HOT: SofM đứng đầu trong top những ngoại binh xuất sắc nhất LPL Mùa Hè 2016
Như các bạn đã biết,đứngđầutrongtopnhữngngoạibinhxuấtsắcnhấtLPLMùaHèlich am duong 2024 chàng thần đồng Liên Minh Huyền Thoại của chúng ta - SofM đã chính thức kết thúc mùa giải đầu tiên tại đất Trung Quốc. Gần 4 tháng trời, SofM đem đến cho những fan hâm mộ của mình đủ loại cung bậc cảm xúc khác nhau. Từ bất ngờ, vỡ òa vui sướng đến nỗi buồn lúc em bại trận. Nhưng tựu chung, đó là sự tự hào, điều mà đã từ rất lâu rồi game thủ Việt không được cảm nhận.

(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
Carol Mayer trước và sau khi bị bỏng.
Carol Mayer, năm nay 53 tuổi, từng là quán quân cuộc thi sắc đẹp thành phố Cairns, bang Queensland, Australia trước khi là nạn nhân của một vụ hoả hoạn kinh hoàng vào năm 2000.
Vụ cháy nhà khiến cuộc đời Carol - một người mẫu lúc đó - thay đổi hoàn toàn. Cho đến bây giờ, bà vẫn không biết nguyên nhân của vụ cháy là do đâu và không nhớ gì về cách bà và cậu con trai 18 tháng tuổi lúc đó đã thoát ra. Rất may mắn là cậu bé không bị thương.
Nhưng Carol bị bỏng 85% cơ thể và chỉ có 50% cơ hội sống sót. Bà trải qua 8 tuần hôn mê, sau đó là 9 tháng phục hồi trong đau đớn và chịu đựng hơn 100 ca phẫu thuật.
20 năm sau - năm 2020, Carol đồng ý thực hiện bộ ảnh chụp lại cơ thể chằng chịt những vết sẹo của mình. Bộ ảnh được chụp bởi Brian Cassey ngay lập tức gây ấn tượng cho người xem và lọt vào danh sách chung cuộc của giải thưởng Portrait of Humanity 2020.
Chính tinh thần chiến đấu, không bỏ cuộc của Carol suốt 20 năm qua, vượt lên trên những vết thương tinh thần và thể chất là chất liệu tạo nên những bức ảnh đáng chú ý này.
Carol thời trẻ là một hoa khôi và làm công việc người mẫu. May mắn là vụ cháy không làm cậu con trai bị thương. Carol cho biết: “Khi bạn có những vết bỏng, bất kỳ bạn là ai cũng phải trải qua những khó khăn về thể chất cũng như tinh thần. Nhưng nếu bạn có tinh thần chiến đấu thực sự, bạn sẽ vượt qua, bằng sự gan dạ và quyết tâm tuyệt đối”.
“Tôi sẽ không để nó đánh bại mình và khi Brian đưa ra lời đề nghị, tôi chỉ nghĩ đây là một cơ hội tuyệt vời để cho ai đó ngoài kia nhìn thấy phần cơ thể nguyên sơ của mình”, bà nói thêm.
Carol nói rằng, điều tuyệt vời nhất khi bị bỏng là bạn chỉ có thể trở nên tốt hơn, chứ không thể tồi tệ hơn được nữa. Nếu so sánh với một người bị ung thư, người bị bỏng may mắn hơn rất nhiều.
“Khi bị bỏng, bạn biết rằng bạn sẽ khá hơn. Bạn phải rất kiên nhẫn và học cách chấp nhận nó”.
Để hoàn thành bộ ảnh này, Carol được yêu cầu cởi bỏ đồ lót để chụp chân dung khoả thân. Nhưng bà chia sẻ rằng khoảnh khắc khó khăn nhất lại là tháo chiếc băng đô, thứ mang lại cho bà cảm giác nữ tính và thoải mái.
Đôi mắt xanh của Carol gây ấn tượng với nhiếp ảnh gia Brian. Thực ra, Carol đã chụp với Brian từ năm 2011. Nhớ lại kỷ niệm đó, bà mẹ một con kể: “Đại loại tôi đã hỏi anh ấy rằng liệu tôi có thể vẫn mặc quần lót được không và anh ấy nói: ‘Được, nhưng chúng ta sẽ chụp một bức ảnh giống như cô đang khoả thân hoàn toàn’. Tất cả đều diễn ra rất lịch sự, có một chút hài hước”.
