Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa yêu cầu UBND TP Hồ Chí Minh sớm báocáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất,êucầuTPHCMbáocáoThủtướngviệccấpsổđỏbóng đá vô địch quốc gia ý quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn.
Yêu cầu TP HCM báo cáo Thủ tướng việc cấp sổ đỏ


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin -
Những thói quen xấu gây béo bụng
Ảnh minh họa.3. Nước có ga
Tất cả các loại nước có ga đều chứa đường. Lạm dụng nước có ga có thể gây béo bụng, nhất là cho giới trẻ hiện nay. Khi khát, bạn hãy uống nước và tránh các loại đồ uống có ga.
4. Ăn bữa tối muộn
Thức ăn cần có thời gian để tiêu hóa. Để điều này xảy ra, bạn cần ăn tối ít nhất 1 tiếng trước khi đi ngủ, khoảng cách lý tưởng là 2 tiếng. Và nguyên tắc là không ăn món tráng miệng sau bữa tối.
5. Thiếu protein
Một người khỏe mạnh cần 20-25g protein trong mỗi bữa. Protein giúp cân bằng đường huyết, giảm hàm lượng insulin và thúc đẩy tốc độ chuyển hóa của cơ thể. Protein cũng giúp kiểm soát hormon gây ra cảm giác thèm ăn.
6. Thực phẩm ít chất béo
Ăn thực phẩm ít chất béo không có nghĩa là bạn không có nguy cơ béo bụng. Trên thực tế, quan niệm phổ biến rằng các thực phẩm giàu chất béo khiến bạn béo cũng là sai.
Những gì bạn cần là đúng loại chất béo. Các chất béo không no chuỗi đơn như dầu oliu, hạt hướng dương hoặc các loại hạt khác giúp loại bỏ mỡ bụng.
7. Ăn uống theo cảm xúc
Bạn có xu hướng ăn nhiều khi quá buồn hay quá vui. Đây là một thói quen rất xấu dẫn đến béo bụng. Tuy khó nhưng bạn cần có ý thức loại bỏ thói quen này.
8. Ăn đĩa lớn
Trong những bữa tiệc, bạn nên tránh dùng đĩa lớn đựng thực ăn. Đĩa lớn có nghĩa là bạn sẽ có nhiều không gian để đựng nhiều thức ăn. Thay vào đó hãy dùng đĩa cỡ vừa hoặc nhỏ để chỉ đựng được ít thức ăn, nhưng nên nhớ là tránh lấy đồ ăn nhiều lần
9. Bỏ bữa
Sẽ là sai lầm nếu bạn cho rằng bỏ bữa có thể giúp bạn giảm cân vì điều này, ngược lại, sẽ khiến bạn ăn nhiều hơn bình thường. Thay vì bỏ bữa, hãy ăn những đồ ăn lành mạnh sau mỗi 2 tiếng.
10. Cắn miếng to
Đây không chỉ là thói quen xấu gây mỡ bụng mà là thói quen ăn uống xấu nên tránh. Hãy đảm bảo cắn miếng nhỏ và nhai đúng cách. Khi cắn miếng to, bạn sẽ ăn hết nhanh hơn và có xu hướng lấy thêm đồ ăn, do vậy sẽ khó kiểm soát được vòng eo.
Theo Sức khỏe & Đời sống
"> -
'Ánh hào quang' của Zoom liệu có vụt tắt hậu COVIDBiểu tượng ứng dụng Zoom trên một màn hình điện thoại ở Arlington, bang Virginia, Mỹ ngày 30/3/2020. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Đại dịch COVID-19 đã đẩy hầu hết các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực trên thế giới rơi vào cảnh khó khăn.
Nhiều người buộc phải chuyển sang hình thức làm việc và tập tại nhà để tránh lây nhiễm dịch COVID-19.
Trong bối cảnh đó, một công ty phần mềm ứng dụng gần như "vô danh" đã nổi lên, thậm chí còn vượt mặt hàng loạt ứng dụng đình đám như Skype, Google Duo, Viber… để trở thành một trong những sản phẩm được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, đó là Zoom Video Communications.
Zoom được thành lập vào năm 2011 bởi một doanh nhân người Mỹ gốc Trung Quốc tên Eric Yuan. Eric Yuan (50 tuổi) từng giữ chức Phó Chủ tịch của Cisco Systems, một công ty chuyên sản xuất thiết bị viễn thông.
Tuy nhiên, ông đã rời Cisco cùng với 40 nhân viên để hiện thực hóa ý tưởng ấp ủ từ thời còn học đại học là cung cấp dịch vụ hội nghị, hội họp trực tuyến, trò chuyện và các hoạt động tác nghiệp trên thiết bị di động và cũng vì mong muốn liên lạc với bạn gái ở xa.
Dịch vụ này bắt đầu hoạt động vào tháng 1/2013 và đến tháng 5/2013 đã ghi nhận hơn 1 triệu người sử dụng.
Trong năm đầu tiên phát hành, Zoom đã thiết lập quan hệ đối tác với các nhà cung cấp phần mềm "cộng tác doanh nghiệp với doanh nghiệp" (B2B), như Redbooth (sau đó là Teambox), đồng thời tạo ra một chương trình có tên "Works with Zoom," thiết lập quan hệ đối tác với nhiều nhà cung cấp phần cứng và phần mềm như như Logitech, Vaddio và InFocus.
Tháng 1/2017, Zoom đã chính thức gia nhập câu lạc bộ Kỳ Lân, định giá từ một tỷ USD.
