Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà -
Câu chuyện ban đầu xuất hiện trên NEU Confessions và được một diễn đàn có gần 3 triệu người theo dõi đăng lại khiến cư dân mạng vô cùng thích thú. Ông chồng 'phải ngoan mới được tiêu tiền của mình'Theo như lời kể của người chồng thì vợ anh làm cô giáo mầm non nên in sẵn một tập phiếu bé ngoan, có chữ ký của vợ luôn, do sợ chồng làm pha-ke (ngôn ngữ vui của cư dân mạng ám chỉ đồ "fake" - đồ giả).
Cứ mỗi lần chồng "ngoan", làm việc tốt thì được vợ phát cho 1 phiếu, mỗi phiếu có giá trị 100.000đ, cứ đầu tháng tổng hợp lại sẽ cho chồng "thực lĩnh" bằng tiền mặt.
Thành viên hài hước này dí dỏm kể:
Tôi từng xin vợ là:
- Thôi hay mỗi tháng vợ cho anh 1 triệu hoặc 1 triệu rưỡi cứng đi…
- Không được, anh phải chăm chỉ, phải tốt bụng, thật thà với em thì em mới phát phiếu bé ngoan cho anh quy đổi thành tiền… Giống kiểu mấy bé em dạy vậy, bé nào ngoan thì mới có thưởng. Anh cũng vậy, anh ngoan sẽ được thưởng nhiều, ko ngoan thì sẽ được thưởng ít. Hihi.
Lúc đầu cũng nghĩ nên nhận lương cứng hơn nhưng sau nhiều tháng làm việc tốt thì tôi thấy…vụ này có vẻ hay hơn. Ngoài việc mà 2 đứa phải làm như đã phân công thì…
Tháng nào cũng nộp lương đúng thời hạn thì auto được 2 phiếu rồi, rồi làm những việc tốt như:
+ Vợ tôi hết BSV, nhờ tôi đi mua… Mua xong về được 2 phiếu.
+ Đi mua đồ ăn khi vợ đói được 1 phiếu.
+ Thi thoảng mua hoa tặng vợ hay mua bánh ngọt cho vợ ăn được 1-2 phiếu.
+ Đoán được vợ thích ăn gì được 1 phiếu.
+ Đưa vợ đi chơi đón vợ về được 1 phiếu…
…v…v…
Mà thi thoảng làm vợ cười, vợ vui, cũng… "Đây nhé, thưởng cho bé Hoàng 1 phiếu vì làm cô vui nha!"
Tính thế thôi á, một tháng phải được 20, tháng nhiều phải được 30 phiếu đấy, mỗi ngày 1 phiếu chả 30 phiếu thì là gì?
Xong đợt này còn bắt chồng…
- Sau em mà thưởng anh phiếu, thì anh phải nói là "bé Hoàng cảm ơn bé Mai" nhớ chưa? Không là phạt mất phiếu đấy nghe chưa?
- Vâng ạ.
- Có phiếu bé ngoan, bé Hoàng phải giữ cẩn thận nghe chưa?
- Vâng ạ.
(Hôm trước được phát hẳn 3 phiếu, để túi quần đi làm, vợ giặt ướt hết nên coi như mất 300k)
Mà vậy đấy, vợ mình giáo viên mầm non cho chồng tiền tiêu vặt kiểu ấy, ko biết có anh em nào như mình không? Cũng vui… mặc dù biết là phải ngoan thì mới được tiêu tiền của mình….
Bài kể hài hước đã được chia sẻ hơn 1000 lượt và nhận về hàng vạn lời bình luận. Một số tỏ ra thông cảm: "Sinh ra là thằng đàn ông đã khổ lại còn bắt phải lấy vợ nữa, nghĩ thôi nó đã chán", "Và tiền thưởng chính là lương của bạn", "Tính like mà sợ vợ biết nên thôi". Một người tỏ ra am hiểu: "Nộp full lương là nghĩa vụ rồi".
Nhiều thành viên khác liên tưởng sang cuộc sống gia đình mình: "Thế bé nhà mình là âm phiếu rồi". Có người khéo léo, hài hước "khoe" chồng: "Chơi hệ nấu cơm, giặt quần áo thì khả năng tôi lỗ mất. Nhà tôi là cứ phải mỗi lần trả bài tốt được 1 phiếu bé ngoan, cho lão chồng bớt cái kiểu chểnh mảng học hành đi mới được…".
Cũng có người không tán thành cách làm này và bày tỏ rằng "quản chồng như cô giáo dạy trẻ thế có gì hay? Hỏi có đứa trẻ nào thích quay lại nhà trẻ với cô giáo dạy trẻ không? Chồng thì thấy ngột ngạt còn vợ thì mệt thêm chứ tốt đẹp gì…", "chồng chứ có phải con đâu ở lớp cô trò còn chưa đủ à về còn bắt chồng diễn trò cùng"…
Bài tâm sự có vẻ đã khuấy động được một góc sôi động trong đời sống vợ chồng: Quyền năng tối thượng của vợ và độ yêu chiều vợ của các ông chồng… lầy. Hơn 20.000 thành viên đã thả biểu tượng tương tác cho bài viết.