Nhưng ở bộ ảnh này, Carol phải thực hiện nhiều hơn, không giấu giếm. Thông điệp bà muốn gửi đi trong bộ ảnh này là cuộc đời bạn có thể sẽ rất khác chỉ trong tích tắc. Việc cần làm là tinh thần chiến đấu, ngẩng cao đầu tiến về phía trước và chấp nhận số phận.
“Tôi muốn cho mọi người thấy rằng bạn không cần phải sợ hãi khi thể hiện con người thật của mình”.
Trong khi đó, nhiếp ảnh gia Brian chia sẻ: “Điều đầu tiên gây ấn tượng với tôi là đôi mắt xanh đến ngỡ ngàng của Carol và nó trở thành tâm điểm của những bức hình đầu tiên vào năm 2011”.
Bộ ảnh năm 2020 lột tả trần trụi hơn những tổn thương Carol đã phải trải qua. Bộ ảnh đầu tiên này đã đạt được một số giải thưởng về nhiếp ảnh ở Australia và Mỹ. Nhưng sau đó, Brian không thể quên Carol. Anh đã có ý tưởng về một bộ ảnh sâu sắc hơn trong suốt 9 năm sau đó. Anh muốn lột tả chân thực hơn những tổn thương da thịt Carol đã trải qua, từ đó cho thấy sức mạnh tinh thần và nghị lực sống của người phụ nữ này.
Tuy nhiên, anh đã băn khoăn rất nhiều vì sợ Carol không đồng ý. Trong một lần hẹn gặp, sau khi đưa ra lời đề nghị, Carol đã im lặng một lúc trước khi đồng ý.
“Có vẻ như tôi và Carol có cùng một mục tiêu với những hình ảnh này - một thông điệp gửi đến những người đang trong tình trạng tương tự. Đó là bạn không đơn độc và bạn thực sự có thể làm bất cứ điều gì”.
Đăng Dương(Theo Daily Mail)
Mẫu nữ cao hơn 2m và cuộc hôn nhân với người chồng 'tí hon'
Elisane Silva, 26 tuổi, được mệnh danh là "người phụ nữ cao nhất Brazil" nhờ chiều cao 2m03 của mình. Tuy Elisane có chiều cao "khủng" như vậy nhưng chồng cô lại chỉ cao vỏn vẹn 1m62.
" alt="Hoa khôi bị bỏng 85% cơ thể tái xuất sau 20 năm" />Hoa khôi bị bỏng 85% cơ thể tái xuất sau 20 nămHôn nhân cũng như cuộc đời, hãy lựa chọn người xứng đáng để gắn bó chứ đừng đau khổ, hoài phí thời gian vì bất cứ ai. Sự dứt khoát sẽ khiến người ta thoải mái, như cô vợ trong câu chuyện dưới đây:
Phát hiện của người vợ từ điện thoại chồng
Tôi bắt đầu biết yêu từ những năm đại học và kết hôn sau 7 năm hẹn hò. Tôi chưa bao giờ kiểm tra điện thoại cá nhân anh ấy vì tin chắc rằng chúng tôi sinh ra để bên nhau đến cuối đời.
Một đêm sau ngày tôi sinh con được 2 tuần, đứa bé quấy khóc vì quá đói, tôi bảo chồng đi xuống bếp pha sữa cho con, điện thoại anh ấy vẫn để trên đầu giường. Bất chợt tôi liếc thấy một tin nhắn Messenger chưa đọc, người gửi lại chính là mối tình đầu của anh. Nội dung đại khái là sao chồng tôi không quay lại với cô ta.
Đúng lúc ấy, anh lên phòng. Tôi không nói gì vì nghĩ rằng con nhỏ đang bên cạnh. Bây giờ mất bình tĩnh thì chẳng được gì, chi bằng đợi một thời gian.
Khi tôi mang thai, tôi cảm thấy anh ấy có chút khác. Nhiều lần tôi tự hỏi rằng có khi nào anh ấy lừa dối không. Vào thời điểm đó, chồng tôi đang học bằng Tiến sĩ, xung quanh toàn những người đàn ông khô khan học kỹ thuật, tôi cũng dần hết nghi ngờ.
