当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
Sau 1 năm quen nhau, chàng trai người Anh quyết định cầu hôn Diệu Trâm, hi vọng bù đắp những tổn thương quá khứ cô từng gánh chịu.
Cả hai lập một công ty chuyên về lữ hành du lịch, công việc thuận lợi, mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn và đợi ngày họ làm đám cưới. Đúng lúc cô cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa nhất cũng là lúc người cô yêu ra đi vĩnh viễn trong một tai nạn giao thông vào ngày 7/2.
Đối mặt với biến cố lớn, cô đắm chìm trong sự dằn vặt, cô đơn. "Tôi lao vào công việc, cố tách hẳn các mối quan hệ xung quanh, ít ai thấy tôi nở nụ cười. Sau đó, nhờ bạn bè thân thiết động viên, tôi mới dần lấy lại tinh thần", cô nói.
Hơn một năm sau, số phận se duyên cho Trâm đến với người đàn ông quốc tịch Anh sang Việt Nam du lịch.
Anh James (SN 1983) làm kỹ sư xây lắp du thuyền phục vụ các hội nghị thượng đỉnh. Vì muốn trải nghiệm tour du lịch bằng xe máy vào làng quê, James tìm địa chỉ trên mạng và được chỉ dẫn đến công ty đối diện với công ty của Diệu Trâm.
Thế nhưng James vào nhầm công ty Diệu Trâm, làm thủ tục thanh toán, chờ đến giờ đi. Đến lúc xem thực đơn bữa trưa, anh mới biết bị nhầm. Nhân viên có nhã ý gửi lại tiền cho James nhưng anh nói ở lại. Khi Trâm đến văn phòng, mọi chuyện đã giải quyết xong xuôi. Cô đi một vòng chào xã giao các vị khách, trong đó có anh.
Ngay từ lần gặp đầu, vẻ ngoài cá tính của Trâm đã khiến cho người đàn ông ngoại "say nắng". |
James ấn tượng với Trâm ngay từ ánh nhìn đầu tiên. Anh nhờ bạn mời Trâm đi ăn tối, cô gật đầu đồng ý.
Tuy nhiên, tối đó, Trâm phóng xe máy thẳng ra Đà Nẵng xem pháo hoa với mấy bạn cũ, bỏ qua lời mời của hai người đàn ông ban sáng. Về đến nhà, Trâm mở điện thoại ra, 70 cuộc gọi nhỡ và hàng loạt tin nhắn trách cứ. Cô coi như không biết, tiếp tục với công việc của mình.
Bẵng đi vài tháng sau, James trở lại Việt Nam. Lần này anh đến thẳng văn phòng gặp Trâm. James mời Trâm đi ăn tối. Lần này cô nhận lời đến chỗ hẹn.
Cả hai chia sẻ rất nhiều về bản thân, quá khứ. Thật trùng hợp khi hai con người cách nhau nửa vòng trái đất lại có số mệnh giống nhau đến thế.
Bạn gái cũ của anh mất ngày 7/2, mất cùng ngày, cùng tháng, thậm chí cùng năm với bạn trai cũ của Trâm. Bố mẹ James ly hôn từ lâu. Điều đó khiến Trâm dần có cảm tình với anh.
Vài tháng sau, James hỏi cô: "Theo em, yêu bao lâu, con trai mới cầu hôn bạn gái?'". Trâm đáp: "Cũng tùy nhưng nếu là em, ít nhất phải 1 năm. Như vậy, mới hiểu thêm đôi chút về nhau".
Anh yêu Việt Nam vì nơi đó có em
Tròn 1 năm ngày kỷ niệm hẹn hò, James ngỏ lời cầu hôn bạn gái. Trâm nhận lời cầu hôn của bạn trai nhưng 2 năm sau, họ mới tổ chức đám cưới.
Ngoài đám hỏi và đám cưới ở Nha Trang, vợ chồng Trâm tổ chức thêm tiệc cưới bên bờ biển Hội An (Quảng Nam), mời khoảng 80 người.
Gia đình anh ở Anh sang 20 người, trong đó có bố mẹ ruột. Bố mẹ ly hôn từ năm James 5 tuổi nhưng ngày trọng đại của con trai, họ vẫn có mặt đầy đủ. |
Tiệc cưới là sự kết hợp văn hóa Á - Âu từ ẩm thực đến phong cách, kéo dài từ buổi chiều cho đến đêm trong tiếng nhạc sôi động. Mọi người cùng khiêu vũ, nhảy nhót, huyên náo cả bãi biển, mừng cho hạnh phúc đôi uyên ương.
