您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nữ tài xế say rượu lái ô tô đâm cột liên tiếp
Nhận định8人已围观
简介Đoạn video ghi lại cảnh tượng khốn đốn của nữ tài xế say rượu cố gắng lái xe rời khỏi bãi đỗ phía tr...
Đoạn video ghi lại cảnh tượng khốn đốn của nữ tài xế say rượu cố gắng lái xe rời khỏi bãi đỗ phía trước một siêu thị mini.
ữtàixếsayrượuláiôtôđâmcộtliêntiếmu vs liveĐập phá 12 ô tô để… 'giải rượu'
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
Nhận địnhChiểu Sương - 09/02/2025 03:09 Nhận định bóng ...
阅读更多Người lao động sẽ ra sao sau đại dịch Covid
Nhận địnhTại Việt Nam, Covid-19 đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến lực lượng lao động. Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (GDNN) dẫn chứng theo Tổng cục Thống kê quý II/2021: Lực lượng lao động Việt Nam từ 15 tuổi trở lên của cả nước là 51,1 triệu người, nhưng có tới 12,8 triệu người bị ảnh hưởng bởi Covid-19 như: Mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập...Chiếm hơn 25% lực lượng lao động.
“Đứng trước tác động của đại dịch Covid-19, thị trường việc làm đang trải qua một sự thay đổi lớn”, ôngSrinivas B Reddy, Giám đốc toàn cầu về kỹ năng và việc làm, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phát biểu tại diễn đàn.
Theo ông Srinivas, đại dịch Covid-19 buộc con người phải thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, bao gồm cả lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Mặc dù là cơ hội cho người trẻ tuổi được tiếp cận với nền giáo dục tốt hơn, nhưng cũng gây tác động tiêu cực đối với những nghề cần đòi hỏi tay nghề.
Còn theo nghiên cứu của ông Till Alexander Leopold, Giám đốc Trung tâm Tầm nhìn tiên phong, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Covid-19 khiến hơn 80% công ty phải đẩy mạnh chuyển đổi số và chuyển sang làm việc từ xa, gia tăng tự động hóa lên 50%.
Ông TillAlexanderdự đoán, những công việc sẽ gia tăng trong tương lai gắn liền với khoa học – công nghệ như: Phân tích dữ liệu và khoa học, trí tuệ nhân tạo và chuyên gia máy móc, chuyên gia dữ liệu, chuyên gia marketing và chiến lược số... Trong khi những công việc bị giảm nhu cầu tuyển dụng bao gồm: Thư ký nhập dữ liệu, thư ký hành chính, kế toán, công nhân lắp ráp...
Trước tình hình thực tế và dự kiến về sự thay đổi đối với lực lượng lao động trong tương lai, tất cả các đại biểu tham dự trong diễn đàn đều nhất trí cho rằng, người lao động, bao gồm cả lao động Việt Nam cần phải nâng cao tay nghề để có thể thích nghi với sự thay đổi của xã hội.
Người lao động cần nâng cao những kỹ năng nào?
Ông TillAlexanderđánh giá 10 kỹ năng thuộc 4 nhóm kỹ năng mà mọi lao động nên có, để phù hợp với nhu cầu trong tương lai như:
Diễn đàn trực tuyến về Tương lai việc làm trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và Cách mạng công nghiệp 4.0. (Ảnh: Chụp màn hình) Kỹ năng nhìn nhận, giải quyết vấn để(Tư duy phân tích và đổi mới; Giải quyết các vấn đề phức tạp; Tư duy phản biện và phân tích; Sáng tạo, độc đáo và chủ động; Lập luận, giải quyết vấn đề và hình thành ý tưởng); Năng lực tự quản lý(Chiếc lược học tập và tích cực học tập; Khả năng phục hồi, chịu đựng căng thẳng và sự linh hoạt); Nắm bắt tâm lý xã hội; Sử dụng và ứng dụng công nghệ(Sử dụng, giám sát và kiểm soát công nghệ; Thiết kế và lập trình công nghệ).
Trong khi đó, đại biểu của Việt Nam, ông Nguyễn Chí Trường chia kỹ năng của người lao động thành 3 mức độ.