Vì mới sinh nên tôi phải sang nhà mẹ đẻ để tiện chăm sóc hơn. Trong thời gian này, chồng tôi luôn phải ở nhà một mình. Nửa tháng sau, tôi lén xem điện thoại trong lúc anh ngủ say, tôi nhận ra, tất cả tin nhắn với người yêu cũ bị xóa sạch rồi. Chính vì hành vi "giấu đầu hở đuôi" khiến tôi thấy rõ ràng hai người này có vấn đề. Theo tính cách của chồng thì chẳng bao giờ anh phải xóa đi cái gì cả. Bởi vậy, tôi lựa chọn đối mặt.
Cuối tháng, tôi đã không đợi được mà nói chuyện đọc tin nhắn và yêu cầu anh ấy giải thích rõ ràng. Ban đầu, anh phủ nhận. Tôi tức giận nói rằng sẽ không cho anh gặp mặt con đến khi nói ra sự thật.
Cuối cùng, anh ấy nói rằng cô ta bị chồng bạo hành và muốn ly hôn, họ liên lạc với nhau trong thời gian tôi mang thai, nói chút chuyện phiếm. Bây giờ cô ta đang nhờ chồng tôi tìm cho một căn nhà mới để thuê. Nghe đến đây, tôi thật sự muốn đuổi anh ấy ra khỏi nhà và không bao giờ nhìn mặt nữa.
Tôi cảm thấy rất buồn khi chồng kể cho người yêu cũ hết mọi chuyện giữa hai chúng tôi, cho dù là phàn nàn hay khoe khoang. Tưởng tượng đến chuyện anh ấy nói xấu tôi với cô ta là tôi lại không chịu nổi.
Tuy anh đã thừa nhận lừa dối nhưng lại quy mọi lý do vào tôi. Anh ấy cho rằng cảm thấy quá tự ti khi dựa vào kinh tế tôi đi làm, mà đúng lúc đó người yêu cũ lại nói rất cần anh ấy nên hai người đã qua lại với nhau.
Khoảng thời gian đó, tôi rất đau khổ. Anh trai tôi đến gặp và dằn mặt chồng vài lần vì thấy thương em gái quá. Tiếc rằng, anh ấy vẫn qua lại với người kia.
Tôi thiết nghĩ vì con và định tha thứ nhưng anh ấy vẫn khẳng định không sai, vì vậy tôi đã đưa con sang nhà ngoại ở hẳn rồi ly thân. Sau vài tháng, anh ấy vẫn chứng nào tật nấy. Tôi soạn luôn giấy ly hôn để làm thủ tục, đứa bé tôi sẽ nuôi.
Cái kết bàng hoàng của gã chồng bội bạc
Gia đình mẹ đẻ tôi không tệ. Tôi chuyển về sống cùng bố mẹ, cả nhà đều rất thương và quyết tâm cưu mang hai mẹ con. Đợi bình tâm, tôi quay lại với công việc.
Ảnh minh họa. Về phần chồng tôi, khi đã hoàn thành xong thủ tục, anh ta ngỏ ý sống chung với cô kia thì mới phát hiện người yêu cũ chưa từng ly hôn, cô ta đã lừa anh phũ phàng. Bây giờ chồng tôi không vợ không con, gia đình từ mặt, người yêu cũ có sở thích qua lại với đàn ông có vợ cũng thấy anh nhàm chán nên cắt đứt.
Vài tháng sau, anh ta lại đòi quay về với tôi, muốn "nối lại tình xưa". Tất nhiên tôi sẽ không chấp nhận. Anh ấy đã nhẫn tâm bỏ mẹ con chúng tôi ngay từ đầu, bây giờ không còn gì lại đòi quay lại.
1 tháng qua, ngày nào anh ấy cũng đến nhà xin tôi tha thứ nhưng tôi vẫn kiên quyết. Cuộc sống của tôi bây giờ rất ổn, thu nhập tăng gấp đôi so với trước. Bố mẹ ủng hộ việc tôi ly hôn và chăm sóc con tôi rất tốt.
Bố mẹ và con tôi là những người quan trọng nhất trong đời tôi. Ly hôn khiến tôi trưởng thành rất nhiều. Tuy vậy, tôi vẫn đối xử với bố mẹ anh ấy như bố mẹ tôi. Nhìn lại, tôi cảm thấy, cuộc đời không dài, tại sao phải dành cả cho một người không đáng.
Ly hôn đôi khi không phải chấm dứt mà là mở ra cuộc sống mới tốt đẹp hơn. Đừng bao giờ hi sinh cuộc đời mình và tha thứ cho những kẻ không đáng!