Kết thúc đám cưới, Trâm được James đưa về Anh để biết thêm văn hóa một thời gian rồi quay lại Việt Nam sinh sống. "Đây là chủ ý của James, anh ấy nói rất yêu Việt Nam vì nơi đó có tôi", Trâm mỉm cười chia sẻ.
Hiện hai vợ chồng Trâm sống ở Hội An (Quảng Nam). Cuộc sống chung giữa hai con người khác biệt về văn hóa, cách ứng xử, giao tiếp sẽ va chạm nhiều thứ.
"Ông xã là người hay hỏi, đặc biệt với vấn đề về văn hóa, phong tục của nước mình. Tôi giải thích, anh không hiểu nên hỏi liên tục, hỏi cặn kẽ. Tôi tưởng anh trêu mình nên nổi cáu rồi cả hai cãi nhau. Tôi biết mình vô lý nhưng chỉ vài phút anh tự tới dỗ dành, làm lành với vợ", Trâm nói.
Ngoài bất đồng về văn hóa ứng xử khi mới chung sống, hai vợ chồng cô khá hợp nhau về mọi mặt, bao gồm cả ẩm thực.
James tiếp cận với văn hóa Việt Nam khá nhanh. Anh thích ăn những món đặc sản Việt Nam mà người nước ngoài sợ như mắm tôm, sầu riêng, cá mắm… |
Ngày trước, Trâm làm chủ một cơ sở kinh doanh du lịch. Tuy nhiên, hai năm nay, cô chuyển qua mảng bất động sản, xây villa nghỉ dưỡng rồi bán hoặc cho thuê.
Hiện vợ chồng Trâm đang sống trong biệt thự gần biển rộng 350m2. Hai vợ chồng đón con đầu lòng vào năm 2019. Cậu bé lai Việt - Anh thừa hưởng nhiều nét đẹp của bố và mẹ.
Trâm cho biết, hai vợ chồng cô muốn đông con nên thời gian tới có thể sẽ tính sinh em bé tiếp theo. |
Trong gia đình, cô dạy con hai ngôn ngữ Anh - Việt. Gần 3 tuổi, cậu bé có thể hiểu được cả hai ngôn ngữ khá thành thục.
Do tính chất công việc nên James sẽ đi làm 2 tháng, nghỉ 2 tháng. Những lúc ở nhà, anh dành thời gian đưa con đi chơi, trải nghiệm cuộc sống và dạy con các kỹ năng sinh tồn.
Theo Dân trí
Sự việc một cô gái trẻ lập di chúc để lại toàn bộ tiền tiết kiệm cho mối tình đầu đang gây xôn xao mạng xã hội Trung Quốc những ngày gần đây.
" alt="Kỹ sư người Anh say nắng cô gái Việt, vượt đại dương để cầu hôn bằng được"/>Kỹ sư người Anh say nắng cô gái Việt, vượt đại dương để cầu hôn bằng được
Gia đình chồng tôi cũng không đông con cháu, chỉ có một người chị gái và chồng tôi là con trai duy nhất. Tới vợ chồng tôi cũng chỉ có một con trai nên anh ấy kì vọng vào cháu nhiều.
Khi còn nhỏ và học cấp 1, con trai tôi thường nhút nhát, ít nói, tôi cứ nghĩ do tính cách của con mình. Chồng tôi ở đơn vị, tôi đi làm, con nhờ ông bà trông, ông bà hiếm khi cho cháu ra ngoài chơi với trẻ con hàng xóm nên tôi nghĩ đó là lý do khiến cháu nhút nhát. Mọi người thường trêu con trai tôi như con gái, mỗi lần chồng tôi nghe thấy thế, anh không bằng lòng. Có lần giận dữ, anh còn đánh con vì nó không mạnh mẽ.
Tôi để ý con không thích chơi ô tô hay những bộ siêu nhân bố mua về mà lại thích chơi những đồ chơi cũ của chị. Công việc bận rộn nên tôi cũng bỏ qua những điều này.
Khi con tôi lên cấp 2, cháu bạo dạn hơn nhưng tôi thấy cháu không chơi với nhiều bạn trai trong lớp. Tôi gặng hỏi, con nói không thích các bạn và không thích những trò nghịch ngợm của các bạn ấy, tôi tặc lưỡi cho qua.