Mức độ cơ bản nhất thuộc nhóm năng lực cơ bản, bao gồm những năng lực áp dụng để làm việc nói chung không dành riêng cho một nghề hoặc một ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Nhóm năng lực nền tảng gồm những năng lực bắt buộc phải có khi làm việc trong một ngành công nghiệp cụ thể. Còn mức độ cao nhất là nhóm năng lực chuyên môn(cốt lõi), gồm những năng lực cần thiết của nghề mà một cá nhân cần có để được thừa nhận là có năng lực tại một cấp độ cụ thể.
Trong đó, nhóm năng lực cơ bản gồm 6 chỉ tiêu: Ứng xử nghề nghiệp; Thích nghi nghề nghiệp; Sử dụng công nghệ thông tin; An toàn lao động; Rèn luyện thân thể và Đạo đức nghề nghiệp. Theo ông Trường, đây là nhóm đánh giá tính chuyên nghiệp, linh hoạt, sáng tạo, công bằng, dân chủ, văn minh và hội nhập.
Làm thế nào để nâng cao kỹ năng cho người lao động Việt Nam?
Chia sẻ tại diễn đàn, ông Nguyễn Chí Trường đã đưa ra 7 giải pháp nhằm phát triển kỹ năng lao động của Việt Nam như sau:
Thứ 1, xây dựng hệ thống chính sách, hành lang pháp lý đảm bảo tăng cường phát triển kỹ năng cơ bản, nền tảng cho người lao động trẻ.
Thứ 2, định vị mục tiêu GDNN trên cơ sở “kỹ năng và năng lực hành nghề của người học vừa là động lực, vừa là mục tiêu của quá trình đào tạo”, đáp ứng nhu cầu việc làm chuẩn mực, bền vững.
Thứ 3, xây dựng mô hình kết nối giữa cơ sở đào tạo, cơ sở GDNN và doanh nghiệp đảm bảo đáp ứng cung – cầu về lao động, giảm thiểu chênh lệch và thiếu hụt kỹ năng.
Thứ 4, xây dựng lộ trình phát triển và con đường học tập suốt đời, thăng tiến nghề nghiệp cho người lao động,dựa vào kỹ năng và năng lực nghề nghiệp theo 2 lộ trình cơ bản (khung trình độ quốc gia và khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia (KNNQG), dưới 3 hình thức chủ yếu (nỗ lực tại nhà trường; nỗ lựctại nơi làm việc và tự thân phát triển) hoặc kết hợp cả 3.
Thứ 5, tăng cường quản lý nhà nước và nâng cao năng lực hệ thống đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ KNNQG đảm bảo gia tăng độ tin cậy, tính hiệu lực, hiệu quả đối với chứng chỉ KNNQG của người lao động và người sử dụng lao động (các doanh nghiệp) nhằm nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam, tăng nhanh tỷ lệ lao động có văn bằng, chứng chỉ thông qua đánh giá, công nhận trình độ kỹ năng nghề quốc gia.
Thứ 6, đề xuất chính sách thuế đào tạo hoặc hình thành quỹ để đảm bảo nguồn lực tài chính cho phát triển GDNN và kỹ năng, năng lực hành nghề cho người lao động.
Thứ 7, tập trung thực hiện chuyển đổi số và xây dựng các nền tảng ứng dụng CNTT để thực hiện đồng bộ các ưu tiên và đột phá nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam.
Khánh Hòa
'Kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế trong thế kỷ 21'
Đó là khẳng định của một đại biểu tại buổi đối thoại về hướng nghiệp dựa vào kỹ năng trong thời kỳ mới diễn ra tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội chiều ngày 5/10.
">...
阅读更多Tìm hiểu thi hành án cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn
Nhận định- Vợ chồng tôi ly hôn được hơn 3 năm. Tòa án chấp nhận điều kiện là anh ấy cấp dưỡng cho con tôi mỗi tháng 500.000 đồng. Nhưng đã hơn 3 năm rồi mà anh ấy không hề cấp dưỡng được tháng nào cả, về phần tòa án chẳng có phương án nào với anh ấy.
