Tin tặc cố gắng đem WannaCry hồi sinh
TheặccốgắngđemWannaCryhồtrực tiếp đá bóngo Wired, một vài tin tặc bí ẩn đang cố gắng kết hợp hai "dịch bệnh" trên mạng Internet để trở thành công cụ nguy hiểm hơn. Những kẻ này sử dụng bản sao botnet Mirai để phá hủy WannaCry kill switch (công cụ chống ransomware) với ý định tạo ra một cuộc tấn công mạng mới. Cụ thể, lợi dụng Mirai, tin tặc có thể tạo các cuộc tấn công DDoS chống lại tên miền kill switch, từ đó WannaCry sẽ bùng nổ trở lại. "Bây giờ, bất kỳ chàng ngốc nào cũng có thể thiết lập mạng botnet Mirai", Marcus Hutchins, nhà phân tích về an ninh không gian mạng cho công ty bảo mật Kryptos Logic bày tỏ. Cuộc tấn công đầu tiên, Marcus Hutchins nói rằng quá nhỏ để phát hiện. Theo đó, vào thứ 4 tuần này, đã xuất hiện năm cuộc tấn công DDos liên tiếp, có xu hướng phát triển xấu với 20 gigabit/giây lưu lượng truy cập. Điều này đã làm tê liệt một số các trang web lớn. Tuy nhiên, Hutchins cho rằng những kẻ tấn công có thể là tin tặc thuộc chủ nghĩa hư vô, có tay nghề kém và sử dụng các công cụ phổ biến để gây ra tình trạng lộn xộn này. Theo Matt Olney, nhà nghiên cứu bảo mật của đội Talos thuộc Cisco cho rằng, nếu DDoS thành công, không phải tất cả các máy dính WannaCry sẽ bị nhiễm lại. Bởi vì sau khi cài đặt trên máy tính, ransomware sẽ ngừng quét nạn nhân mới trong vòng 24 giờ. Mặc dù vậy, các nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng để chống lại các cuộc tấn công với các bản cập nhật nhằm ngăn mã độc WannaCry lây lan. Theo Zing
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
-
Lịch nghỉ Tết 2024 chính thức của học sinh TP.HCM, thời gian 16 ngày
Tết âm lịch 2024, học sinh TP.HCM sẽ được nghỉ 16 ngày, bao gồm cả ngày nghỉ cuối tuần." alt="Nhà trường không được xét thi đua nếu có cán bộ, giáo viên bị kỷ luật">Nhà trường không được xét thi đua nếu có cán bộ, giáo viên bị kỷ luật
-
Học sinh Phần Lan không bị áp lực thi cử, giờ học ngắn. Liên quan đến vấn đề này, trước đó trong một cuộc họp, đại diện Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan, đại diện Ủy ban Giáo dục Quốc gia, hiệu trưởng và thành viên hội đồng trường, đều nhất trí không tăng thời gian học:
"Chúng tôi không muốn kéo dài số ngày học trong tuần ở trường. Vì đây không phải là giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục. Bởi học sinh ở Phần Lan không phải thi, nên mục đích học tập là giúp các em hạnh phúc hơn, biết tôn trọng bản thân và người xung quanh", trích theo The Conversation.
Với phương châm biến trường học thành nơi an toàn, bình đẳng và trẻ có thể học hỏi nhiều thứ. Do đó, nền giáo dục Phần Lan không chú trọng vào điểm số, thứ hạng và thi cử, mà tập trung tạo môi trường xã hội bình đẳng, hài hòa và hạnh phúc để học sinh dễ dàng trải nghiệm học tập. Học sinh không bị xếp hạng trong 6 năm học đầu tiên, chỉ tập trung tham gia kỳ thi xét tuyển đại học ở tuổi 18.
Hầu hết các trường học ở Phần Lan không tạo áp lực trong việc xếp hạng học sinh. Họ cho rằng người chiến thắng không phải đạt điểm số cao nhất. Mục tiêu nền giáo dục nước này hướng đến là dạy học sinh trở thành những người có tư duy, biết cống hiến cho xã hội…
Mặc dù học sinh Phần Lan có thời gian học ngắn, nhưng quốc gia này vẫn liên tục nằm trong top đầu bảng xếp hạng PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế). Căn cứ vào kết quả đánh giá của OECD, học sinh Phần Lan xếp thứ hai trong số các quốc gia khác về môn Đọc, Toán và Khoa học, theo The Guardian.
