Arcimoto - công ty chuyên sản xuất xe mô tô xăng điện (EV) giá rẻ có trụ sở tại Mỹ vừa ra mắt chiếc SRK thế hệ thứ 8 sau nhiều năm nghiên cứu và phát triển.

SRK có trọng lượng nhẹ hơn những chiếc xe thế hệ mới nhất cùng hãng đến 315 kg. Nó có tốc độ tối đa lên đến 85 dặm/h tương đương với khoảng 136km/h. Và đặc biệt hơn cả nó sẽ là chiếc xe đầu tiên được sản xuất hàng loạt. Bằng cách đơn giản hóa bộ máy của nguyễn mẫu này, giá của nó đã được giảm từ gần 20 000 USD đến 11 900 USD tương đương khoảng 261,8 triệu đồng.

{keywords}

Về khoản thiết kế, mặc dù có vẻ ngoài khá 'hầm hố’ nhưng SRK thực sự rất tiện để bạn có thể sử dụng hàng ngày. Bên trong xe, nội thất cũng được thiết kế khá êm ái để tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Ngoài ra, SRK còn được trang bị một màn hình cảm ứng hiển thị những thông tin cơ bản như tốc độ, bản đồ.

Tuy nhiên khi xem xét kỹ lưỡng nguyên mẫu SRK hiện nay thì chiếc xe này vẫn gặp một chút chục chặc ở phần lỗ thông hơi, sưởi ấm hay bộ phận rã đông sử dụng cho những ngày đồng giá rét.

(Theo Lao động)

" />

Chiếc xe điện đầu tiên được lăn bánh hợp pháp trên đường

Thời sự 2025-01-28 01:08:46 7661

Arcimoto - công ty chuyên sản xuất xe mô tô xăng điện (EV) giá rẻ có trụ sở tại Mỹ vừa ra mắt chiếc SRK thế hệ thứ 8 sau nhiều năm nghiên cứu và phát triển.

SRK có trọng lượng nhẹ hơn những chiếc xe thế hệ mới nhất cùng hãng đến 315 kg. Nó có tốc độ tối đa lên đến 85 dặm/h tương đương với khoảng 136km/h. Và đặc biệt hơn cả nó sẽ là chiếc xe đầu tiên được sản xuất hàng loạt. Bằng cách đơn giản hóa bộ máy của nguyễn mẫu này,ếcxeđiệnđầutiênđượclănbánhhợppháptrênđườlịch âm hom nay giá của nó đã được giảm từ gần 20 000 USD đến 11 900 USD tương đương khoảng 261,8 triệu đồng.

{ keywords}

Về khoản thiết kế, mặc dù có vẻ ngoài khá 'hầm hố’ nhưng SRK thực sự rất tiện để bạn có thể sử dụng hàng ngày. Bên trong xe, nội thất cũng được thiết kế khá êm ái để tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Ngoài ra, SRK còn được trang bị một màn hình cảm ứng hiển thị những thông tin cơ bản như tốc độ, bản đồ.

Tuy nhiên khi xem xét kỹ lưỡng nguyên mẫu SRK hiện nay thì chiếc xe này vẫn gặp một chút chục chặc ở phần lỗ thông hơi, sưởi ấm hay bộ phận rã đông sử dụng cho những ngày đồng giá rét.

(Theo Lao động)

本文地址:http://member.tour-time.com/html/007e699981.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà

Cuối tháng 7/2019, cuốn sách mới "Vô đối môn" của tác giả Lý Tứ - người đã có 30 năm nghiên cứu về Phật giáo ra mắt và thu hút hàng trăm phật tử cả nước về dự buổi ra mắt sách của ông. "Vô đối môn" được nhận xét là một cuốn sách giúp người đọc tìm được sự thảnh thơi, lợi lạc ngay trong chính cuộc sống của mình.

Chia sẻ về lý do viết cuốn sách này, tác giả Lý Tứ cho hay, ông từng làm cán bộ quản lý tại ĐH An Giang, năm 2015, có hai vị khách trẻ là vợ chồng đều là bác sĩ, đi cùng một người học trò đến thăm ông. Trong lúc nói chuyện, hai vị khách có hỏi ông một số câu hỏi về Phật pháp, ông trả lời cụ thể từng câu, và hai vị khách rất hài lòng với những gì được đã nghe.