Theo Gia Đình và Xã Hội
Duyên phận vợ chồng sắp cạn, làm sao để khôi phục?
Khi lòng người nguội lạnh, duyên phận vợ chồng sẽ từ từ biến mất, nếu không thể phục hồi, ly hôn là chuyện sớm muộn.
" alt="Cái kết bàng hoàng của gã chồng ngoại tình khi vợ mang thai" />Cái kết bàng hoàng của gã chồng ngoại tình khi vợ mang thaiQuá bất ngờ khi phát hiện ra việc những viên thuốc tăng cường sinh lực bị thấtthoát vào mỗi lần chồng đi công tác, bà Thủy đã phải nhờ đến thám tử để giải mối nghi ngờ...Hai đại gia và cú lừa ngoạn mục của cô gái quê
Chuyện khó tin về một anh chồng 'hờ hững với phụ nữ'
Chuyện lạ về ông chồng 'giải cứu' vợ ngoại tình
" alt="Ông chủ tịch và sự mất tích bí ẩn của những viên thuốc tăng lực" />Ông chủ tịch và sự mất tích bí ẩn của những viên thuốc tăng lựcNhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
- Robot hình người Atlas hoạt động tự động hoàn toàn
- Xét xử vụ thông thầu trong mua sắm thiết bị ở Quảng Ngãi
- Con nổi loạn vì phát hiện mẹ vào nhà nghỉ
- Nhận định, soi kèo Al
- Volkswagen giảm giá xe cao nhất 500 triệu đồng
- Cố ăn 10 bát mì trước khi cửa hàng đóng vì dịch ở Singapore
- Chủ nhà không cho về vì sợ Covid, nhóm bạn trẻ được mời đến ở khách sạn
-
Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
Nguyễn Quang Hải - 25/04/2025 08:27 Hà Lan ...[详细]
-
Đòi giết vợ vì con không giống bố
...[详细]
-
Chồng đi tù, vợ nhận chuyển ma túy để... có tiền nuôi con
Bị cáo Nguyễn Thị Phương Loan tại phiên tòa sơ thẩm (Ảnh: Hoàng Lam).
Tối cùng ngày, Loan mượn ô tô của mẹ điều khiển ra Hà Nội để nhận từ Trung 434g ma túy, giấu trong hộp nhựa.
Ngày 5/4, khi Loan cùng số ma túy trên về đến địa phận thành phố Vinh thì bị công an phát hiện, bắt giữ.
Tại phiên tòa, bị cáo Loan khai do chồng đang đi tù, bản thân nuôi 2 con (8 tuổi và 5 tuổi), kinh tế khó khăn. Dù biết hành vi của mình là vi phạm pháp luật nhưng Loan vẫn "nhắm mắt" làm liều để có tiền nuôi con.
Được biết, chồng bị cáo Loan là Lê Thanh Luân (SN 1986, trú thành phố Vinh), đang chấp hành bản án liên quan đến ma túy tại Trại giam Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bị cáo Loan bày tỏ sự hối hận, mong Hội đồng xét xử xem xét, giảm nhẹ hình phạt để sớm trở về nuôi dạy các con. Sau khi Loan bị bắt, chồng đang ngồi tù, 2 con nhỏ của bị cáo này do bà ngoại chăm sóc, nuôi dưỡng.
" alt="Chồng đi tù, vợ nhận chuyển ma túy để... có tiền nuôi con" /> ...[详细] -
Tuần trước, Elon Musk tiết lộ ông đang nuôi một con nhím. "Đúng vậy, tên nó là Shrub, một con nhím cái", ông phản hồi câu hỏi của tài khoản Spy khi người này phát hiện ông mang nhím trên xe ôtô. Musk cũng cho biết Shrub "thích chạy trên bánh xe".
Thông tin của Musk lập tức khiến tiền số có tên Shrub tăng giá gần 34 lần từ 0,0033 lên 0,12 USD.
Trước đó, Musk cũng thường chia sẻ chuyện nuôi thú cưng, bên cạnh việc chăm sóc con cái và điều hành loạt công ty của mình. Năm 2023, ông nhắc đến chú chó thuộc giống Yorkshire Terrier với "sở thích" hay cắn chân người.
