Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng -
iOS 14 cảnh báo ứng dụng TikTok đang sao chép dữ liệu từ clipboard của họ. Ảnh: Macrumors.
Sau đó, TikTok cho biết ứng dụng truy cập vào clipboard để tìm kiếm các người dùng đang gửi tin spam, công ty đang làm việc để xóa đi tính năng này.
"Tính năng này của TikTok để chống lại các hành vi spam lặp đi lặp lại. Chúng tôi đã gửi phiên bản cập nhật mới lên App Store, loại bỏ tính năng tìm kiếm thư rác xuất hiện trên iOS mới", đại diện TikTok trả lời The Telegraph.
TikTok không đề cập tới việc tính năng này có được xóa trên các thiết bị Android hay không, cũng như dữ liệu lấy từ clipboard đã từng được lưu trữ ở đâu, có di chuyển ra khỏi thiết bị của người dùng không.
Tương tự như trường hợp của TikTok, nhiều ứng dụng khác từng bị chỉ trích vì đọc clipboard của người dùng như Starbucks, Overstock, AccuWeather...
Trước khi iOS 14 được phát hành, một số nhà phát triển đã cảnh báo iPhone và iPad lặng lẽ truy cập vào clipboard của người dùng. Hiện tại, iOS 14 đã cập nhật tính năng thông báo các ứng dụng nền đang xâm nhập vào clipboard, để người dùng biết chính xác chuyện gì đang xảy ra trên thiết bị của họ.
iOS 14 được nâng cấp nhiều tính năng thú vị như cách sắp xếp widget mới, nâng cấp Siri, chạm vào mặt sau để khóa màn hình, nâng cấp cảm biến máy ảnh... Dự kiến phiên bản chính thức có thể phát hành vào tháng 7 năm nay.
Theo Zing
Tràn lan phần mềm ăn cắp dữ liệu 'đội lốt' ứng dụng truy vết COVID-19
Một khi người dùng vô tình cài đặt, các ứng dụng giả mạo phần mềm truy vết tiếp xúc sẽ tự động tải và cài đặt mã độc lên thiết bị rồi đánh cắp thông tin ngân hàng và dữ liệu cá nhân.
"> iOS 14 phát hiện TikTok âm thầm đọc dữ liệu người dùng -
Thông tin cơ sở là một lực lượng truyền thông đặc biệtBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị. Theo báo cáo tại Hội nghị, năm 2023, TTCS tiếp tục khẳng định vai trò của hệ thống truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở; góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương; lan toả năng lượng tích cực, tạo sự đồng thuận, niềm tin xã hội và sức mạnh tinh thần để Việt Nam bứt phá vươn lên.
Đến ngày 30/11/2023, cả nước có:
- Hơn 221.000 tuyên truyền viên cơ sởđang cung cấp, phổ biến thông tin thiết yếu trực tiếp đến người dân.
- 10.041 đài truyền thanh cấp xã/10.598 xã, phường, thị trấn, đạt 94,7%, tăng 2,3% so với năm 2022 (mục tiêu năm 2023 đạt 95%).
Trong đó, có 2.092 đài truyền thanh ứng dụng CNTT-VT, đạt 20,8%, tăng 8% so với năm 2022 (mục tiêu năm 2023 đạt 20%)
-7,206 trang thông tin điện tử cấp xã/10.598 xã, phường, thị trấn, đạt 68%; tăng 17,78% so với năm 2022 (mục tiêu năm 2023 đạt 70%).
"> -
Hiểu thêm về thời kỳ khai hoang lập ấp ở miền NamKý họa về đời sống người dân miền Nam xưa của học sinh trường vẽ Gia Định. Nguồn: Sách Ký họa về Đông Dương - Nam Kỳ.
Tác phẩm Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh của tác giả Nguyễn Đình Đầu vừa được Nhà xuất bản Trẻ ấn hành, là một nguồn tư liệu quý giá cho các học giả và bạn đọc gần xa nghiên cứu về chế độ ruộng đất nói chung, chế độ công điền công thổ nói riêng ở miền Nam từ thời kì khai hoang lập ấp vào khoảng thế kỉ XVI cho đến những năm 1860 khi thực dân Pháp xâm chiếm vùng đất này.