Con gái tôi phàn nàn kem chống nắng của con nhanh hết rồi thỏi son không biết ai nghịch mà bị gãy, tôi mắng át con đi bởi nhà có hai chị em, làm gì có ai dùng hay nghịch. Con gái tôi tình cờ thấy em trai mình dùng kem chống nắng của chị, nó nói với tôi. Tôi thoáng suy nghĩ trong đầu rồi lại gạt đi bởi lý do kem chống nắng ai dùng mà chẳng được, trai gái gì cũng cần bảo vệ da.
Một lần, về nhà giữa giờ khi quên tài liệu, tôi sững sờ khi thấy con trai mình đang mặc váy của chị đứng trước gương tạo dáng. Tôi đã hét lên mắng con, con sợ quá xin lỗi rối rít. Tôi đã không bình tĩnh và mắng con có suy nghĩ lệch lạc, cấm con làm như thế. Nếu con còn tái phạm tôi sẽ mách bố, con sợ hãi hứa không làm vậy nữa.
Chồng tôi hay gọi điện về nhà hỏi thăm các con, tôi không dám kể cho anh nghe sự việc vừa rồi vì sợ anh không bình tĩnh được sẽ lại đánh con. Tôi để ý tới con nhiều hơn, đưa con đi học, đón con về và theo dõi mọi hoạt động của con.
Vài lần, tôi phát hiện con lấy son của chị tô. Tôi thật sự choáng váng và rơi nước mắt khi tình cờ đọc được những dòng nhật kí của con. Con viết con thích trở thành con gái, thích được mặc váy, tô son và con có cảm tình với một bạn trai lớp trên.
Tôi không hình dung được phản ứng của chồng tôi sẽ thế nào. Tôi không biết làm gì để khuyên nhủ con...
Bạn đọc giấu tên
Cứ nghe bố mẹ nhắc đến chuyện cưới xin, hỏi yêu ai chưa là anh em nó lảng tránh. Con gái tôi còn nói: "Độc thân như con có khi lại hạnh phúc, sống thoải mái".
" alt="Tôi hoang mang khi nhận ra giới tính thật của con"/>Tuy nhiên, theo phía nhà gái, họ nghi ngờ rằng chú rể thực chất đã cố tình bỏ trốn, từ chối kết hôn vì không muốn ràng buộc trách nhiệm gia đình. Trước thái độ giận dữ từ phía nhà gái, nhà trai đã đưa ra đề nghị rằng cô dâu có thể kết hôn với một trong những chàng trai bên nhà chú rể đang có mặt tại đám cưới.
Sau một hồi tham khảo ý kiến từ gia đình, cô dâu đồng ý chấp nhận đề nghị trên và nhanh chóng lựa chọn một nam khách mời đang tham dự hôn lễ để tiến hành làm đám cưới.
Tuy nhiên, ngay khi kết thúc hôn lễ, nhà cô dâu đã làm đơn tố cáo gia đình chú rể cũ lên chính quyền địa phương. Họ cho rằng nhà trai cần phải chịu trách nhiệm về sự việc trên khi cố tình tạo điều kiện để chú rể bỏ trốn.
Thanh tra Shesh Narain Pandey thuộc cảnh sát thị trấn Maharaj Pur xác nhận đơn vị này đã nhận được đơn khiếu nại từ phía nhà cô dâu và báo cáo mất tích từ nhà trai.
"Nhà gái cảm thấy bị mất mặt trước quan khách nên họ làm đơn kiện và mong muốn được bồi thường xứng đáng. Tuy nhiên, bố chú rể lại ra sức cầu cứu lực lượng cảnh sát tiến hành truy tìm con trai họ hiện vẫn chưa rõ tung tích thế nào", vị thanh tra nói.
Sở cảnh sát địa phương cũng cho biết đang tiếp tục mở rộng điều tra về vụ mất tích trên và nếu phát hiện đây là màn kịch được dàn dựng thì sẽ có mức phạt thật nặng đối với "chú rể" kia.
Trước đó, vào hồi tháng 1 vừa qua, một trường hợp tương tự cũng xảy ra tại bang Karnataka (miền Nam Ấn Độ) khi cô dâu Sindhu buộc phải kết hôn với một vị khách tại đám cưới của mình để hoàn thành hôn lễ vì chú rể bỏ trốn cùng người yêu cũ.