"Tôi đã nuôi một con chó Yorkie tuyệt vời trong 15 năm, đặt tên là Hobbes, vì nó xấu tính, thô lỗ và lùn", Musk nói. Theo Business Insider, tên gọi của chú chó có vẻ được lấy từ vở kịch dựa trên tác phẩm Leviathan của triết gia Thomas Hobbes thế kỷ 17, trong đó mô tả sự tồn tại của con người là "cô đơn, nghèo đói, thô lỗ, và lùn".
"Tôi bảo mọi người 'coi chừng con chó', rồi họ nhìn thấy nó và cười. Nhưng sau đó, nó cắn vào mắt cá chân họ", Musk viết.
Năm 2022, ông cũng đăng video ghi lại cảnh con trai X Æ A-12 chơi đùa với đàn chó của gia đình. "X yêu Doge", ông viết. Sau nội dung này, tiền số Dogecoin cũng tăng mạnh.
" alt="Elon Musk nuôi thú cưng gì?" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
Hoàng Ngọc - 25/04/2025 10:14 Nhận định bóng ...[详细]
-
Tiếng khóc từ những tổ ấm rỗng thôn quê
Không ai muốn những đứa con bé bỏng của mình phải xa bố xa mẹ, nhưng vì hoàncảnh khốn khó, một người mẹ phải đi mưu sinh ở phương xa. Sau khi tiễn chồng đilàm ở một nơi xa khác Chị Trần Thị Nhinh (mỹ Xuyên, Mỹ Hương, Bắc Ninh) rời quêlên Hà Nội.
Ngày nào cũng như ngày nào sáng chị đi bán cháo, chiều bán nước tất bật từsáng đến đêm khuya kiếm tiền nuôi con, phụng dưỡng bố mẹ chồng.
Bố một nơi, mẹ một nơi
“Hai vợ chồng nhà cái Nhinh đang làm cho một công ty gạch ở Cẩm Phả thì bỗngchốc công ty hết việc. Con dâu tôi phải lên Hà Nội bán hàng rong kiếm tiền, cònthằng chồng nó vẫn ở lại Cẩm Phả. Con bé lớn vừa mới học xong lớp 6 còn thằng cumới có 3 tuổi thế mà đã phải xa bố xa mẹ, tội nghiệp lắm cô ơi...”, bố chồng chịNhinh nói mà đôi mắt nhìn xa xăm.
" alt="Tiếng khóc từ những tổ ấm rỗng thôn quê" /> ...[详细]Hai chị em Giang đang đun nước trong gian bếp nghi ngút khói ở quê nhà. -
T&T Group và đối tác Ấn Độ phát triển công viên dược
Lễ ký kết hợp tác diễn ra trong khuôn khổ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ, diễn ra ngày 31/7 tại Thủ đô New Delhi. Sự kiện có sự tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính và lãnh đạo bộ, ngành hai nước.
Theo thỏa thuận, T&T và Ramky cùng nghiên cứu, phát triển khu công nghiệp dược, định hướng công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế gắn với mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên và năng lượng tại Việt Nam.
Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Ngọc Nghị, Phó tổng giám đốc T&T Group cho biết, dự án sẽ hình thành chuỗi sản xuất khép kín từ khâu nguyên liệu tới thành phẩm. "Khu công nghiệp dược đi vào hoạt động giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu suất, nâng cao khả năng cạnh tranh và giảm phụ thuộc vào việc nhập khẩu các loại thuốc và thiết bị y tế quan trọng", ông Nghị cho hay.
Theo vị lãnh đạo, các công viên cũng góp phần đa dạng hóa chuỗi sản xuất, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, xây dựng hệ sinh thái công nghiệp dược và thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam. "Các sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu nội địa mà còn hướng đến xuất khẩu ra khu vực, có tiềm năng đưa Việt Nam trở thành trung tâm nghiên cứu, phát triển, sản xuất dược hàng đầu khu vực và thế giới", đại diện T&T Group khẳng định.
" alt="T&T Group và đối tác Ấn Độ phát triển công viên dược" /> ...[详细] -
Ngày 25/6 hàng năm được thế giới lấy làm “Ngày thuyền viên” nhằm ghi nhận những đóng góp, hy sinh của các thuyền viên - những người có thời gian dài sống và làm việc trên biển, xa cách gia đình, người thân và bạn bè.
Gần 2 năm chưa được “lên bờ” vì dịch Covid-19
Chỉ nhìn qua bộ đồng phục màu trắng, lấp lánh sao mũ trong những ngày tàu cập cảng, dịp lễ tết, khánh tiết, hay những chuyến du hành khắp thế giới… nhiều người chưa thể hiểu rõ về nghề thủy thủ, thuyền viên, thấu cảm những nỗi niềm sâu xa và cuộc sống khắc nghiệt mà họ trải qua hằng ngày.