TIN BÀI KHÁC
Xử trí khi cơ quan đóng thiếu hệ số bảo hiểm của người lao động">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- Thời gian và quy định giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Lee Nguyễn háo hức đón Tết cổ truyền Việt Nam, ước điều đặc biệt
- Tin thể thao 4
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- MU xử phạt Ronaldo: Cristiano Ronaldo bị chôn vùi ở MU
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
-
- Real Madrid bất ngờ lên kế hoạch mua lại Ozil. Barca gặp họa lớn khi Umtiti nghỉ 2 tháng. Juventus lấy viên ngọc của MU, tài năng trẻ Angel Gomes.MU nhảy vào giành Goretzka, Pep cảnh báo Arsenal" alt="Tin thể thao 3">
Tin thể thao 3
-
“Mùa họp phụ huynh” đang diễn ra. Giữa không ít phụ huynh khoe con có kết quả học tập tốt, đạt loại giỏi hay than thở học kỳ vừa qua điểm con không như ý, thì anh Nguyễn Xuân Thấu (Hà Nội) lại rất ung dung khi cô con gái chỉ xếp loại 'Đạt'. Không những thế, anh sẵn sàng "khoe" với cả thiên hạ việc này, bằng cách... viết một bài thơ đăng lên Facebook.
Những câu thơ ngắn gọn, giản dị, “tường thuật” lại tâm trạng của một ông bố khi đón nghe kết quả học tập của bé Mít - con gái anh.
Từ cảm giác chờ đợi tên con xuất hiện trong danh sách học sinh “Xuất sắc”, nhưng rồi “Tốt” cũng không có, mà cuối cùng anh nghe thấy tên con ở danh sách "Đạt".
“Mẹ chẳng thấy vui” nhưng “bố thì thoải mái” - anh Thấu kể về cảm xúc trái ngược của hai vợ chồng khi nghe kết quả của con.
Mặc dù vậy ông bố vẫn hạnh phúc khi thấy con "cười", con "khoe bức tranh", hay con luôn "vui khỏe"...
“Đọc nhiều vào con nhé/ Bố chỉ cần thế thôi!” – anh Thấu “chốt hạ” lời nhắn nhủ của mình.
Bài thơ tặng bé Mít của ông bố Nguyễn Xuân Thấu Anh Thấu cho biết con anh đang học lớp 1 tại một trường tiểu học ở quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội).
Là giảng viên đại học, anh Thấu cho rằng, ngày nay, điểm số không quá quan trọng nữa.
"Học trò bây giờ cần nhiều thứ khác, phải biết nhiều thứ khác mới làm được việc. Trước mắt, đối với con, trong cuộc sống hàng ngày điều tôi cần nhất là con vui vẻ, khoẻ mạnh, thích đọc sách và biết yêu thương mọi người".
Anh Thấu cũng chia sẻ rằng dù đây là bài thơ ghi tặng con nhưng “Tôi nghĩ, bài này viết cho bố mẹ thì đúng hơn”.
"Phụ huynh hãy bớt áp lực về điểm số, để con cái và bố mẹ đều thấy vui"...
Bài viết của anh Thấu trên Facebook đã nhận được sự đồng cảm của không ít phụ huynh.
Chị Lê Trang (quận Ba Đình, Hà Nội) có 2 con đang học lớp 6 và lớp 4. Bé lớn đạt học sinh giỏi, nhưng bé thứ 2 chỉ là học sinh khá.
Chị cho biết “bố mẹ nào mà chả muốn con mình giỏi”, nhưng chị cũng không buồn phiền gì về kết quả của bé nhỏ, cũng không so sánh với chị của bé.
“Sức học của con mình thế nào mình biết, nên ngay trong năm học mình cũng không gây áp lực đối với bé. Yêu cầu của mình chỉ là phải làm hết bài tập cô giáo giao. Ngoài ra, mình cho bé đi học thêm Tiếng Anh – là môn cần thiết và cũng là môn học bé thích. Mình không muốn con mình sợ hãi việc học” - chị Trang chia sẻ.
Còn anh Phạm Thanh Phong (Quận 3, TP.HCM) chia sẻ, khi thấy con mình quá vất vả những ngày đầu vào lớp 1, vợ chồng anh đã thống nhất để bé học thoải mái, vì "đằng nào, sớm hay muộn, con cũng sẽ biết đọc, biết viết".
