2025-04-19 14:33:19 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:294lượt xem
Mặc dù mới chỉ ra mắt nhưng có thể iPhone 8 sẽ sớm có đợt giảm giá mạnh,ắpgiảmgiámạlich thi dau bong da ngoại hang anh một phần do tình trạng ế ẩm vì người dung chờ mua iPhone X.
Khi ra mắt, bộ đôi iPhone 8 và iPhone 8 Plus không được đánh giá cao. iPhone 8 không có nhiều ưu điểm vượt trội so với iPhone 7 trong khi giá lại cao hơn. Người dùng có xu trung thành với iPhone 7 thay vì nâng cấp lên iPhone 8.
Còn nếu có ý định nâng cấp, người dùng có xu hướng chọn hẳn phiên bản iPhone X cao cấp và có giá đắt nhất. Chiếc iPhone X đang tới tay người dùng và hình ảnh iPhone 8 đang bị lu mờ rất nhiều.
Truyền thông Trung Quốc vừa đưa ra nhận định iPhone 8 sắp được giảm giá mạnh, một động thái được cho là bất thường. Một số hệ thống bán lẻ của quốc gia này đang bắt đầu bán iPhone 8 với giá thấp hơn 165USD giá quy định.
Động thái này được cho là do lượng cầu giảm mạnh, và rất có thể iPhone 8 tại Mỹ sẽ sớm giảm giá. South China Morning Post cho biết nhiều trang thương mại điện tử lớn tại nước này đã bắt đầu giảm giá iPhone 8 với mức giảm khoảng 165USD. Giá mới của iPhone 8 là 721USD, vẫn cao hơn thị trường Mỹ.
iPhone 8 giảm giá mạnh tại thị trường Trung Quốc sẽ tác động tới các thị trường khác, có thể sẽ xảy ra trước mùa mua sắm cuối năm nay.
Những lý do nên mua iPhone 8 thay vì iPhone X
Nhiều người coi iPhone 8 là mẫu điện thoại bỏ đi. Thế nhưng với những ưu điểm sau, nhiều người khác sẽ bỏ iPhone X và chọn lấy một chiếc iPhone 8.
Các dòng ôtô CKD tăng trưởng doanh số sau khi Nghị định 70/2020/NĐ-CP được áp dụng vào năm trước. Ảnh: Hoàng Hà.
Theo báo cáo bán hàng của Hiệp hội Các nhà Sản xuất Ôtô Việt Nam (VAMA), sau khi Nghị định 70 được áp dụng, doanh số xe du lịch bán ra trong giai đoạn 1/3 cuối năm cao gấp nhiều lần những tháng trước đó trong năm 2020.
Kể từ sau tháng 8/2020 rơi vào tháng Ngâu khiến lượng xe tiêu thụ chỉ hơn hơn 15.000 chiếc, các tháng 9-12/2020 ghi nhận doanh số ôtô con liên tục tăng trưởng. Đỉnh điểm là tháng cuối năm 2020, lượng xe bán ra đạt gần 36.900 chiếc, hơn gấp đôi mức 17.600 xe ở tháng 6/2020, theo VAMA.
Tương tự, đầu năm nay TC Motor cho biết doanh số xe du lịch Hyundai tháng 12/2020 đạt gần 12.000 chiếc, cao nhất trong năm trước. Nếu trong quý I và II năm 2020, TC Motor bán được khoảng 25.500 xe du lịch thì 6 tháng áp dụng Nghị định 70, doanh số của thương hiệu Hàn Quốc tăng thêm đến 47.700 xe. Đáng chú ý, tất cả dòng xe Hyundai đều được lắp ráp trong nước.
Doanh số ôtô du lịch năm 2020
Đơn vị: chiếc
Nhãn
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
VAMA
38293
38389
53642
90950
TC Motor
14304
11178
18828
24285
Các nhà sản xuất chờ đợi hỗ trợ để vượt khó
Thực tế, đề nghị tái áp dụng chính sách hỗ trợ lệ phí trước bạ cho ôtô sản xuất trong nước đã được VAMA gửi đến Bộ Tài chính hồi tháng 5/2021. Dù vậy, kiến nghị này đã không được chấp thuận khi giai đoạn tháng 1-4/2021, doanh số của toàn thị trường ghi nhận cao hơn cùng kỳ năm trước.
Còn ở thời điểm hiện tại, các hãng xe phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn quý I và II khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài.
Các quy định phòng chống dịch khiến tình hình kinh doanh ôtô ở nhiều địa phương bị gián đoạn. Ảnh: Bối Hạ.
Lượng xe du lịch tiêu thụ trong tháng đầu tiên của quý III giảm đến 34% so với tháng 6/2021. Tháng 7 vừa qua cũng là tháng thứ 4 liên tiếp VAMA ghi nhận sự đi xuống của mảng ôtô du lịch. So với mốc cao nhất hồi tháng 3 khi bán ra hơn 21.000 xe, tháng 7 doanh số xe con chỉ bằng 1/2 với 10.400 chiếc, VAMA cho biết.