Đến tháng 4/2019, Zoom phát hành cổ phiếu ra lần đầu ra công chúng (IPO), đưa Eric Yuan chính thức trở thành tỷ phú USD ở tuổi 49. Giá trị vốn hóa của Zoom thời điểm này lên tới 35 tỷ USD và có hơn 30.000 khách hàng doanh nghiệp, nổi bật trong số đó phải kể đến Samsung, Uber, Walmart, hay Capital One.
Lý do để ứng dụng Zoom trở nên hấp dẫn đối với các khách hàng doanh nghiệp là nhờ độ thân thiện với người dùng, khi người dùng có thể tham gia các cuộc họp trực tuyến chỉ bằng một đường link hoặc gõ ngẫu nhiên mã số cuộc họp, không cần mật khẩu mặc định, cùng khả năng kết nối lên tới 100 người cùng một lúc.
Zoom cũng đã trở thành công cụ phổ biến được nhiều người sử dụng phục vụ mục đích học tập, chia sẻ nhóm, họp hội nghị khi ông Eric Yuan cho phép các trường học sử dụng nền tảng này miễn phí. Nhờ đó, doanh thu của Zoom tăng vọt trong quý 1/2020.
Báo cáo công bố hồi đầu tháng 6/2020 cho thấy trong quý 1 tài khóa 2020, doanh thu của Zoom tăng 169%, lên hơn 328,2 triệu USD, với lợi nhuận đạt 27 triệu USD. Chi phí của công ty cũng tăng 330%, lên 103,7 triệu USD.
Trong ba tháng đầu năm nay, cổ phiếu của Zoom trên thị trường chứng khoán vẫn dừng ở con số 0 USD/cổ phiếu, song đến nay, cổ phiếu của Zoom đã tăng lên 200 USD/cổ phiếu trong phiên 2/6.
Số người dùng Zoom cũng tăng vọt trong những tháng qua, từ 10 triệu người vào tháng 12/2019 lên tới 300 triệu người vào tháng 4/2020.
Zoom hiện sở hữu khoảng 265.400 khách hàng là doanh nghiệp, trong đó mỗi doanh nghiệp có ít nhất 10 người sử dụng, cao gấp gần 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Với đà sử dụng hiện nay, Zoom đã nâng dự báo doanh thu năm 2020 từ 905-915 triệu USD lên 1,78-1,8 tỷ USD, trong khi giới phân tích cho rằng doanh thu trung bình của Zoom là 935,2 triệu USD.
Bên cạnh đó, giá trị vốn hóa thị trường của Zoom tính đến giữa tháng 5/2020 cũng tăng vọt lên 48,8 tỷ USD, mặc dù doanh thu chỉ đạt 623 triệu USD trong năm 2019.
Con số trên đã vượt qua tổng giá trị 46,2 tỷ USD trong cùng thời điểm của 7 hãng hàng không lớn nhất thế giới, gồm bốn hãng hãng không Mỹ là Southwest Airlines, Delta Airlines , United Airlines, American Airlines, bên cạnh các hãng International Airlines Group (Anh), Lufthansa (Đức) và Air France (Pháp).
Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng thành công gần đây của Zoom có thể không kéo dài.
Hiện tượng "bùng nổ Zoom" đã hứng chịu nhiều chỉ trích sau một loạt sự cố liên quan tới biện pháp bảo mật.
Một trong số đó là lỗ hổng cho phép phần mềm độc hại gắn vào Zoom, người dùng có nguy cơ bị đánh cắp dữ liệu hay bị chiếm quyền điều khiển camera.
Ông Eric Yuan, CEO của Zoom, đã phải xin lỗi về những sự cố trên và cam kết sẽ khắc phục vấn đề liên quan đến quyền riêng tư cũng như bảo mật trong thời gian tới để người dùng yên tâm sử dụng.
(Theo Vietnam+)
Ứng dụng Zoom bắt đầu bị “quay lưng”?
Nhiều người dùng bắt đầu “quay lưng” với Zoom. Tại Việt Nam, một số trường không còn sử dụng ứng dụng này để dạy học trực tuyến.
"> -
EU quản nội dung thù địch trên mạng xã hội như đài truyền hìnhẢnh: Medium
Bản sửa đổi Chỉ thị Dịch vụ Phương tiện nghe nhìn ra đời một phần do các đài phát thanh, truyền hình muốn mạng xã hội cũng phải có nghĩa vụ tương tự công ty truyền thông truyền thống. Ủy ban Châu Âu cho biết doanh nghiệp trực tuyến phải bảo đảm, theo cách tương tự doanh nghiệp truyền thông, rằng người dùng được bảo vệ trước phát ngôn thù địch và trẻ nhỏ được bảo vệ trước nội dung độc hại.
Nền tảng trực tuyến phải hành động chống lại nội dung kích động bạo lực, hận thù, khủng bố bị báo cáo và bảo đảm quảng cáo/sản phẩm được quảng cáo phù hợp với các chương trình cho trẻ em.
Quy định áp dụng đối với các nền tảng mạng xã hội mà nội dung nghe nhìn được xem là cần thiết đối với việc kinh doanh của họ. Các nước châu Âu phải thực hiện quy định từ ngày 19/9 và chốt danh sách các công ty.
Ngoài ra, các dịch vụ xem video theo yêu cầu như Netflix, Amazon phải có ít nhất 30% nội dung châu Âu. Các nhà cung cấp dịch vụ truyền thông đặt tại một nước châu Âu nhưng phục vụ khách hàng tại các nước khác trong khối cũng phải hỗ trợ sản xuất chương trình về châu Âu với mục tiêu quảng bá phim và chương trình truyền hình châu Âu.
Du Lam (Theo Reuters)
EU điều tra App Store và Apple Pay
Ủy ban Châu Âu (EC) bắt đầu điều tra chống độc quyền App Store và Apple Pay từ hôm qua (16/6).
">