Thậm chí, trong các cuộc khảo sát của OECD, hệ thống giáo dục Phần Lan được coi là hiệu quả nhất trong việc sử dụng thời gian và ngân sách nhà nước.
Na Uy
Học sinh Na Uy đến trường từ thứ 2 đến thứ 6, dành các ngày cuối tuần để làm bài tập về nhà. Đối với học sinh tiểu học, thời gian ở trường kéo dài từ 5-6 giờ, còn học sinh trung học là 6-7 giờ.
Na Uy là quốc gia chú trọng đến sự cân bằng giữa học tập và cuộc sống của học sinh. Do đó, học sinh nước này được khuyến khích hoàn thành bài tập ở lớp, để sau giờ học tham gia vào hoạt động ngoại khóa, sở thích cá nhân hoặc dành thời gian cho gia đình và bạn bè.
Hệ thống giáo dục của Na Uy được đánh giá cao vì tập trung phát triển tính cá nhân hóa. Điều này, thể hiện rõ ở nội dung sách, các kế hoạch học tập và phát triển cá nhân được lập riêng để phù hợp với học sinh.
Giống với Phần Lan, học sinh Na Uy không bị áp lực thi cử. Thay vào đó, giáo viên sẽ đánh giá thông qua phần thể hiện của học sinh hoặc đưa ra những điểm số không chính thức phản ánh sự tiến bộ của trẻ.
Cụ thể, trong cùng một lớp, học sinh làm bài tập ở những mức độ phức tạp khác nhau sẽ được đánh giá theo cấp độ cá nhân. Nếu học sinh hoàn thành bài tập phức tạp, lần sau được giao bài khó hơn và ngược lại.
Ngoài ra, hệ thống trường học của Na Uy không có trường chuyên, lớp chọn. Hơn nữa, các môn học đều được đánh giá như nhau, không có quan điểm Toán quan trọng hơn Nghệ thuật.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 7 không được xếp loại đánh giá, chỉ thi 1 lần vào cuối năm. Điểm thi là kết quả tự đánh giá năng lực mỗi học sinh, không phục vụ mục đích so sánh.
Na Uy cũng được xếp vào các quốc gia có thời gian và ngày học trên trường ngắn. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này vẫn nằm trong top đầu thế giới, vì trường học là nơi giúp trẻ chuẩn bị hành trang vào cuộc sống, chứ không tập trung đánh giá điểm số.
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ là quốc gia có nền giáo dục tiến bộ, thời gian học ở trường chỉ kéo dài từ 4-6 giờ/ngày. Học sinh tại đây, từ cấp 2 có thể lựa chọn học tập theo khả năng. Hệ thống giáo dục nước này chấp nhận dạy và học nhiều ngôn ngữ khác nhau, tùy theo vùng miền, bao gồm, tiếng Đức, Pháp và Ý.
Giáo dục Thụy Sĩ nhấn mạnh sự đổi mới, sáng tạo và tư duy phản biện, cho phép học sinh khám phá sở thích của bản thân bên ngoài lớp học. Là quốc gia có ngày học ngắn nhưng chất lượng giáo dục không bị ảnh hưởng, tập trung vào nền giáo dục toàn diện, phúc lợi cho học sinh là mục tiêu quốc gia này hướng đến.
Nền giáo dục Thụy Sĩ trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông sát thực tế và tôn trọng sự sáng tạo cá nhân nhằm tạo lối tư duy mạch lạc, tìm hướng đi gắn kết với phát triển kinh tế của đất nước, để từ đó chọn đúng nghề nghiệp tương lai. Ngoài ra, chương trình đại học của quốc gia này được đánh giá có tính ứng dụng thực tiễn cao. Do đó, nhiều sinh viên thực tập của Thụy Sĩ được trả lương cao.