Sách gồm hai phần chính, trong đó đề cập lịch sử khẩn hoang lập ấp và chế độ sở hữu ruộng đất tại Đồng Nai - Gia Định (thời kỉ 1698-1800) và chế độ công điền công thổ được củng cố tại Nam kỳ lục tỉnh (thời kì 1800-1860). Ở phần kết luận, tác giả làm rõ một số vấn đề như: định nghĩa, các nguồn gốc và bản chất về chế độ công điền công thổ. Bên cạnh đó là các phần phụ lục và thư mục tham khảo.
Điểm đặc sắc trong tác phẩm là tác giả đã khơi dậy nhiều vấn đề mới, mang tính gợi mở cho bạn đọc cũng như cung cấp nhiều cứ liệu và phân tích sâu sắc về lịch sử hình thành và phát triển của chế độ công điền công thổ ở Nam Kỳ lục tỉnh.
Sách Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh của tác giả Nguyễn Đình Đầu. Ảnh: NXB Trẻ.
Ngay đầu sách, tác giả đã đặt ra giả thuyết về sự xuất hiện của người Việt trên mảnh đất phía Nam: “có lẽ người Việt đã hiện diện nơi đây từ lâu rồi (trước cả năm 1618), đã làm ăn sinh sống và góp phần phát triển kinh tế của Chân Lạp từ kẻ chợ đến thôn quê…”.
Nói tới những nhân vật lịch sử có liên quan, tác giả cũng đưa ra những nhận định xác đáng. Khi nói về Nguyễn Hữu Cảnh, ông viết: “Dẫu tuy Ông Chưởng không sáng lập ra Gia Định, nhưng đúng ông là người có tài kinh bang tế thế, đưa Gia Định từ tình trạng tự hát sang trình độ nền nếp, đáng cho nhân dân kính phục và biết ơn”. Hay một góc nhìn mới về nhân vật lịch sử Nguyễn Tri Phương, tác giả Nguyễn Đình Đầu viết: “Nói đến Nguyễn Tri Phương, người ta thường nghĩ tới một võ tướng từng thắng Xiêm và kiêu dũng chống Pháp ở Đà Nẵng, Sài Gòn rồi Hà Nội, chứ ít ai nghĩ đến Nguyễn Tri Phương như một Nguyễn Công Trứ với sự nghiệp khẩn hoang lập ấp”.
Nói về mốc thời gian quan trọng trong lịch sử hình thành chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ, tác giả nhận định: “…nhưng qua những bản trần tấu và thành tích kinh lý trình bày sau đây, chúng ta có thể khẳng định rằng chế độ công điền công thổ đã được thiết lập tại Nam Kỳ nhân cuộc kinh lý năm 1836”. Qua đó, nói lên tầm quan trọng của công cuộc đạc điền năm 1836 của phái bộ kinh lý của triều đình Minh Mạng với những thành quả mang tính nền tảng và được đánh giá cao bởi chính thực dân Pháp sau này.
Để hoàn thành công trình nghiên cứu công phu này, học giả Nguyễn Đình Đầu cũng đã sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau: tư liệu trong thư tịch Hán Nôm, tư liệu khảo sát của người Pháp khi mới chiếm Nam Kỳ. Qua đó, đưa ra những góc nhìn đa chiều và phân tích cặn kẽ về chế độ công điền công thổ tại Nam Kỳ trong thời kỳ được nói đến.
Nhận xét về tác phẩm, cố giáo sư Phan Huy Lê đã viết: “Không còn nghi ngờ gì nữa, cuốn sách sẽ góp phần bổ sung thêm hiểu biết về lịch sử miền Nam và đặt ra nhiều vấn đề mới thúc đẩy công việc nghiên cứu lịch sử chế độ ruộng đất ở Việt Nam qua nghiên cứu so sánh giữa các khu vực, nhất là với Nam kỳ Lục tỉnh”.
Bài viết của độc giả Đàm Minh Khôi, gửi từ email "[email protected]"
">