Trước tình thế nhu cầu mua xe chững lại, nhiều nhà sản xuất đã phải tung ra các chính sách kích cầu để thu hút người dùng.
Phổ biến nhất là các ưu đãi lệ phí trước bạ với mức hỗ trợ 50-100% chi phí đăng ký, đi cùng các khoản giảm giá sâu từ vài chục đến vài trăm triệu đồng. Không chỉ các thương hiệu phổ thông mà xe sang cũng tham gia cuộc đua khuyến mại để cải thiện tình hình kinh doanh trong mùa dịch.
Dù mang lại ít nhiều kết quả khả quan và giúp vài mẫu xe có doanh số tăng trưởng ngược dòng suy giảm chung, các nhà sản xuất vẫn khó có thể kéo dài khuyến mại và ưu đãi lớn trong thời gian tới.
Vì vậy, chính sách hỗ trợ lệ phí trước bạ tương tự Nghị định 70/2020/NĐ-CP có thể xem là cứu cánh khả dĩ để hỗ trợ kích cầu cho ngành công nghiệp ôtô trong nước, nhất là trong giai đoạn cuối năm khi nhiều dòng xe CKD mới được lên lịch ra mắt.
Theo Zing News
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đã qua thời người Việt mua ô tô với tâm lý ăn chắc, mặc bền?
Kiểu dáng bắt mắt, trang bị đầy đủ và giá bán phù hợp đang là những yếu tố được đông đảo người dùng ưu tiên khi mua ô tô, thay vì quá chú trọng thương hiệu và tính thanh khoản.
" alt=""/>Các hãng ôtô chờ đợi được giải cứu từ chính sách hỗ trợ trước bạ
Nhiều gara, cơ sở chăm sóc xe đứng trước mối lo thiếu hụt lao động trong những ngày cận Tết. (Ảnh: Hoàng Hiệp)
Giá chăm sóc xe tăng cao, khách vẫn sẵn sàng “xuống tiền”
Nhiều chủ phương tiện cho hay, giá dịch vụ những ngày cận Tết luôn bị đẩy lên cao, nhất là ở các trung tâm chăm sóc, làm đẹp xe với các hạng mục liên quan đến sơn, đánh bóng, nâng cấp và dọn dẹp nội thất,...
Anh Nguyễn Việt Thắng (trú tại phường Mộ Lao, quận Hà Đông, Hà Nội) vừa mang "vợ hai" Honda CR-V đi sơn dặm lại vài chỗ bị xước nhẹ, đồng thời đánh bóng toàn bộ chiếc xe tại một cơ sở gần nhà.
Ngày thường, công việc này chỉ mất hơn 1 ngày với khoảng 3 triệu đồng, nhưng do đã là ngày 23 Tết nên gara báo phải mất 3 ngày với chi phí là 4 triệu đồng. Tuy nhiên, anh Thắng vẫn gật đầu bởi không muốn chiếc xe của mình bị xước ngang xước dọc để đi dịp năm mới.
Dịch vụ chăm sóc xe như sơn, đánh bóng, dọn dẹp nội thất,... được nhiều người sử dụng trong dịp cận tết. (Ảnh: Hoàng Hiệp)
Còn tại một cơ sở chăm sóc xe tại quận Thanh Xuân (Hà Nội), từ sau ngày 23 Tết, giá dịch vụ như rửa xe hút bụi, dọn nội thất, khử mùi,... đang bắt đầu đắt khách và giá cũng bắt đầu tăng cao hơn so với ngày thường.
Theo lý giải của anh Giáp Ngọc Quý - chủ cơ sở thì do đội ngũ thợ chủ yếu là lao động ở các tỉnh xa, muốn về quê ăn Tết từ rất sớm, nhất là trong bối cảnh năm nay dịch bệnh còn khá phức tạp tại nhiều địa phương.
Vì vậy, để ổn định tâm lý cho đội ngũ thợ, anh phải tăng lương gấp rưỡi trong 1 tuần cận Tết để "giữ chân" người lao động. Chính điều này là nguyên nhân khiến giá dịch vụ tăng thêm từ 20 - 50% so với ngày thường.
"Dù muốn hay không thì hầu hết các gara đều buộc phải tăng giá trong dịp cận Tết này để bù lại chi phí nhân công cũng như tiền thuê mặt bằng cho những ngày đóng cửa sau Tết. Chúng tôi cũng có trao đổi với các chủ xe trước khi làm dịch vụ và hầu hết đều chấp nhận", anh Quý chia sẻ với VietNamNet.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dịch vụ thuê xe tự lái dịp Tết: Nguồn cung còn nhiều, khách mặc cả mạnh
Hằng năm, đến khoảng 15 tháng Chạp mà không đặt trước, khách gần như không thể thuê được xe tự lái để đi Tết. Tuy nhiên năm nay, dù đã rất cận Tết nhưng không quá khó để thuê được một chiếc xe với giá hợp lý.
" alt=""/>Gara ô tô sáng đèn đến nửa đêm phục vụ ngày cận Tết