{keywords}
Vô đối môn được nhận xét là một cuốn sách giúp người đọc tìm được sự thảnh thơi, lợi lạc ngay trong chính cuộc sống của mình.

Sau khi hai vị khách ra về, tác giả đã suy nghĩ, tại sao ta không ghi lại những câu hỏi và trả lời về Phật pháp mà mình đã trao đổi với mọi người trong thời gian qua thành một cuốn sách. Nhân duyên "Vô đối môn" ra đời trong hoàn cảnh như thế.

"Có thể nói, các câu hỏi và trả lời trong Vô Đối Môn, được sắp xếp từ dễ đến khó, từ cạn đến sâu...được coi là những gì cơ bản nhất, giúp người tìm hiểu Phật pháp có thể hiểu rõ và định hướng cho bản thân".

Tác giả Lý Tứ chia sẻ, khi cho ra đời cuốn sách này, ông chỉ có một tâm niệm, đó là: Những ai có nhân duyên đọc "Vô đối môn", hy vọng sẽ tìm thấy trong đó một chút lợi thiết thực ích từ cuốn sách, trong quá trình tìm hiểu Phật pháp".

Tình Lê 

Câu chuyện từ cô bé da đen giàu tham vọng tới cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ

Câu chuyện từ cô bé da đen giàu tham vọng tới cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ

Không xuất thân trong một gia đình giàu có hay danh tiếng, nhưng cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama lại là một trong số ít những người phụ nữ tạo được sức ảnh hưởng lớn trên thế giới.

">

Vô đối môn dành cho độc giả có đủ nhân duyên

Các cụ ngày xưa có câu: “Tháng tư đong đậu nấu chè – Ăn Tết Đoan Ngọ nhớ về tháng năm”. Không biết từ bao giờ cứ đến ngày 5/5 (Âm lịch), dân ta lại chuẩn bị những món ăn dân dã như rượu nếp, bánh tro, hoa quả để “giết sâu bọ”.

Ở Việt Nam, ngày tết Đoan Ngọ còn được gọi là ngày tết “Giết sâu bọ”. Trong quan niệm của người Việt xưa, trong bộ phận tiêu hóa thường có nhiều sâu bọ, mầm bệnh và chúng sinh trưởng mạnh nhất vào ngày mùng 5/5, cho nên phải diệt trừ chúng bằng các món ăn. Từ ý nghĩ đó mà trong ngày này nhân dân ta cũng có những phong tục mang đậm bản sắc văn hóa Việt.

Theo tục lệ từ xưa, người dân thường thắp hương vào sáng sớm nhưng thực chất Tết Đoan Ngọ được tiến hành vào giờ chính Ngọ (giữa trưa) ngày 5/5 Âm lịch. Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11h tới 13h. Dù cuộc sống hiện đại đã có nhiều thay đổi nhưng nhiều gia đình Việt vẫn còn giữ nếp ăn Tết ở nhà với các món truyền thống như rượu nếp, bánh gio, quả mận, vải…

1. Rượu nếp

Rượu nếp là món ăn không thể thiếu trong ngày lễ đặc biệt này vì theo quan niệm của người dân, cơm nếp có thể tiêu diệt ký sinh trùng trong cơ thể. Vị nồng của cơm nếp hòa với men cay của rượu sẽ có tác dụng loại bỏ những loài ký sinh có hại. Gạo được chọn để nấu cơm rượu nếp là loại nếp cẩm, hoặc nếp cái hoa vàng. Các gia đình có thể nấu cơm nếp, ủ rượu ở nhà hoặc mua ngoài hàng bán sẵn.

{keywords}

Ảnh: Zing

Rượu nếp được làm từ xôi nguyên hạt lên men. Người dân thường dùng các loại gạo nếp trắng và nếp cẩm đồ thành xôi, để nguội rồi rắc men, ủ trong ba ngày. Thúng xôi ủ được đặt trên một chiếc chậu, hứng lấy nước rượu để khi ăn, trộn với cái, tạo vị ngọt, cay rất dễ chịu. Tùy ở mỗi nơi mà cách chế biến cơm rượu nếp lại khác nhau. Cơm rượu của người miền Trung được ép thành từng khối, còn cơm rượu miền Nam được viên tròn lại khác hoàn toàn với thứ cơm rượu rời của người Bắc.

