Giải trí

Đánh rơi 200 nghìn đồng, cậu bé phát khóc vì đời thực không như lời cô dạy

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-12 09:37:18 我要评论(0)

Mới đây,Đánhrơinghìnđồngcậubéphátkhócvìđờithựckhôngnhưlờicôdạlịch thi đấu quần vợt một tài khoản Faclịch thi đấu quần vợtlịch thi đấu quần vợt、、

Mới đây,Đánhrơinghìnđồngcậubéphátkhócvìđờithựckhôngnhưlờicôdạlịch thi đấu quần vợt một tài khoản Facebook chia sẻ đoạn clip khiến nhiều người cảm thấy bức xúc.

Đoạn clip ghi lại sự việc một cậu bé đi vào quán cơm, vô tình đánh rơi tờ tiền 200 nghìn đồng xuống nền sân. Người đàn ông áo xanh đứng gần đó nhanh tay nhặt tờ tiền cất vào túi. Khi nhận ra mình mất tiền, cậu bé hoảng hốt quay lại tìm. Người đàn ông dửng dưng đứng đó nhìn, coi như không biết gì. Cuối cùng, ông ta lấy xe máy và rời khỏi quán.

Chị Uyên Phương, người đăng tải clip lên mạng xã hội và cũng là mẹ của cậu bé đánh rơi tiền cho biết sự việc xảy ra tại quán cơm trên đường Tôn Thất Thuyết, phường 5, TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị tối ngày 3.5.

Chị Phương kể lại rằng tối hôm đó, chị nhờ bé Thiện Nhân (tên gọi ở nhà là Gold) đi mua hai hộp cơm và đưa bé tờ 200 nghìn đồng. Nhưng tới quán cơm, bé vô tình làm rơi tờ tiền. Tìm không thấy, không mua được cơm, bé đứng khóc nức nở tại quán. Bé về nhà không dám nói với mẹ mà chỉ nói với anh trai, rồi lại sang quán cơm tìm tiếp. Khi chị và người nhà biết chuyện, chạy ra quán cơm thì được chủ quán cho xem camera an ninh. Sau khi xem clip, chị Phương chia sẻ lên mạng xã hội vì bức xúc với thái độ của người đàn ông nhặt được tiền rơi.

"Tôi xem clip, thấy con lo sợ đến phát khóc vì làm mất tiền mà thương con quá, vì nhớ trước đây khi còn nhỏ, bố mẹ tôi cũng hay dọa đánh nếu làm mất thứ gì đó" - chị Phương chia sẻ. "200 nghìn đồng không phải là lớn với gia đình tôi, nhưng việc lấy tiền của trẻ con là một hành vi rất xấu, khiến trẻ con có cái nhìn không hay về người lớn".

Bố của Thiện Nhân là công an, đang công tác ở đảo Cồn cỏ. Thương con, bố gọi điện an ủi bé, dặn dò qua sự việc lần này phải cẩn thận hơn.

"Chúng tôi phải dặn con rằng cuộc sống không phải ai cũng tốt. Lâu nay con được dạy dỗ "nhặt được của rơi trả người đánh mất", con cũng hay xem tivi và xem trên mạng các chương trình về việc tử tế, quà tặng cuộc sống... và học điều hay lẽ phải, cách cư xử chuẩn mực từ các tình huống xảy ra. Thế nhưng, sau sự việc vừa qua, con đã nói rằng người lớn tham lam và gian quá".

Đốm sáng trong câu chuyện này là ngược lại với hành vi của người đàn ông áo xanh, khi thấy cậu bé khóc nức nở vì sợ, hai vợ chồng chủ quán cơm đã đưa cho bé hai hộp cơm giá 70 nghìn và cho thêm 130 nghìn, để coi như bé vẫn không làm mất tiền vì sợ rằng bé sẽ bị mẹ mắng.

"Khi biết chuyện, tôi rất cảm ơn vợ chồng anh chị chủ quán vì đã phần nào giúp con tôi không chỉ bớt lo lắng sợ hãi, mà còn khiến cháu vẫn tin tưởng rằng xã hội có nhiều người tốt".

Chị Uyên Phương cho biết thêm, khi dịch Covid-19 có dấu hiệu bùng phát, thấy người dân đổ xô đi mua khẩu trang y tế với giá cao, chị đã tiến hành phát miễn phí 2.500 chiếc khẩu trang vải cho mọi người. Thấy việc làm ý nghĩa của mẹ, hai con trai của chị đã bàn nhau mổ “heo đất”, mang 1 triệu đồng nhờ mẹ mua thêm khẩu trang để tặng cho mọi người.