Theo India Times, chú rể tên Naveen đã bỏ dở ngày trọng đại khi nhận được tin nhắn khóc lóc, dọa tự tử từ bạn gái cũ. Người đàn ông này lập tức bỏ trốn, để lại cô dâu một mình bơ vơ giữa hôn lễ.
Thất vọng vì hành động của chồng tương lai, Sindhu bật khóc nức nở. Để an ủi con gái, bố mẹ Sindhu tuyên bố sẵn sàng cho cô kết hôn với bất kỳ vị khách nào có mặt tại đám cưới. Một vị khách tên Chandrappa sau khi chứng kiến sự việc từ đầu đến cuối đã đồng ý thay thế vị trí chú rể, cùng cô dâu tiến hành buổi lễ đặc biệt này.
Ở Ấn Độ, đám cưới được coi là nghi thức quan trọng, liên quan trực tiếp đến địa vị và danh dự của mỗi gia đình. Do đó, không hiếm những chuyện kỳ lạ xảy ra ngay trong hôn lễ, ví dụ như chú rể bỏ trốn vì sợ trách nhiệm gia đình hoặc chưa cảm thấy sẵn sàng với cuộc sống hôn nhân phía trước. Tuy nhiên, trước những tình huống "dở khóc dở cười" đó, việc để cô dâu kết hôn với một vị khách bất kỳ có mặt tại đám cưới thường là phương án thay thế phổ biến.
Theo Times Now News/Dân trí
Cảm giác được yêu là một trong những cảm giác tuyệt vời nhất mà người ta có thể cảm nhận trên cuộc đời này. Tuy nhiên, một số người trong chúng ta có thể trở nên bối rối khi cố gắng tìm ra cảm giác chính xác của mình.
" alt="Chú rể bất ngờ bỏ trốn, cô dâu đành... cưới luôn khách mời"/>Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
Thanh niên đam mê hoạt động tình nguyện
Sinh ra trong gia đình có 4 người con tại TP Đà Nẵng, Thành Khoa sớm yêu thích các hoạt động tình nguyện.
Khoa cho biết: “Hàng năm, tôi thường vận động làm đường bê tông cho người nghèo hoặc các chương trình Mùa đông ấm ápdo phường tổ chức cho các em ở vùng cao tỉnh Quảng Nam.”
Sau sự kêu gọi của Khoa, cộng đồng đã chung tay ủng hộ, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn. |
Gần đây nhất, chàng trai này cũng đã vận động các mạnh thường quân ủng hộ số tiền 20 triệu đồng để trao quà cho gia đình khó khăn trên địa bàn phường An Hải Tây, TP Đà Nẵng. Bên cạnh đó, Khoa còn trích lại một số tiền nhỏ để trao tặng các hoàn cảnh khó khăn khác trong thành phố.
Ngoài ra, tất cả số tiền được hỗ trợ khi đi tình nguyện chống dịch Covid-19, nam sinh viên này cũng đều dùng để làm việc thiện nguyện.
Thành Khoa trong chương trình cắt tóc miễn phí. |
Quyết tâm vào tâm dịch
Tháng 8/2020, khi Đà Nẵng trở thành tâm dịch lớn của cả nước, hưởng ứng lời kêu gọi của thành phố, Khoa đã nhanh chóng đăng ký vào các khu cách ly.
Khi nghe tin con trai đăng ký vào khu cách ly làm tình nguyện, bà Ngọc Chinh - mẹ của Khoa, là người đầu tiên phản đối.
Chàng trai trong vai trò tình nguyện viên tại khu cách ly. |
Bà Chinh chia sẻ: “Lúc nghe con nói, vợ chồng tôi đều phản đối. Ai cũng sợ trước dịch Covid-19, bây giờ con trai mình lại vào nơi dễ lây nhiễm như vậy, là người mẹ, tôi không thể đồng ý cho con đi”.
Nhưng sau một thời gian bị con thuyết phục, vợ chồng bà Chinh cũng đã phải gật đầu trước quyết tâm của con.
Ở nơi nào, Khoa cũng tỏ thái độ lạc quan, lan tỏa cảm xúc tích cực đến mọi người. |
Hằng ngày, những dòng tin nhắn: “Con nhớ ăn uống đầy đủ nhé!”, “Luôn luôn phải giữ gìn sức khỏe, con nhé!”… từ mẹ đã giúp chàng sinh viên năm thứ 4 có nhiều động lực để phục vụ người đang cách ly tại Học viện chính trị khu vực III (quận Sơn Trà, Đà Nẵng).