2. Bánh tro

Bánh tro còn được gọi là bánh ú tro, bánh gio, bánh âm, bánh nẳng... Bánh có màu vàng đậm do gạo nếp được ngâm từ nước tro đốt bằng củi các loại cây khô, sau đó gói trong lá chuối rồi đem luộc, nhân bánh có thể mặn, ngọt hoặc không nhân.

{keywords}

Ảnh: Zing

Bánh tro thường ăn với đường hoặc mật. Mỗi vùng có một kiểu gói bánh khác nhau, có nơi gói hình thuôn dài, có nơi gói hình chóp tam giác. Bánh mềm mại vị nhạt tính mát, có màu từ nhạt đến nâu sẫm phụ thuộc loại nước tro sử dụng. Bánh là món ăn mát lành, chống ngấy rất tốt.

{keywords}

Ảnh: Zing

Khi làm bánh, người ta thường làm rất tỉ mỉ, kỹ càng từ khâu chọn loại nếp đều hạt, thơm, đến cách gạn nước tro được đốt từ những cây rơm nếp vàng óng, đã được rửa sạch và gói, luộc, rồi cuối cùng mới có thứ bánh thơm nồng cho mọi người thưởng thức. Ngày 5/5 cũng là dịp đầu hè, được thưởng thức món bánh ngon ngọt, thanh mát vừa giản dị mà lại dân dã như vậy thì quả là tuyệt vời.

3. Thịt vịt

Đối với người dân miền Trung, thịt vịt là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ. Trong khi một số người giải thích rằng, vịt có tính hàn, ăn vào sẽ giúp cơ thể mát mẻ, bổ dưỡng trong những ngày oi bức đầu tháng 5 (âm lịch) thì một số người khác lại cho rằng từ 5/5 (âm lịch) trở đi thịt vịt sẽ béo ngậy, thơm ngon hơn và không còn mùi hôi nữa.

{keywords}

Ảnh: vietbao

Cũng bởi quan niệm “diệt sâu bọ”, chữa bệnh mà thịt vịt với tính mát, có tác dụng cân bằng phong huyết, âm dương trong cơ thể được lựa chọn làm món chính trong ngày này. Theo đông y, thịt vịt còn có tác dụng bồi bổ cơ thế sau ốm, chữa co giật, hạ nhiệt, giảm mụn nhọt.

4. Hoa quả

Cũng như bao các nghi lễ, ngày tết khác. Mâm quả dâng lên bàn thờ tổ tiên để lẫy lễ là điều không thể thiếu trong mỗi gia đình. Việc ăn trái cây đầu mùa, đặc biệt là cái loại trái cây như: mận, vải, xoài, chôm chôm, dưa hấu… không chỉ với mong muốn tiêu trừ mầm bệnh mà phần nào còn thể hiện được mong muốn hoa trái đầy nhà, sinh sôi nảy nở. 

Ở miền Bắc, những loại quả thời vụ điển hình như mận, vải, đào đều không thể thiếu trong mâm cúng của mỗi gia đình.

{keywords}

Mận - thứ quả không thể thiếu trong mâm cỗ cúng của mỗi gia đình Ảnh: Zing


{keywords}

Ảnh: Zing

5. Chè trôi nước

Chè trôi nước là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ của người miền Nam. Những viên chè tròn được làm từ bột nếp trắng, bên trong có nhân đậu xanh, ăn cùng với nước cốt dừa. Chè có vị béo của đậu xanh, vị ngọt của đường, nước cốt dừa, vị man mát của bột ở ngay đầu lưỡi và mùi thơm hấp dẫn của gừng, nước cốt dừa.

{keywords}

Ảnh: lambanh365

6. Chè kê

{keywords}

Đây là món ăn đặc trưng ngày Tết Đoan Ngọ của người Huế. Sau khi được xay hạt kê cho tróc vỏ, người ta đem vào ngâm và đun sôi đến khi nở mềm, sền sệt. Thêm đường và nước gừng sẽ được nồi chè thơm phức với màu vàng hấp dẫn, hương vị khó quên.

(Theo Tri thức trẻ)

">

6 món ăn không thể thiếu để có Tết Đoan Ngọ đúng nghĩa

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1

{keywords} 

Hội thảo có sự tham gia của nhà nghiên cứu Trần Đình Tuấn, nhà nghiên cứu Lê Nghị và họa sĩ - nhà giáo Nguyễn Tuấn Sơn. Các nhà khoa học chia sẻ mong muốn tiếp cận thông tin để giải đáp những thắc mắc và đưa những giả thuyết mới về những góc khuất trong lịch sử Truyện Kiều, qua đó mỗi người tự suy ngẫm về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt.