Chưa rõ độ thực hư đến đâu nhưng câu chuyện là một mảng vui tươi trong bức tranh gia đình trẻ. Nếu trong mọi gia đình, các ông chồng đều "ngoan" và tình nguyện chiều vợ, yêu vợ như vậy thì hẳn ai nấy đều hạnh phúc.
Bởi phụ nữ, xét cho cùng, họ chỉ muốn được làm nũng như trẻ con, muốn được chồng hòa theo với những trò nũng nịu đáng yêu của họ, yêu chiều họ trong từng chuyện nhỏ thì không có chuyện lớn nào mà họ sẽ không làm cho chồng con, gia đình, kể cả "dâng" tất cả "phiếu bé ngoan" cho anh ta toàn quyền chi tiêu mỗi tháng (dù đó là tiền do anh ấy kiếm được, tất nhiên).
Theo Dân Trí
Sự thật vụ ‘chồng già, vợ trẻ’ gây rúng động xã hội Trung Quốc
Theo tờ QQ, sự mất cân bằng giới tính và quan niệm hôn nhân của một bộ phận phụ nữ thay đổi đã khiến đàn ông nông thôn Trung Quốc khó lấy vợ.
"> -
Trong khi đó, hầu hết người mắc Covid xung quanh tôi đều có quá trình hồi phục tốt, giống như sau một đợt cúm thông thường. Trong thời điểm dịch căng thẳng, một phần ba nhân viên khoa cấp cứu nơi tôi làm việc mắc Covid, gây thiếu nhân lực trầm trọng. Tôi thường xuyên phải động viên đồng nghiệp sớm đi làm trở lại. Vì vậy, họ thường quay lại làm việc sau khi test nhanh thấy âm tính, thời gian nghỉ ở nhà chỉ ba đến năm ngày. Không ai than thở hoặc có biểu hiện mệt mỏi quá sức. Có thể họ đều đã tiêm đủ mũi vaccine và uống thuốc kháng virus ngay khi dương tính. 'Ngáo ộp' hậu CovidĐể có thêm thông tin, tôi liên lạc với một bệnh nhân cũ. Anh là người nằm bệnh viện Covid tầng nặng nhất, tràn khí dưới da, phổi đông đặc toàn bộ, may mắn thoát chết. Anh cho biết, sau sáu tháng ra viện, anh đã hoàn toàn bình phục, sinh hoạt trở lại như bình thường. Tôi cố hỏi kỹ xem anh có các biểu hiện như là khó thở khi leo cầu thang không. Anh trả lời: "Có chút xíu bác ạ, lên lầu xong thì thở hơi nhanh. Nhưng giờ cháu đã khá hơn nhiều so với hồi mới ra viện, lên lầu phải dừng nghỉ hai đến ba chặng". Anh không gặp vấn đề gì đáng kể trong ăn uống, sinh hoạt; không bị ảnh hưởng về trí nhớ. Tôi tin vào nhận định của mình, hậu Covid rõ ràng gây khó chịu nhưng không quá đáng sợ.
Thị trường kinh doanh các sản phẩm liên quan đến Covid-19, theo tôi đã trải qua ba giai đoạn. Giai đoạn đầu là náo nhiệt bán khẩu trang và nước rửa tay khử khuẩn. Tiếp đến là thời kỳ sôi động bán các loại thuốc chữa Covid. Bây giờ thị trường đang tiến sang giai đoạn ba: hậu Covid. Nhà nhà, người người đăng bài bán thuốc chữa hậu Covid.
Để bán được hàng, người bán nhấn mạnh đến khái niệm "hậu Covid", đến mức gây ám ảnh cho người dân.
Tổ chức Y tế Thế giới WHO cho biết phần lớn người mắc Covid 19 sẽ hồi phục hoàn toàn, chỉ 10-20% có các triệu chứng gọi là "hậu Covid" hoặc "Covid kéo dài". WHO định nghĩa "hậu Covid" là những bất thường còn tồn tại sau ba tháng mắc bệnh, bao gồm các triệu chứng mệt mỏi, hụt hơi, khó thở, ho dai dẳng, hồi hộp, tim đập nhanh, đau mỏi cơ, thay đổi vị giác, rối loạn tiêu hóa, khó ngủ, hay quên, khó tập trung, buồn bã, lo âu.
Các triệu chứng này xảy ra do tổn thương đa cơ quan trong thời gian mắc Covid, cũng có thể do rối loạn các phản ứng miễn dịch trong quá trình cơ thể chống lại virus. Phần lớn các rối loạn này chỉ ở mức độ nhẹ và dần dần sẽ cải thiện theo thời gian. Thời gian hồi phục tùy theo tình trạng nặng khi mắc bệnh cũng như sức khỏe của mỗi người, thường mất vài tuần đến vài tháng.