Thông thường, khoảng vài tháng, thuyền viên được lên bờ nghỉ ngơi và được “thay ca”. Nhưng khi đại dịch Covid-19 ập đến, do hạn chế đi lại trên toàn thế giới, họ không thể về nhà như trước. Câu chuyện về những thủy thủ, thuyền viên hơn 1 năm, thậm chí gần 2 năm không được đoàn tụ với người thân, gia đình đã không còn xa lạ.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) - một trong những doanh nghiệp hàng hải hàng đầu của cả nước với đội tàu biển hơn 70 chiếc hoạt động trên toàn thế giới, hơn 5.000 thuyền viên, trong hơn 1 năm qua chịu không ít ảnh hưởng vì dịch Covid-19.
Tổng giám đốc VIMC cho biết: “Các doanh nghiệp vận tải biển trong tổng công ty đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn của thị trường và dịch bệnh Covid-19, làm tốt công tác tư tưởng cho các thủy thủ, thuyền viên, giúp cho họ yên tâm công tác; qua đó duy trì hiệu quả hoạt động của đội tàu. Đặc biệt, do làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh nên cho đến nay chưa có một thuyền viên hay thủy thủ nào bị nhiễm Covid-19”.
“Hộ chiếu vắc xin” cho thủy thủ, thuyền viên
Đại dịch Covid-19 lan rộng trên toàn thế giới, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế. Tuy vậy, hàng vạn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu treo cờ Việt Nam chạy các tuyến trong, ngoài nước; cùng hàng nghìn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu nước ngoài vẫn đang tiếp tục khắc phục khó khăn, vận hành tàu biển, duy trì sự lưu thông của hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu.
Đại diện VIMC chia sẻ: “Thuyền viên tàu biển - do đặc thù của nghề phải cập cảng biển tại nhiều quốc gia, tiếp xúc với nhiều đối tượng nên nguy cơ lây nhiễm cao. Đội tàu biển Việt Nam không chỉ thay người tại Việt Nam, mà có những tàu liên tục hoạt động ở nước ngoài, thay thuyền viên tại nước ngoài. Thuyền viên được tiêm vắc xin ngừa Covid-19 sẽ là “Hộ chiếu vaccine” để đi lại thuận lợi giữa các nước, lên bờ và thay đổi thuyền viên”.
Ủy ban An toàn hàng hải (MSC) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đã công nhận vai trò quan trọng của các thuyền viên đối với ngành hàng hải quốc tế và đối với cả thế giới; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết trong ưu tiên thuyền viên được tiếp cận với vắc xin Covid-19. IMO cũng đang phối hợp với các cơ quan liên quan của Liên hợp quốc, kêu gọi các Chính phủ ưu tiên các thuyền viên của quốc gia mình trong chương trình tiêm chủng vắc xin Covid-19, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển an toàn qua biên giới.
Ngọc Minh
" alt="Thủy thủ, thuyền viên" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo TPHCM vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 25/4: Bắn hạ Chiến hạm đỏ
Pha lê - 25/04/2025 08:08 Việt Nam ...[详细]
-
Trưa cơm từ thiện, chiều mỳ tôm, cháo loãng
Trời đứng bóng, dù thấm mệt vì cái nắng gắt, bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm (74 tuổi, tạm trú quận 8, TP.HCM) vẫn cố gắng rời chợ An Đông để đến số 96 Nguyễn Chí Thanh (phường 2, quận 10, TP.HCM) nhận cơm từ thiện.
Từ ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội, bà Trâm phải tìm đến địa điểm này để có những hộp cơm chống đói. Bà nói, khoảng thời gian này là thời điểm khó khăn nhất mà bà từng đối mặt kể từ khi rời quê vào TP.HCM bán vé số dạo.
Bà Trâm ở trọ tại quận 8. Trước khi dịch bệnh bùng phát, bà thường đón xe ôm từ nơi thuê trọ đến chợ An Đông (quận 5, TP.HCM) bán vé số. Bà nói: “Lúc chưa dịch, người ta đi chợ nhộn nhịp lắm. Tôi đi vài vòng chợ bán vé số cũng đủ tiền trang trải”.
