当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
BI VI
" alt="2 cô nàng Caitlyn Sỹ Quan và Miss Fortune Mafia 'đốt mắt' game thủ"/>2 cô nàng Caitlyn Sỹ Quan và Miss Fortune Mafia 'đốt mắt' game thủ
Trong 2 năm trở lại đây, flagship của Samsugn có 1 model dùng màn hình phẳng và 1 model màn hình cong ở cả 2 cạnh. Bởi vậy, quyết định loại bỏ phiên bản phẳng trên S8 đang khiến giới phân tích lo lắng. Choo Dae-young, chuyên gia của Viện Kinh tế và Thương mại công nghiệp Hàn Quốc nói rằng nhu cầu màn hình cong không quá cao do chúng dễ khiến người dùng vô ý chạm vào vùng cảm ứng. Ông nói thêm rằng smartphone có viền màn hình nhỏ ít hữu dụng hơn trên smartphone so với trên TV màn hình lớn.
" alt="Galaxy S8 có 2 kích thước, không dùng màn hình phẳng"/>Cuộc chiến biểu ngữ taxi: CEO Uber khẳng định không trốn thuế tại Việt Nam
Theo chuyên gia Scott C Waring, hình ảnh UFO cho thấy, đây không phải thiết bị do con người tại ra bởi không có cánh chứa bảng năng lượng mặt trời.
Trong khi một người xem cho rằng, đây không phải một UFO, nó chỉ là bóng của một thể bay qua khoảng giữa Mặt trăng và Mặt trời.
UFO khổng lồ xuất hiện trên Mặt trăng trong video trực tiếp từ đài quan sát ở Mỹ
Hôm nay, ngày 9/10/2017, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Hội Tin học Việt Nam (VAIP), Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức hội thảo góp ý hoàn thiện dự án Luật An ninh mạng.
Hội thảo có sự tham dự của Trung tướng Hoàng Phước Thuận, Cục trưởng Cục An ninh mạng - Bộ Công an, đơn vị soạn thảo dự án Luật An ninh mạng; ông Ngô Trung Thành, đại biểu Quốc hội, Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; ông Cấn Văn Lai, Vụ trưởng Vụ Quốc phòng và An ninh, Văn phòng Quốc hội.
Trong phần thảo luận mở của buổi góp ý cho dự án Luật An ninh mạng, ông Bùi Đình Cường đến từ Công ty cổ phần An toàn thông tin MPF đã chia sẻ băn khoăn: hiện nay các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực an ninh mạng đang đăng ký, xin cấp phép cung cấp dịch vụ với Bộ TT&TT theo quy định của Luật An toàn thông tin mạng (ATTTM) 2015; vậy trong trường hợp Luật An ninh mạng được thông qua, đơn vị nào sẽ chịu trách nhiệm cấp phép cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an ninh mạng và những doanh nghiệp đã được cấp phép từ trước thì sẽ xử lý ra sao?
Ngay trước đó, trong phát biểu khai mạc hội thảo, Trưởng ban Pháp chế của VCCI đã cho biết các doanh nghiệp bày tỏ sự lo ngại nếu Luật An ninh mạng không được thiết kế kỹ lưỡng thì sẽ có nguy cơ chồng chéo với Luật ATTTM do Bộ TT&TT xây dựng, đã được ban hành năm 2015.
Sự băn khoăn, lo ngại Luật An ninh mạng sẽ có trùng lặp, chồng chéo về nội dung và thẩm quyền với quản lý nhà nước với các văn bản luật khác, nhất là Luật ATTTM cũng là mối quan tâm chung của đại diện các Hội, Hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực CNTT, An toàn thông tin.
![]() |
Nhận định việc xây dựng và ban hành Luật An ninh mạng là cần thiết, tuy nhiên ông Nguyễn Chí Thành - Chánh Văn phòng VNISA cho rằng đơn vị soạn thảo vẫn cần cân nhắc thêm về một số vấn đề như: phạm vi điều chỉnh của Luật An ninh mạng; khái niệm “An ninh mạng”; hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an ninh mạng; trách nhiệm của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet…
Cụ thể, ông Thành cho biết, theo dự thảo, phạm vi điều chỉnh của Luật An ninh mạng khá rộng, gần như bao quát hết các vấn đề liên quan tới bảo vệ an ninh mạng và các hoạt động trên không gian mạng, bởi vậy dễ trung lặp về nội dung và chồng chéo về thẩm quyền quản lý nhà nước với các văn bản luật khác đang hiện hành như Luật ATTTM, Luật Cơ yếu, Luật CNTT…
“Đặc biệt, phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật An ninh mạng phải có sự phân định rõ ràng với một đạo luật cùng lĩnh vực là Luật ATTTM. Bên cạnh đó, việc bao quát một phạm vi quá rộng về bảo vệ an ninh mạng trong một văn bản luật cũng dễ gây ra tình trạng chưa quy định hết các tình huống xảy ra và biện pháp giải quyết”, ông Thành nhấn mạnh.