"Mẹ con nhà em sống như bao nhiêu người tử tế thôi chị ạ. Em luôn hướng các cháu làm những việc cần làm, để lớn lên trở thành người có ích, có trách nhiệm với cộng đồng" - chị Phương vui vẻ chia sẻ phương châm dạy con.

Ngân Anh

Người đàn ông Hà Tĩnh lao sông cứu nữ sinh nhảy cầu

Người đàn ông Hà Tĩnh lao sông cứu nữ sinh nhảy cầu

Nữ sinh để lại xe đạp điện trên cầu, rồi nhảy xuống sông tự tử nhưng đã được một người dân cứu sống.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Đàn ông Hàn Quốc có tài chính ổn định mới dám nghĩ đến chuyện kết hôn. Ảnh: Reuters.

Theo phân tích xu hướng lao động và sinh sản do Viện Lao động Hàn Quốc thực hiện, nam giới thu nhập thấp ở nước này có khả năng ít kết hôn và sinh con hơn so với nam giới có mức thu nhập cao.

Đây là kết quả nghiên cứu được thực hiện từ năm 2017 đến năm 2019, trong đó loại trừ các yếu tố có thể tác động liên quan đến Covid-19, theo Korea Herald.

Nam giới trong độ tuổi từ 26 đến 30 có thu nhập nằm trong top 10% cao nhất cho thấy tỷ lệ kết hôn cao hơn, với 29% trả lời "có" khi được hỏi liệu từng kết hôn hay chung sống như vợ chồng hay chưa. Trong khi đó, tỷ lệ này chỉ là 8% đối với nam giới ở độ tuổi tương tự có thu nhập thuộc top 10% thấp nhất.

Tỷ lệ kết hôn tiếp tục cho thấy xu hướng tăng đối với nam giới thu nhập cao, với 76% người trong độ tuổi từ 31 đến 35 đã kết hôn hoặc đang kết hôn. Tỷ lệ này ở mức 31% đối với nhóm thu nhập thấp. Tỷ lệ kết hôn ở nam giới 36-40 tuổi trong nhóm thu nhập cao là 91%, trong khi chỉ là 10% đối với những người có thu nhập thấp.

dan ong Han ket hon anh 1

Áp lực chi phí khiến nhiều nam giới Hàn Quốc thu nhập thấp cũng chưa dám có con. Ảnh: AP.

Ngoài ra, 96% nam giới Hàn Quốc 41-45 tuổi có thu nhập cao từng kết hôn, còn top 10% thu nhập thấp nhất chỉ là 58%. Với độ tuổi 46-50, tỷ lệ này là 98% với top 10% thu nhập cao nhất, 73% với top 10% thu nhập thấp nhất.

Báo cáo giải thích rằng những người thuộc nhóm thu nhập thấp chọn sống một mình vì lý do tài chính. Ngoài ra, đàn ông thu nhập thấp nhiều khả năng không có con và ít cơ hội gặp gỡ bạn đời mới hơn.

Theo số liệu công bố ngày 16/3, tỷ lệ kết hôn của Hàn Quốc (số cuộc hôn nhân trên 1.000 người) đã giảm từ mức 3,8 xuống 3,7 vào năm 2022. Khoảng 191.700 cuộc hôn nhân đã diễn ra vào năm 2022, giảm 0,4% so với năm 2021.

Các yếu tố chính dẫn đến tình trạng này được cho là chi phí nhà ở, sinh hoạt cao cho đến những khó khăn trong việc nuôi dạy con cái hay căng thẳng gia tăng về vấn đề bất bình đẳng giới.

Hàn Quốc cũng là nơi có chi phí nuôi dạy con tốn kém nhất thế giới. Theo nghiên cứu mới nhất của viện nghiên cứu dân số YuWa có trụ sở tại Bắc Kinh (Trung Quốc), chi phí nuôi dạy một đứa trẻ từ khi sơ sinh đến 18 tuổi ở Hàn Quốc cao gấp 7,79 lần mức thu nhập bình quân đầu người.

Theo Zing

Ám ảnh chuyện bố ngoại tình, 37 tuổi tôi vẫn không dám kết hônNgười ta nói con gái nhờ đức cha nhưng bố tôi hết ngoại tình lại tìm cách hành hạ, đánh đuổi vợ để được tự do sống với nhân tình. Những việc ấy gây ám ảnh đến nỗi dù đã 37 tuổi, tôi vẫn không dám kết hôn." alt="Đàn ông có thu nhập cao mới dám lấy vợ ở những nơi này" width="90" height="59"/>

Đàn ông có thu nhập cao mới dám lấy vợ ở những nơi này