Kết thúc đợt dịch thứ nhất, mới đây, dịch lại bùng lên lần 2, bỏ qua sự phản đối của bố mẹ, Khoa tiếp tục đăng ký đi tình nguyện. Anh chia sẻ với phụ huynh rằng mình đã có kinh nghiệm, phải giúp mọi người trong hoàn cảnh này.
Hiện tại, Thành Khoa đang hoạt động tình nguyện tại khu cách ly trường THCS Hoàng Sa (Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng). |
“Vào đợt dịch trước, tôi ấn tượng với trường hợp hai mẹ con là F1. Không may, người mẹ bị dương tính với SARS-CoV-2 nên phải xa con để điều trị. Thay vì khóc và đòi mẹ, người con rất ngoan.
Em ý thức được rằng mẹ bị bệnh và phải đi chữa trị. Em còn nói: "Mẹ ơi! mẹ hãy cố lên nhé! Đối với con mẹ là siêu nhân. Mẹ hãy đi chiến đấu với yêu quái và mau về với con” Khoa nhớ lại.
“Còn dịch là còn đi”
Công việc của Khoa tại khu cách ly là dọn vệ sinh ở các hành lang, phòng cho người cách ly, phát cơm và cung cấp các vật dụng nhu yếu phẩm hoặc hỗ trợ người cách ly khi cần.
Tin nhắn của mẹ gửi cho Khoa để động viên tinh thần. |
Nói về khó khăn khi vào khu cách ly, Khoa chia sẻ: “Mặc bộ đồ bảo hộ rất nóng và mang khẩu trang nhiều khiến tôi đau tai. Ngoài ra, việc tiếp xúc nhiều với cồn và các dung dịch khử khuẩn nên tay, chân của tôi cũng bị lở và đau".
Mặc dù vậy, chàng trai trẻ khẳng định: “Còn dịch là tôi còn đi. Còn nhiệt huyết, còn sức khoẻ, tôi sẽ luôn luôn là người đi đầu khi đất nước cần”.
Công Sáng
Nhận lệnh đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) khi ngày cưới gần kề, điều dưỡng Lê Trương Đạt đã quyết định hoãn đám cưới, cùng các đồng nghiệp lên đường làm nhiệm vụ.
" alt="Nam sinh Đà Nẵng 2 lần tình nguyện vào khu cách ly"/>Đối xử với mẹ chồng như người dưng nhưng cô lại đòi hỏi chồng phải đối xử thật tốt với mẹ vợ. Nếu chồng trót quên sinh nhật mẹ vợ, cô sẽ không để yên. Thậm chí, cô đòi hỏi chồng phải mua nhà gần nhà mẹ đẻ của cô. Cô thường xuyên bày biện ăn uống và gọi mẹ mình sang ăn cùng. Cô không bao giờ mời mẹ chồng đi du lịch nhưng trong chuyến du lịch của cả gia đình luôn có mẹ đẻ của cô đi cùng.
Thu nhập cô cao hơn chồng nên cô coi thường chồng ra mặt. Khi không vừa ý việc gì, cô liền quát tháo chồng. Nhiều lần, đi cùng bạn của chồng, thậm chí trước mặt người nhà anh, cô cũng mắng chồng sa sả khiến anh mất mặt. Cô luôn nghĩ, mình kiếm tiền mua nhà, mua xe, kiếm tiền cho con ăn học nên đương nhiên quyền lực trong nhà thuộc về mình. Với suy nghĩ ấy, cô độc đoán, không cho chồng có chút tiếng nói nào trong gia đình.
Cô không thể tin nổi người chồng của mình lại "cả gan" đi ngoại tình. Tất nhiên, với tính cách mạnh mẽ như cô, cô không chấp nhận mình bị phản bội. Dù chồng mong cô tha thứ vì những phút yếu lòng nhưng cô dứt khoát đòi ly hôn. Sau ly hôn, cô vẫn nghĩ về chồng với sự tồi tệ nhất mà không mảy may nghĩ lại bản thân mình.