"Vợ chồng mình cũng đã trao đổi với cô giáo chủ nhiệm rằng nếu cháu có viết chậm, viết xấu một chút cô cũng đừng chê hay so sánh cháu với bạn bè. Mục tiêu lớn nhất của nhà mình là hàng ngày, con vui vẻ đi lớp, không sợ việc đến trường" - anh Phong nói.
Bài thơ "Tâm sự của ông bố lần đầu họp phụ huynh" của anh Nguyễn Xuân Thấu
Hôm nay bố đi họp
Sơ kết kỳ đầu tiên
Cô chủ nhiệm xướng tên
Những học sinh "Xuất sắc"
Tên con không thấy nhắc
Bố nghĩ "Chắc Tốt thôi!"
Nhưng đọc hết tên rồi
Vẫn không hề xuất hiện
Hóa ra con thuộc diện
Vừa "Đạt" ở lớp thôi
Mẹ con chẳng thấy vui
Nhưng bố thì thoải mái
Lúc bố đón con gái
Vẫn khoe bố bức tranh
Vẫn kể chuyện lanh chanh
"Bạn kia con ghét nhất,
Đuổi con ngã xuống đất
Nhưng chơi rất là vui".
Bố chỉ thấy con cười
Không điểm mười, điểm chín
Nét chữ con màu tím
Gọn ghẽ và đáng yêu
Con đọc truyện hơi nhiều
Cũng biết thêm khối thứ
Mẹ thì hay nhắc nhở
"Suốt ngày chỉ truyện thôi!"
Làm Toán thì hay sai
Vì ẩu ơi là ẩu
"Nhà mình nghèo" - con bảo
Nên con chẳng học thêm
Mẹ lại phải đón em
Nên cũng không học múa
Bố biết là con nhớ
Những giai điệu thân quen
Những động tác thật duyên
Lâu rồi con chẳng tập!
Hôm nay bố đi họp
Thấy con quá vô tư
Nên bố chẳng thèm mơ
Chỉ mong con vui khỏe
Đọc nhiều vào con nhé
Bố chỉ cần thế thôi!
Phương Chi
Cô giáo 9X và những phiếu nhận xét khiến học trò thích thú
Sau buổi họp phụ huynh cuối học kỳ I vừa qua, nhiều phụ huynh lớp 3A1 Trường Tiểu học Lý Thái Tổ (Hà Nội) "khoe" những tờ nhận xét hết sức dễ thương về con mình mà họ nhận được từ cô giáo chủ nhiệm lớp.
" alt="Con học ở mức 'Đạt', phụ huynh đi họp về làm thơ">Con học ở mức 'Đạt', phụ huynh đi họp về làm thơ
-
- Có lẽ vì tâm lí thích những thứ miễn phí và lòng tham mà tôi đã phải trả giá. Đó là mất một khoản tiền gần 2 triệu đồng. TIN BÀI KHÁC
Nhà chỉ có mẹ già, được quyền từ chối nhập ngũ?" alt="Cảnh giác: Lừa đảo qua điện thoại với những người sử dụng thẻ Visa">Cảnh giác: Lừa đảo qua điện thoại với những người sử dụng thẻ Visa
-
Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
-
Khi còn đi làm, thu nhập hàng tháng của anh là 20.000 tệ (70 triệu đồng). Vợ anh, Niết Văn Khê, là quản lý cấp cao tại một công ty bất động sản, lương 30.000 tệ (hơn 100 triệu đồng). Cuộc sống ổn định của gia đình bị phá vỡ khi Tân Gia Chí bước vào tuổi 39.
Đó là vào năm 2021, vợ anh bị chẩn đoán ung thư vú. Sau quá trình hóa trị, phẫu thuật và xạ trị, sức khỏe không cho phép nên chị nghỉ việc ở nhà dưỡng bệnh.
Ba tháng sau, bộ phận chăm sóc khách hàng của Tân Gia Chí bị thay thế bởi công nghệ. Anh trở thành người thất nghiệp.
" alt="Hành trình 'đứng dậy' của anh giám đốc mất việc ở tuổi trung niên">Hành trình 'đứng dậy' của anh giám đốc mất việc ở tuổi trung niên