Các diễn giả và các đại biểu sẽ cùng thảo luận về nhiều vấn đề quanh Truyện Kiều, giới thiệu Truyện Kiều bản kinh ngự dụng mà nhà in Công Thiện Đường dựa vào khắc in năm 1898 và triển lãm tranh minh họa Truyện Kiều của họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn.

{keywords}
 


Nhà nghiên cứu Trần Đình Tuấn sẽ nói về 411 câu thơ có sử dụng các con số trong Truyện Kiều. Dưới góc nhìn minh triết Việt, đâu là ý nghĩa biểu đạt ước lệ của các con số mà Nguyễn Du sử dụng?

Hội thảo đồng thời tiếp cận văn bản Hán văn để thấy rõ Thanh Tâm Tài Tử và Kim Vân Kiều truyện (bản đánh số A953) là tác giả, tác phẩm của người Việt, so sánh nội dung cuốn A953 của Thanh Tâm Tài Tử và cuốn Kim Vân Kiều truyện của Lý Chí Trung. Các chú giải lệch lạc về các ấn bản cũng được đưa ra thảo luận, qua đó phản biện và kiến nghị một cách chú giải mới về nguồn gốc Truyện Kiều. 

{keywords}
 

Nhà nghiên cứu Trần Đình Tuấn là tác giả, đồng tác giả và chủ biên của nhiều tác phẩm trong đó có Truyện Kiều bản UNESCO,Truyện Kiều dưới góc nhìn con số và thành ngữ số dân gian; Bói Kiều... Nhà nghiên cứu Lê Nghị là chuyên gia nghiên cứu Lịch sử Việt Nam, nguồn gốc tiếng Việt, từ tiếng Hán, Thăng Long - Hà Nội ký, lịch sử Truyện Kiều. 

Họa sĩ - nhà giáo Nguyễn Tuấn Sơn tốt nghiệp ĐH Mỹ thuật Việt Nam, sáng lập xưởng Hội họa và thiết kế đồ họa Picas Sơn, là tổ trưởng bộ môn Mỹ thuật trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành – ĐH Sư phạm Hà Nội. Năm 1999, Nguyễn Tuấn Sơn bắt đầu sáng tác tranh lấy cảm hứng từ Truyện Kiều. Sau đó một năm, triển lãm tranh cá nhân của Nguyễn Tuấn Sơn đã được tổ chức tại Hà Nội.

Cùng tham gia hội thảo còn có nghệ sĩ đàn nguyệt Tạ Xuân Quỳnh – người đoạt cúp vàng tiếng đàn nguyệt Thăng Long năm 2018 và vũ công Phan Văn Chức - huấn luyện viên quốc gia và trọng tài quốc gia Dancesport từng đoạt giải nhất Dancesport Singapore mở rộng năm 2015. Hội thảo có sự hỗ trợ của nhà nghiên cứu Lại Quảng Nam, nhà Hán Nôm Lâm Thanh Sơn... 

{keywords}
 

Mai Linh
(Ảnh trong bài là tranh 'Kiều' của hoạ sĩ Nguyễn Tuấn Sơn)

Việt Anh đối mặt với áp lực hậu ly hôn lần 2

Việt Anh đối mặt với áp lực hậu ly hôn lần 2

Lần hiếm hoi sau ly hôn lần 2, diễn viên Việt Anh chia sẻ về những áp lực khi sống cùng con trai. 

">

Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều'

nguyen lieu ga ngai cuu.jpg
Nguyên liệu làm gà hầm ngải cứu. Ảnh: dienmayxanh.com

2. Cách làm gà hầm ngải cứu 

Bước 1:Sơ chế nguyên liệu

Gà làm sạch rồi chà xát với 1 muỗng canh muối để khử bớt mùi hôi, sau đó bạn rửa sạch một lần nữa.

Gừng cạo vỏ, rửa sạch và cắt lát.

Táo đỏ, kỷ tử đem ngâm với nước khoảng 15 phút. Sau đó, rửa lại với nước rồi để ráo.

Ngải cứu nhặt lấy phần ngọn và lá non, sau đó bạn ngâm trong nước muối loãng trong vòng 15 phút rồi rửa sạch và để ráo.