Đan Mạch
Hệ thống giáo dục Đan Mạch đặc biệt chú trọng đến phúc lợi xã hội của học sinh và sự cân bằng lành mạnh giữa học tập và cuộc sống. Điều này, thể hiện qua thời gian học tập dành cho học sinh. Với học sinh tiểu học, thời gian ở trường là 4-5 giờ, học sinh trung học kéo dài hơn khoảng 6 giờ.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 7 ở Đan Mạch không trải qua các bài kiểm tra, xếp loại gắt gao. Sự phân loại và đánh giá học sinh chỉ diễn ra trong cuộc trao đổi kín giữa giáo viên và phụ huynh. Không có sự phân loại, kiểm tra hoặc kỳ thi đánh giá dành học trước lớp 8.
Sự khác biệt này giúp học sinh Đan Mạch không gặp phải áp lực thi cử, thành tích. Do đó, phụ huynh nước này không phải lo lắng chạy trường, chạy điểm cho con.
Đức
Học sinh Đức đến trường từ thứ 2 đến thứ 6. Đối với học sinh tiểu học, thời gian bắt đầu từ 8h đến 13h, học sinh THCS kết thúc lúc 16h, còn học sinh cuối cấp sẽ học đến 17h. Đức sở hữu hệ thống giáo dục chất lượng cao. Điểm nổi bật của giáo dục nước này là tính bình đẳng giữa các học sinh, cởi mở và được định hướng nghề nghiệp từ sớm.
Cụ thể, giáo dục Đức chú trọng đến tính trải nghiệm thực tế qua các khóa học và kiến thức về nhiều ngành nghề đa dạng. Do đó, mục tiêu giáo dục của quốc gia này là giúp học sinh có thể tìm kiếm công việc phù hợp nhất. Việc được định hướng sớm, giúp học sinh Đức giảm tải áp lực học.
Sau khi học xong cấp 1, học sinh Đức được giới thiệu 3 mô hình trường trung học gồm: Hauptschule (dành cho học sinh trung bình và kém), Realschule (dành cho học sinh khá) và Gymnasium (dành cho học sinh giỏi).
Học sinh hệ Hauptschule học hết lớp 9 hoặc lớp 10, sau đó chuyển sang học nghề. Học sinh hệ Realschule học xong lớp 10 làm bài thi cuối cấp sẽ có Chứng nhận tốt nghiệp phổ thông. Nếu điểm cao được chuyển sang hệ Gymnasium học tiếp lớp 11, 12. Trường hợp điểm thấp học sinh chuyển sang hệ vừa học vừa làm.
Còn học sinh hệ Gymnasium có thể học hết lớp 12 hoặc lớp 13 tùy bang. Ở Đức học sinh không cần thi đại học. Điểm trung bình 2 năm cộng với bài thi cuối cấp là cơ sở tính điểm tốt nghiệp, trao bằng tú tài và xét tuyển vào trường đại học.
Tuy nhiên, để cầm bằng tú tài tương đối khó, đòi hỏi học sinh phải có trình độ cao. Vì vậy, theo thống kê gần một nửa học sinh ở Đức chọn con đường học nghề thay vì vào đại học. Thậm chí, một số học sinh sau khi có bằng tú tài vẫn lựa chọn học nghề vì thời gian nhanh hơn học đại học.
Một số quốc gia khác
Ở Bỉ, học sinh đến trường từ thứ 2 đến thứ 6, riêng thứ 4 chỉ học buổi sáng. Mỗi ngày, học sinh tiểu học ở trường khoảng 5 giờ, còn học sinh trung học kéo dài 6 giờ.
Dù thời gian học ở trường ngắn, nhưng hệ thống giáo dục Bỉ vẫn được đánh giá chất lượng tốt thuộc top đầu thế giới. Trong bảng xếp hạng của WEF (Diễn đàn Kinh tế Thế giới), Bỉ xếp hạng 2 cùng Thụy Sĩ, vì có hệ thống THPT đa dạng: Trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề và nghệ thuật.