Cô chỉ nghĩ đến việc mình là nạn nhân, mình bị tổn thương. Thế nhưng, gần đây, cô nhận ra, chính sự thiếu tôn trọng chồng đã đẩy anh ra xa cô, khiến mối quan hệ vợ chồng xấu đi. Bây giờ, cô nhận ra, chồng cũ mới thực sự là người đàn ông mà cô yêu thương và muốn gắn kết cả đời. Thế nhưng, nghĩ đến việc hàn gắn, cô bối rối, không biết làm thế nào.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Bẵng đi 1 năm sau ngày ra tòa, Tùng đột ngột tìm đến tận nhà trọ của mẹ con Ngọc. Hẳn anh đã mất khá nhiều công sức mới biết chính xác địa chỉ của vợ cũ và con gái.
" alt="Lép vế trước vợ, chồng 'ngoại tình' với người phụ nữ khác"/>
Mẹ không còn chỗ nào để dung thân, lên thành phố xin đi làm giúp việc cho người ta để có chỗ chui ra chui vào. Bố tiếp tục trượt dài vì ma túy. Năm tôi 21 tuổi thì nghe nói ông ấy bị bắt vì tội cướp giật ngoài đường trong một cơn đói thuốc mà không có tiền hút chích.
Tôi không bao giờ muốn nghĩ về bố, cố quên đi là trên đời này mình còn có ông ấy là người thân. Mẹ vẫn giữ liên lạc với tôi, lương làm osin của bà đã nuôi tôi học đại học. Tôi cố gắng học thật tốt lấy học bổng để bà không phải quá nặng gánh.
Năm thứ hai đại học tôi đã có thể đi làm thêm, dạy thêm, có tháng còn gửi được tiền biếu mẹ. Trong lòng tôi chỉ có mẹ là người thân duy nhất trên đời, tôi không bao giờ muốn tha thứ cho bố. Tôi căm hận ông ấy. Bao nhiêu năm, chỉ có mẹ là người tới thăm ông ấy ở trong tù. Tôi thì không, tôi không muốn nhìn mặt ông ấy.
Ngày tôi lấy chồng cũng chỉ có mẹ ở bên. Tôi không có bố dắt tay để đưa tới trao cho người đàn ông tôi yêu và tin cậy. Tôi mạnh mẽ một mình tiến đến với hạnh phúc của đời tôi. Mẹ có nhắc đến bố, nhưng thái độ tôi rất lạnh lùng. Mẹ chỉ thở dài, mẹ biết yêu cầu tôi yêu quý bố là quá bất công và khắc nghiệt với tôi.
Nhưng hôm qua, khi con tôi đầy tháng, mẹ mang đến trao cho tôi 1 chỉ vàng. Mẹ nói bố đã qua đời trong trại giam, ma túy đã hủy hoại ông ấy. Lời nói cuối cùng, ông ấy xin lỗi đến tôi, ông ấy nói ông ấy biết mình sai, và con quỷ khi đó là ma túy chứ không phải ông ấy.
Nếu có một điều ước trong cuộc đời này, ông ấy ước mình chưa bao giờ sa chân vào nghiện ngập, ước có thể làm một người cha tốt của tôi, một người chồng tốt của mẹ, đưa tôi đi chơi, mua thức ăn ngon, quần áo đẹp cho tôi, cho tôi tuổi thơ tốt đẹp chứ không phải những điều tồi tệ như ông ấy đã làm.
1 chỉ vàng là số tiền còn lại duy nhất ông ấy giữ lại được sau khi bị siết nhà. Ông ấy đã không thể dùng đến số tiền đó khi lên cơn vật thuốc vì muốn giữ nó lại để dành cho ngày cưới của tôi, vì ông ấy biết cả đời này sẽ không thể cho tôi cái gì đáng giá. Và đó là lý do ông ấy đi cướp giật của người ta khi đói thuốc, đến mức phải vào tù.
Tôi nghe từng lời mẹ, khóe mắt rất cay. Sau cùng thì, có những người trong cuộc đời này, dù đối xử tàn tệ với bạn thế nào bạn cũng không thể ghét họ được. Và tôi đã tha thứ cho ông ấy, cho phần đời còn lại của mình được thanh thản, cũng như để bố có thể thanh thản dưới suối vàng.
Theo Dân Trí
Cứ nghe bố mẹ nhắc đến chuyện cưới xin, hỏi yêu ai chưa là anh em nó lảng tránh. Con gái tôi còn nói: "Độc thân như con có khi lại hạnh phúc, sống thoải mái".
" alt="Tôi đã tha thứ cho người bố nghiện ngập của mình"/>