Lo ngại các nội dung của Luật An ninh mạng sẽ chồng chéo, không nhất quán với Luật ATTTM cũng được đại diện VNISA nêu ra trong các góp ý cụ thể vào từng nội dung của dự án Luật. Đơn cử như, về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an ninh mạng, đại diện VNISA cho rằng, với đối tượng tác động của An ninh mạng là “hoạt động sử dụng không gian mạng”, các tiêu chuẩn, quy chuẩn của an ninh mạng cũng cần xác định đối tượng phù hợp, tránh trùng lẫn với các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong lĩnh vực ATTTM (với đối tượng là thông tin, các hệ thống thông tin).
Cũng theo đại diện VNISA, hiện nay, theo Luật ATTTM, việc xây dựng dự thảo tiêu chuẩn, ban hành quy chuẩn và chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ ATTTM đã được giao cho Bộ TT&TT và Bộ Quốc phòng (Ban Cơ yếu Chính phủ). Vì vậy, các nội dung quy định trong Chương II, Mục 2 - Tiêu chuẩn, quy chuẩn an ninh mạng cần phù hợp với định nghĩa về an ninh mạng của dự thảo Luật và không chồng chéo với chức năng của các cơ quan quản lý nhà nước đã quy định trong Luật ATTTM. Ngoài ra, trong mục này cũng cần thống nhất phân loại và tên gọi các đối tượng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn an ninh mạng.
" alt="Đề xuất tích hợp nội dung Luật An ninh mạng vào Luật An toàn thông tin mạng 2015"/>Đề xuất tích hợp nội dung Luật An ninh mạng vào Luật An toàn thông tin mạng 2015
![]() |
Ảnh minh họa. (Nguồn: macrumors.com) |
Theo báo cáo được trang tin MacRumors trích dẫn, số lượng đặt hàng phát triển và sản xuất các thiết bị cảm biến công nghệ cảm ứng 3D từ các nhà sản xuất điện thoại Android đã tăng gấp ba lần kể từ khi Apple công bố camera TrueDepth và công nghệ Face ID trong iPhone X, thay thế cho nhận dạng vân tay Touch ID truyền thống.
"Trong khi công nghệ nhận dạng dấu vân tay ẩn dưới màn hình chỉ là một giải pháp nâng cấp chuyên dụng từ giải pháp cảm ứng điện dung, thì cảm biến 3D lại thể hiện trải nghiệm người dùng mang tính cách mạng và bảo đảm lợi nhuận cao." - ông Ming-Chi Kuo nhận định.
Cảm biến 3D không chỉ cho phép nhận dạng khuôn mặt trong các ứng dụng bảo mật và cho phép người dùng tạo ra các biểu hiện vui nhộn như Animoji của Apple, ở mức độ quan trọng hơn, đó là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của nền tảng công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR). Do đó, có thể tin rằng các nhà sản xuất điện thoại có thương hiệu sẽ sẵn sàng chi nhiều hơn cho các thành phần liên quan đến công nghệ cảm biến 3D.
Hiện tại, các giải pháp dành cho các nhà cung cấp điện thoại Android được cho là đến từ Qualcomm & Himax, Orbbec và Mantis Vision; trong đó các giải pháp từ Qualcomm&Himax nhận được sự thu hút sự chú ý nhất.
Ông Kuo tin rằng trong 2-3 năm tới, số lượng các sản phẩm điện thoại Android được trang bị cảm biến 3D sẽ vượt quá các sản phẩm có chức năng bảo mật vân tay ẩn dưới màn hình.
Tuy nhiên. nhà phân tích của hãng KGI cũng tin rằng sự thống trị liên tục của Samsung đối với thị trường đèn nền màn hình OLED cao cấp trong 2-3 năm tới có nghĩa là các sản phẩm di động bảo mật nhận dạng dấu vân tay ẩn dưới màn hình sẽ vẫn duy trì được mức độ tăng trưởng đáng kể.
Trong một báo cáo trước đó, ông Kuo cho biết ông tin rằng sẽ mất hai năm rưỡi để những đối thủ Android của Apple sao chép tính năng và trải nghiệm người dùng của camera TrueDepth trong iPhone X. Ông cũng đã từng nói rằng nếu camera TrueDepth trở nên phổ biến với người tiêu dùng, tất cả các iPhone tương lai của Apple đều có thể áp dụng tính năng này.
Face ID sẽ đến tay người dùng trên iPhone X bắt đầu vào ngày 3/11 tới.
![]() Samsung không cần tới 2,5 năm để bắt chước Face ID ở iPhone X?Một số chuyên gia công nghệ đã bác bỏ nhận định của nhà phân tích lừng danh Ming-chi Kuo và cho rằng, Samsung có thể không cần tới 2,5 năm để bắt chước công nghệ Face ID tân tiến của iPhone X. " alt="Hãng điện thoại Android đua nhau phát triển Face ID như iPhone X"/>Hãng điện thoại Android đua nhau phát triển Face ID như iPhone X 国际新闻
全网热点 |