Để giúp quá trình hồi phục này thuận lợi, người vừa khỏi bệnh cần làm việc nhẹ nhàng, ăn dễ tiêu, uống đủ nước, bổ sung vitamin, giữ tinh thần thoải mái, ngủ đủ giấc, tránh lo lắng quá mức lại tự ám thị bệnh cho mình. Nếu có nhiều triệu chứng khó chịu, có thể dùng một số thuốc hỗ trợ như thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc ho, long đờm... Người tổn thương phổi cần có thời gian tập thở nhẹ nhàng để chức năng hô hấp hồi phục. Hiện nay nhiều bệnh viện đã thành lập phòng khám hậu Covid, nếu các triệu chứng khó chịu kéo dài, người bệnh có thể đến khám, tránh tự uống nhiều loại thuốc không cần thiết theo hướng dẫn thiếu cơ sở trên mạng.
Một tình trạng nữa cũng thường xảy ra, gây nhầm lẫn giữa triệu chứng Covid và hậu Covid. Nhiều người vừa test thấy âm tính liền tự cho là đã khỏi bệnh, nên khi thấy vẫn còn ho, đau rát họng, khó thở... thì hốt hoảng cho rằng mình đã gặp vấn đề "hậu covid". Thật ra lúc đó người bệnh vẫn đang trong quá trình mắc Covid, chưa khỏi. Test nhanh kháng nguyên âm tính mới chỉ là lúc virus xuống thấp, chưa phải đã khỏi hoàn toàn.
Hậu Covid đáng sợ nhất là tình trạng Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) ở trẻ em. Hội chứng này xảy ra ở trẻ đã mắc Covid, do rối loạn đáp ứng miễn dịch, với các biểu hiện như sốt cao kéo dài, nổi ban đỏ, rối loạn tiêu hóa, khó thở, li bì. Tuy nhiên, rất may mắn là tỷ lệ trẻ mắc hội chứng này rất thấp, khoảng 0,03% ở các nước đã có thống kê như Anh và Mỹ.
Không cứ Covid-19, bất cứ một bệnh truyền nhiễm nào sau khi khỏi cũng cần một thời gian hồi phục. Ai từng bị sốt xuất huyết đều biết, sau khi hết sốt sẽ còn mệt mỏi, thở không ra hơi đến vài tháng. Nhưng xưa nay, không ai ầm ĩ lên về chuyện "hậu sốt xuất huyết". Nói rộng ra, sau bất cứ một khủng hoảng nào cũng có cái "hậu" của nó, ví dụ sau chiến tranh có "hậu chiến", sau ly hôn có "hậu ly hôn"...
Thay vì hình dung hậu Covid như một con ngáo ộp, bình tĩnh và hiểu rõ tình hình, việc xử trí sẽ hiệu quả hơn.
Quan Thế Dân
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn"> -
Người Hà Nội từng một thời gian "choáng" với mánh khóe của anh chàng làm cho cáichân của mình không bao giờ lành lặn, lúc nào cũng bốc mùi trong bộ dạng ráchrưới để kiếm tiền. Tuyệt nhiên ở tây không có chuyện cái bang dơ dáy và bốc mùi.Không nghề nghiệp, không nơi nương tựa, những người hành khất vẫn sạch sẽ vàđàng hoàng. Dù vẫn có những "chiêu thức" kêu gọi tình thương, nhưng không hềnhếch nhác và hôi hám cố tình như một số "cái bang" chuyên nghiệp xứ mình.
Nhiều lần đi dạo Paris trong những đêm đông, tôi thường thấy một cô gái mặc bộđồ đen, khăn quấn kín mặt, quỳ phủ phục trên vỉa hè của Chams Elyseés. Cô gáiquỳ như bất động, tay cầm một chiếc cốc nhựa để ai thương cảm thì thả một vài xuvào đó. Lặng lẽ đứng quan sát, lâu lâu mới thấy cô gái ngẩng lên. Gần như cáikiểu quỳ giữa đường kia đã thay một lời cảm ơn những người tốt bụng. Cứ thế, họlẫn trong cái lạnh và dòng người qua lại, không níu kéo, không than vãn, khôngchìa những cái cốc hay bàn tay cáu bẩn trước mặt người qua lại hay trước mặtthực khách ở các quán ăn như ở xứ mình...
Dường như ở châu Âu, từ Pháp, Đức, Ý, Barcelone... những nơi mà tôi đã đi quađều thấy những người ăn xin câm lặng và sạch sẽ. Họ "rải đều" ở các nhà thờ,những khu phố sầm uất hay những phố đi bộ nổi tiếng, có chung một "thủ pháp":Phụ nữ thì phủ phục, câm lặng; những người đàn ông thì ngủ vùi trong cái lạnh,hoặc lặng lẽ như cam chịu trong tất bật người qua lại. Đáng chú ý là bên cạnhnhững người đàn ông ăn xin, đa phần có các chú chó túc trực và luẩn quẩn bêncạnh với một vẻ trung thành đáng thương.
"> Cái bang ở trời tâyBên cạnh những người đàn ông ăn xin, đa phần có các chú chó túc trực và luẩn quẩn bên cạnh với vẻ đáng thương.