Bà Trâm nói, dịch bệnh khiến bà bán vé số dạo ế ẩm nên trưa ăn cơm từ thiện, chiều ăn mỳ tôm, cháo loãng. “Bây giờ dịch bệnh phức tạp, lại giãn cách xã hội, người ta ở nhà, hàng quán đóng cửa, tôi bán không được. Đi từ sáng đến trưa, tôi bán chưa được một nửa ngày thường. Thế nên, dù chân bị khớp nặng, trời nắng, tôi cũng cố đi thêm mấy vòng chợ để bán. Dẫu vậy, vé số vẫn ế lắm”, bà nói thêm.
Dù bán không được, bà Trâm vẫn phải trả tiền xe ôm, tiền ăn… nên cứ thiếu trước hụt sau. Thế nên, bà chọn cách tiết kiệm bằng cách nhịn bữa sáng. Đến trưa, bà tìm những nơi phát cơm từ thiện để nhận. Chiều về, bà nấu cháo loãng hoặc độn cháo với mỳ tôm để ăn qua bữa.
Trưa cùng ngày, bà Ngọc Tuyết (73 tuổi, vô gia cư) gần như đói lả. Được những người chạy xe ôm truyền thống “chỉ điểm”, bà “tạm quên cái đói” để đi bộ đến quán cơm từ thiện của bà Nguyễn Thị Hòa (59 tuổi) trên đường Nguyễn Tri Phương (quận 10, TP.HCM).
Bà Tuyết ăn vội hộp cơm từ thiện ngay sau khi vừa nhận được từ tay nhà hảo tâm. Nhận được hộp cơm, bà Tuyết đến ngay gốc cây ven đường cách quán cơm chưa đầy 3 bước chân ăn trong vội vã. Bà nói: “Từ sáng đến giờ, tôi chưa ăn gì. Hôm nay, số tiền bán vé số chưa đủ mua hộp cơm. Ế lắm. Khách ở nhà phòng dịch, không ai mua vé số ủng hộ nữa”.
Không đủ tiền thuê trọ như bà Trâm, bà Tuyết sống lang thang, tối ngủ ở vỉa hè, khuôn viên bệnh viện Nhi Đồng 1. Không thể tự nấu ăn, bữa cơm trong ngày của bà chỉ trông chờ vào các hàng quán.
Thời điểm TP.HCM thực hiện lệnh giãn cách xã hội, nhiều hàng quán quen, cho bà ăn uống miễn phí đóng cửa. Công việc bán vé số thất thu trầm trọng khiến bà không đủ tiền mua cho mình bữa ăn. Bà đành trông chờ vào các điểm phát cơm từ thiện để chống chọi với dịch bệnh.
Chị Thanh đến nhận cơm từ thiện sau khi không thể tiếp tục công việc giúp việc vì dịch bệnh. Thu nhập giảm “chạm đáy”
Không chỉ người bán vé số, thu mua ve chai bị ảnh hưởng, dịch bệnh cũng tác động mạnh mẽ lên sinh kế của người bán hàng rong, giúp việc, xe ôm… Chị Cao Thị Thanh (54 tuổi, ở quận 4, TP.HCM) cho biết, trước khi dịch trở nên phức tạp, chị làm giúp việc.
Công việc tuy nặng nhọc nhưng đem lại thu nhập ổn định. Cùng với số tiền chạy xe ôm của chồng, chị Thanh có thể trang trải cuộc sống, nuôi con ăn học. Tuy nhiên, khi dịch trở nên phức tạp, chị bị chủ nhà cho tạm nghỉ việc.
“Ai cũng ở nhà và để đảm bảo an toàn, họ tạm thời không cần tôi giúp việc nữa, nói là tạm nghỉ chứ không biết nghỉ đến bao giờ. Đã thế, dịch bệnh cũng khiến chồng tôi không có khách. Có hôm ngồi cả ngày trời ngoài đường, ông ấy không chạy được cuốc xe nào. Nói chung, cuộc sống rất chật vật”, chị Thanh kể.
Vé số ế ẩm, hai mẹ con chị Kiều nhận cơm từ thiện ăn trưa. Để tiết kiệm, cả nhà chị Thanh gần như nhịn ăn bữa sáng. Đến trưa, chồng chị tranh thủ chở chị đến giao lộ Lê Thánh Tôn - Nguyễn Trung Trực (quận 1, TP.HCM) nhận cơm từ thiện. Chị nói: “Trước mắt cứ xin cơm, đỡ được đồng nào hay đồng ấy. Chờ đến khi dịch bệnh được kiểm soát mói tính tiếp được. Giờ cứ lo phòng, chống dịch thôi”.