Bước 2: Ướp gà

Cho 2 muỗng canh mật ong, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng canh dầu ăn vào 1 chiếc bát con rồi trộn đều với nhau.

Đợi gà ráo nước, bạn đeo găng tay hoặc sử dụng cọ quét hỗn hợp vừa pha đều lên gà từ ngoài vào trong, để yên và ướp gà trong khoảng 30 phút.

Bước 3:Nấu gà hầm ngải cứu

Chuẩn bị 1 cái nồi rồi cho 1 lớp lá ngải cứu ở đáy nồi, 1 ít ngải cứu cho vào bụng gà. Tiếp theo, đặt gà vào nồi sau đó phủ lớp ngải cứu lên trên, rồi cho táo đỏ, hạt kỷ tử, gừng cắt lát, 1 lít nước và nửa lon bia vào nồi hầm cùng gà.

Bạn hầm gà với lửa lớn. Đến khi nước sôi thì hạ lửa nhỏ. Gà hầm được khoảng 20 phút thì mở nắp, lật ngược gà xuống cho thấm gia vị rồi đậy nắp hầm tiếp 20 phút tới khi thấy gà chín mềm ngon thì tắt bếp.

ga ham ngai cuu 3.jpg
 Gà hầm ngải cứu thơm ngon, bổ dưỡng. Ảnh: Meta

3. Lưu ý khi làm gà hầm ngải cứu

Khi lựa chọn mua thịt gà, chú ý chọn mua con gà có phần da màu vàng óng đặc trưng, lớp da mỏng, khi sờ cảm giác mịn tay và có độ đàn hồi nhất định.

Chú ý quan sát màu sắc phần thịt bên trong. Nếu có màu đỏ hồng tự nhiên, không quá nhạt hay quá đậm thì đó là thịt còn tươi và chất lượng đảm bảo.

Nếu thịt có những vết bầm, vết máu tụ bất thường hay phần thịt bị nhạt màu, tối màu thì không nên chọn mua.

Nếu chọn thịt gà được đóng gói và chế biến sẵn thì nên chú ý thêm phần hạn sử dụng và bao bì bên ngoài xem còn nguyên vẹn hay không.

Chọn gà ở những địa điểm bán hàng uy tín để đảm bảo gà thơm, thịt dai và bổ dưỡng, sẽ giúp món ăn ngon hơn. 

Để thịt gà không hôi, khi sơ chế, bạn có thể dùng nước cốt chanh pha loãng cùng muối, rồi tiến hành chà xát lên toàn bộ phần thịt gà, rồi rửa lại với nước.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng giấm pha lẫn chút muối. Bạn cũng có thể dùng vài lát chanh để chà xát lên thịt gà với 1 ít muối, sau đó rửa lại thật sạch bằng nước lạnh là đã có thể khử mùi hôi của gà rồi.

Bạn nên mua những lá ngải cứu còn non, có lá xanh nhạt ở mặt trên và xanh thẫm ở mặt dưới. Không chọn mua những lá ngải cứu có màu xanh quá đậm, quá mướt mát vì chúng rất có khả năng đã bị phun chất tăng trưởng, không tốt khi sử dụng.

Ngải cứu không nên hầm quá nát sẽ làm giảm vị ngon của món ăn.

Không nên đảo gà nhiều khi hầm có thể làm nát gà.

Nêm nếm gia vị phù hợp với khẩu phần ăn của gia đình.

Sau khi hoàn thành, bạn có được món gà hầm ngải cứu cực thơm ngon, hấp dẫn. Khi ăn, bạn sẽ cảm nhận được thịt gà mềm ngọt, thấm vị, ngải cứu thơm lừng. Thịt gà, bạn có thể chấm cùng với muối tiêu chanh sẽ thêm phần thơm ngon.

Trên đây là cách làm gà hầm ngải cứu cực ngon và bổ dưỡng. Bạn còn chần chừ gì mà không vào bếp để thực hiện ngay nào. Chúc bạn thành công!

                              >> Xem thêm các công thức món ngon mỗi ngày mới nhất

Cách làm chân gà rang muối đậm đà, ngon khó cưỡngChân gà rang muối với lớp da giòn tan, đậm vị khiến ai cũng mê mẩn. Cùng VietNamNet tìm hiểu cách làm chân gà rang muối đậm đà, ngon khó cưỡng nhé.">

Cách làm gà hầm ngải cứu bổ dưỡng tại nhà

友情链接