Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2 -
Tài sản của bà Trương Mỹ Lan 'khủng' như thế nào?Theo cáo trạng, quá trình điều tra và truy tố, cơ quan tiến hành tố tụng đã thu giữ, phong tỏa một lượng lớn tiền, tài khoản ngân hàng, sổ tiết kiệm của bà Lan, các cổ phần tại SCB và những công ty liên quan tới bà Lan như: Công ty CP Vận tải Hàng không Miền Nam, Công ty CP đầu tư Satsco Miền Bắc, Công ty CP địa ốc Đông Á… 1.237 bất động sản liên quan trực tiếp đến vị Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát cũng bị kê biên.
Cơ quan tố tụng còn kê biên 8 bất động sản của Công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh tại Quảng Ninh liên quan đến thỏa thuận hợp tác của bà Trương Mỹ Lan với Tập đoàn Tuần Châu, Quảng Ninh.
Liên quan việc này, tại tòa, bà Trương Mỹ Lan cho rằng bà Phạm Thị Lan Phương là người phụ trách dự án làm việc với Tập đoàn Tuần Châu.
Theo bà Lan, tiền được bà đưa cho ông Tuyển Tuần Châu (ông Đào Hồng Tuyển) trong suốt nhiều năm mà không có giấy tờ gì.
"Chị Phương đang bị phù não đi Úc nên tài liệu cũng không bàn giao lại, những vấn đề liên quan tôi cũng không nhớ rõ chi tiết. Công ty Tuần Châu cho SCB mượn tài sản, cụ thể thế nào bị cáo không rõ, bị cáo chỉ biết SCB đang cơ cấu liên tục, luôn thiếu tài sản, còn việc cơ cấu thế nào thì không rõ, việc này có thể Trần Thị Mỹ Dung (cựu Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SCB) và Trương Khánh Hoàng (cựu Quyền Tổng giám đốc SCB) biết", bị cáo Lan nói.
Bên cạnh đó, 22 tài sản là phương tiện gồm 1 du thuyền, 2 tàu, 19 ô tô của bà Trương Mỹ Lan và Trương Huệ Vân cũng bị kê biên trong quá trình điều tra.
Tại tòa, bà Trương Mỹ Lan khai tòa nhà mà con gái Chu Duyệt Phấn đang rao bán 1 tỷ USD để khắc phục thiệt hại là tòa Capital Place 29 Liễu Giai (Hà Nội). Bà Lan cho rằng tòa nhà này được mua với giá 700 triệu USD chưa tính chi phí khác.
"Bán bên nước ngoài mới nhiều tiền, nhưng người ta yêu cầu phải xác minh không liên quan vụ án", bị cáo nói thêm.
HĐXX nói nếu bà Lan biết ai mua với giá đó có thể đề nghị lên để xem xét tạo điều kiện nhằm góp phần khắc phục hậu quả. Bà Lan cũng cam kết nếu bán được tòa nhà sẽ tự nguyện dùng phần còn lại sau khi trả nợ để khắc phục.
-
Nhận định, soi kèo Danubio vs Club Nacional, 7h15 ngày 28/11: Đánh chiếm ngôi đầu -
Phát triển nông nghiệp thông minh tại Hậu Giang. (Ảnh: Báo Công thương) Chia sẻ với ICTnews về vấn đề này, Chủ tịch VNPT Phạm Đức Long cho biết, muốn xây dựng nông nghiệp thông minh phải xây dựng bản đồ số nông nghiệp bởi đây là công cụ giúp cho bà con nông dân, doanh nghiệp biết được điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu để quy hoạch cho nông nghiệp.
Theo ông Phạm Đức Long, Việt Nam vốn dĩ là một đất nước về nông nghiệp. Thế nhưng, tỷ trọng nông nghiệp đóng góp vào GDP không cao, dù số người làm nông rất đông đảo và ngành nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đại bộ phận người dân Việt Nam. VNPT luôn trăn trở làm sao bảo đảm được thu nhập cho nông dân, làm sao để nông nghiệp Việt Nam có năng suất cao, sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng tốt và có thương hiệu lan tỏa.
Tuy nhiên, để xây dựng được bản đồ số trong nông nghiệp là điều không hề đơn giản vì phải huy động đội ngũ cán bộ khoa học và chi phí lớn. Một câu hỏi đặt ra ở thời điểm này là ai sẽ xây dựng bản đồ số nông nghiệp? Nếu xét về chức năng thì đây là việc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nhưng khả năng xây dựng bản đồ số nông nghiệp theo trình tự này không hề đơn giản. Các chuyên gia cho rằng, cần xã hội hóa huy động nguồn lực doanh nghiệp để đầu tư xây dựng bản đồ số nông nghiệp.
Thế nhưng, nếu doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này thì độ rủi ro cũng cao khi quy mô sản xuất của nông dân còn manh mún, chưa đủ khả năng cũng như độ sẵn sàng cho việc trả phí để sử dụng dữ liệu. Trong khi đó, mô hình trang trại và doanh nghiệp nhảy vào lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế. Đây chính là bài toán thách thức với nông nghiệp thông minh.
Một số ý kiến cho rằng, nhằm thúc đẩy xây dựng nông nghiệp thông minh, xây dựng bản đồ số về ngành nông nghiệp, Chính phủ có thể đặt hàng doanh nghiệp cung cấp các điều kiện thu thập dữ liệu về đất đai, môi trường, khí hậu, thời tiết giúp người dân có được thông tin dự báo chính xác về thời tiết, mùa màng thu hoạch.
Đề cập sang khía cạnh triển khai mô hình nông nghiệp thông minh, ông Phạm Đức Long cho rằng, phải có sự bắt tay của 3 nhà là “Nhà nông - Nhà bán lẻ - Nhà công nghệ”. Trong đó, nhà công nghệ sẽ đưa công nghệ hỗ trợ nhà nông chăm sóc cây trồng cũng như phân tích về sản lượng, thời gian và cách chăm sóc, thời gian thu hoạch chính xác để có được năng suất cao và chất lượng tốt. Ngoài ra, có thể dùng nền tảng công nghệ để hỗ trợ nhà nông tiêu thụ sản phẩm.
Đại diện VNPT nhận định rằng, rất nhiều hệ thống kênh phân phối tại Việt Nam đang nằm trong tay nước ngoài, có thể là trở ngại cho tiêu thụ nông sản Việt. Bởi các kênh phân phối nước ngoài thường dựng lên những rào cản kỹ thuật và chất lượng, nếu nông sản Việt Nam không đáp ứng được sẽ không thể bước chân vào hệ thống siêu thị. Đây cũng là bài toán đặt ra ở tầm vĩ mô cần sớm giải quyết trong mô hình nông nghiệp thông minh.
Thái Khang