Nhiều tài xế xe ôm truyền thống cho biết, thu nhập bị ảnh hưởng rất nhiều. Ông Quang, tài xế xe ôm truyền thống, chia sẻ: “Đa số xe ôm truyền thống như tôi đều là người có tuổi và không biết công nghệ. Chúng tôi chịu sự canh tranh của xe ôm công nghệ khiến thu nhập giảm đi nhiều”.
“Đa phần, khách đi xe đều là khách mối. Bây giờ, dịch bệnh, giãn cách xã hội, chúng tôi gần như ế khách, thu nhập giảm chạm đáy luôn”, ông nói thêm. Cũng theo ông, dù sợ dịch bệnh, ế khách nhưng ông và những người làm nghề xe ôm không thể ở nhà.
Một tài xế xe ôm truyền thống đến nhận cơm từ thiện để có thể tiết kiệm chi phí khi gần như không có khách đặt xe. Bởi nếu ngừng chạy xe, "nhốt mình ở nhà", không những không có thu nhập mà còn tiêu tốn tiền điện, nước. Thế nên, dẫu sợ dịch bệnh, ế khách, ông vẫn cố chạy xe ngã tư, dựng xe dưới bóng râm trên vỉa hè đợi khách. Trưa, ông lại ghé vào điểm phát cơm từ thiện để nhận cơm, ăn qua bữa.
Trong khi đó, những gánh hàng rong nổi tiếng tại TP.HCM cũng lao đao vì dịch bệnh. Nhiều người vì không chịu nổi cảnh “khách vắng teo” nên bỏ xe, xếp quang gánh nghỉ ở nhà.
Bà Gánh (63 tuổi), người có thâm niên 20 năm bán rong trên vỉa hè đoạn Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP.HCM), cho biết, suốt những qua, đây là lần đầu tiên bà đối mặt với tình trạng khó khăn này.
Trước khi giãn cách xã hội, mỗi ngày bà Gánh thu về 2 triệu đồng từ gánh hàng rong. Bây giờ, bà chỉ bán được 200.000 đồng/ngày. Bà nói: “Tôi bán thức ăn vặt cho học sinh, dân văn phòng ở đây đã gần 20 năm. Mỗi ngày, tôi gánh gánh hàng rong của mình ra đây ngồi bán. Mấy món ăn vặt của tôi học sinh, mấy cháu làm việc văn phòng rất thích nên bán được lắm. Trước đây, tính cả vốn lẫn lời, mỗi ngày tôi bán được 2 triệu đồng”.
“Từ lúc dịch bùng phát trở lại, tôi nghỉ hẳn vì biết không bán được. Học sinh thì nghỉ học, nhiều công ty, cửa hàng đóng cửa, cho làm việc ở nhà nên không ai mua. Tuy nhiên, nghỉ ở nhà cũng buồn, hôm nay, tôi đi bán lại mà ngồi từ sáng đến chiều mà mới chỉ bán được 200.000 đồng”, bà Gánh nói thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
" alt="Lao động nghèo mùa dịch Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
'Mong người đồng tính không phải đeo mặt nạ nữa'
"Con người sinh ra chỉ có một khuôn mặt, vì vậy người đồng tính không phải đeothêm một khuôn mặt nào khác nữa. Sống công khai, sống thật, đó chính là niềm tựhào của tôi", Ngọc Linh, một đồng tính nữ chia sẻ.Cặp đồng tính VN 'thắm thiết' trên báo nước ngoài
Những đám cưới đồng tính gây xôn xao dư luận
Kết hôn đồng tính có đe dọa văn hóa truyền thống?
Tranh cãi về quyền kết hôn của người đồng tính
Khó tin người mẹ chấp nhận con đồng tính
" alt="'Mong người đồng tính không phải đeo mặt nạ nữa'" />
- Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- Chuyện cảm động người mẹ 15 năm nuôi con tự kỷ
- Đinh Lập Nhân 'rụng kim' ở chung kết cờ vua thế giới
- Honda Việt Nam góp 12 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
- Nàng dâu 'kém cỏi' nhất trong nhà
- Bữa tiệc đặc biệt chia tay Tổng Lãnh sự Italia