So với giáo dục Mỹ, học sinh Nga dành khoảng nửa thời gian học tại trường. Trung tâm Nghiên cứu Pewước tính học sinh tiểu học Nga dành 470 giờ/năm ở lớp. Trong khi đó, 35 bang của Mỹ yêu cầu mỗi năm từ 990-1.000 giờ. Lịch học ở Nga kéo dài từ thứ 2 đến thứ 6 ở hầu hết các nơi, thời gian từ 8h đến 13-14h.
Ngoài ra, một số nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Morocco và New Zealand... đã bắt đầu triển khai thử nghiệm cho học sinh học 4 ngày/tuần nhằm giảm tải áp lực học tập và giải quyết bài toán thiếu giáo viên.
Trường học đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'Đề xuất học sinh được nghỉ học thứ 7 đang nhận được nhiều sự quan tâm dù không phải lần đầu tiên việc này được đề cập đến." alt="Các quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới không học thứ 7, không áp lực thi">Các quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới không học thứ 7, không áp lực thi
-
Ông Lê Quốc Minh, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Ông Lê Quốc Minh thẳng thắn nhìn nhận, điểm tuyển sinh đầu vào không phải là yếu tố để đánh giá chất lượng của nguồn nhân lực báo chí. Thậm chí, những em tốt nghiệp ra trường có điểm tổng kết cao nhất cũng chưa chắc sẽ trở thành nhà báo giỏi trong tương lai.
“Báo chí giống như nghề thầy thuốc, cần những người phải thực hành nhiều, có trải nghiệm và có khả năng “ngửi” thấy tin”, ông Minh nói.
Ông Minh cũng chỉ ra suy nghĩ sai lầm rằng những sinh viên tốt nghiệp báo chí, khi làm việc ở các tòa soạn báo sẽ có ưu thế hơn sinh viên các ngành khác. Song thực tế dù kỹ năng làm báo của sinh viên báo chí có thể tốt hơn, nhưng kiến thức chuyên sâu trong từng lĩnh vực lại không thể nắm chắc bằng những người từng học tập trong các lĩnh vực khác.
“Bồi dưỡng kỹ năng báo chí không khó, bồi dưỡng kỹ năng chuyên sâu trong các lĩnh vực mới là điều cơ quan báo chí đang rất cần. Ví dụ, một nhà báo viết về chứng khoán cần phải có những hiểu biết chuyên sâu về chứng khoán; nhà báo kinh tế cũng phải đọc báo cáo tài chính thông thạo”.
Vì những lý do ấy, theo ông Minh, sinh viên ra trường làm việc ở cơ quan báo chí hầu hết đều phải đào tạo lại 6 tháng để đảm bảo các kỹ năng phù hợp với quy định của tòa soạn. Chưa kể, nếu làm việc ở những cơ quan báo chí mang tính chất đặc thù, thuộc những lĩnh vực ngách sẽ đòi hỏi sự đào tạo đặc biệt hơn.
Trong khi đó, ông Tống Văn Thanh, Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương, lại cho rằng đối với chuyên ngành báo chí, không thể đòi hỏi một sinh viên ra trường phải ngay lập tức trở thành một nhà báo giỏi, có nền tảng chuyên sâu trong một lĩnh vực nào đó. Điều này cần phải trải qua quá trình đào tạo liên tục của cơ quan báo chí.
Ông Thanh đề cao sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nhà trường và các cơ quan báo chí ngay từ năm thứ 2. Nhưng ông cũng thẳng thắn nhìn nhận thời gian thực hành của sinh viên báo chí hiện nay còn rất hạn chế.
“Sinh viên báo chí đi thực tập còn mang tính hình thức rất cao. Số lượng bài viết của sinh viên được đăng trên báo chính thống trong khoảng thời gian này cũng rất ít”, ông Thanh nói.
Một vấn đề khác trong quá trình làm việc với một số cơ sở đào tạo báo chí ông Thanh nhận thấy, nhiều giảng viên hoang mang sợ “báo chí thua mạng xã hội”. Nhưng theo ông Thanh, giá trị cốt lõi cuối cùng nhà báo đem đến không phải chạy đua với mạng xã hội để đưa tin nhanh mà là đưa tin chuẩn mực, xác thực, giàu tính đạo đức và nhân ái.
“Báo chí nếu xác định là cuộc đua với mạng xã hội sẽ không bao giờ thắng được. Báo chí chỉ có thể thắng mạng xã hội là giá trị chuẩn mực, tính xác thực của thông tin”.
Đồng tình với quan điểm này, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm cho rằng hoạt động báo chí cốt lõi là đưa ra các thông tin gốc, khách quan, trung thực, toàn diện về một sự việc nào đó. Trong khi truyền thông, mạng xã hội thiên về hướng khai thác các sản phẩm “thứ cấp” từ báo chí chứ không phục vụ theo sứ mệnh của báo chí cách mạng.
Đề cập đến công tác đào tạo báo chí, ông Phan Tâm cho rằng cần phải có sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo với thị trường lao động và vị trí việc làm. Các cơ sở phải nhận thức mình đang đào tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho cơ quan nào, có vị trí việc làm gì, những vị trí ấy cần yêu cầu gì về kiến thức, kỹ năng, trên cơ sở đó mới đào tạo cho đúng và trúng.
“Theo tôi làm báo cũng là làm nghề. Bản thân các trường phải xem mình đang đào tạo nghề. Hiện nay, các cơ sở đào tạo về báo chí cung cấp kiến thức hàn lâm nhiều hơn kỹ năng nghề. Do đó khi cơ cấu lại chương trình, tôi cho rằng cần tính toán đặt tỷ trọng cao hơn về mảng đào tạo kỹ năng”, ông Tâm nói.
Tại sao điểm chuẩn ngành Báo chí lên tới 29,9?Sau khi các trường công bố điểm chuẩn năm 2022, không ít người ngỡ ngàng khi ngành Báo chí có mức điểm tăng cao, thậm chí có trường thí sinh phải đạt gần 10 điểm/môn mới trúng tuyển." alt="'Điểm tuyển sinh không là yếu tố đánh giá chất lượng nguồn nhân lực báo chí'">'Điểm tuyển sinh không là yếu tố đánh giá chất lượng nguồn nhân lực báo chí'
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
-
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui">VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- Soi kèo phạt góc Sassuolo vs Monza, 23h30 ngày 2/10
- Chelsea loại phũ phàng cầu thủ từng là trò cưng Thomas Tuchel
- Hiệu trưởng khuyên sinh viên ‘không nên học vì tham vọng, bằng cấp hào nhoáng’
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Soi kèo phạt góc Úc vs Uzbekistan, 18h30 ngày 23/1
- Mức lương tuyển dụng 13
- Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: Cầm cố sổ đỏ để chi tiêu
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Cô giáo bỏ việc ở trường dạy thêm gia sư có gần 16 triệu mỗi tháng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Tù nhân tốt nghiệp đại học top đầu Mỹ ở tuổi 51
- Nguyên nhân khiến làn sóng giáo viên Mỹ nghỉ việc đạt mức kỷ lục
- Mời tiến sĩ bằng giả giảng dạy, trường đại học nói gì?
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Soi kèo phạt góc Samsunspor vs Konyaspor, 21h00 ngày 21/12
- Đề xuất học sinh lớp 7 sẽ chọn học nghề hay không, chuyên gia phản đối dữ dội
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Sheffield Utd, 22h00 ngày 16/12
- Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
- Olympic 2024 ngày 7/8: Trịnh Văn Vinh thất bại, Thái Lan lấy HCB
- Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: 2 lớp đầu tiên nghỉ học
- “Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá”
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Sở Giáo dục đề xuất kiểm tra trường quốc tế Mỹ Việt Nam nợ tiền phụ huynh
- Ra mắt trường Quốc tế Song ngữ Victoria Riverside
- Soi kèo góc Iran vs Qatar, 22h00 ngày 7/2
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Đi tắm biển vào ngày nghỉ, 2 học sinh ở TT
- mobiEdu mở chiến dịch ‘Speak Now Dám bày tỏ, tiếng Anh là chuyện nhỏ’
- 'Thần đồng' Endrick khoe bạn gái cực xinh ngày ra mắt Real Madrid
- 搜索
-
- 友情链接
-