您现在的位置是:Thời sự >>正文
Bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng qua lời kể chị gái ruột
Thời sự3987人已围观
简介Những ngày qua,àPhạmThịYếnchùaBaVàngqualờikểchịgáiruộbảng xếp hạng vô địch quốc gia pháp thông tin v...
Những ngày qua,àPhạmThịYếnchùaBaVàngqualờikểchịgáiruộbảng xếp hạng vô địch quốc gia pháp thông tin về việc chùa Ba Vàng tổ chức ‘thỉnh vong, cúng oan gia trái chủ’ thu số tiền lớn gây xôn xao dư luận.
Trong đó, bà Phạm Thị Yến là nhân vật thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người.
Mặc dù không có chức vị cao nhưng người phụ nữ này có sức ảnh hưởng rất lớn tại chùa Ba Vàng.
![]() |
Bà Phạm Thị Yến trong một buổi giảng pháp. Ảnh cắt từ clip. |
Trao đổi với VietNamNet, bà Phạm Thị Thúy (SN 1967, trú tại Khu 3, phường Giếng Đáy, TP.Hạ Long) - chị gái ruột của bà Phạm Thị Yến khẳng định, bà Yến không có khả năng ‘hô mưa, gọi gió’, ‘thỉnh vong’ hay chữa bệnh bằng tâm linh như các trang web rầm rộ đăng tải.
Bà Thúy kể: ‘Mẹ tôi là nạn nhân của trò cúng ‘oan gia trái chủ’.
Ngày còn khỏe mạnh, mẹ của bà Thúy là người tin vào Phật pháp, thường xuyên tu tập, ăn chay. Khi bị tai biến mạch máu não, gia đình hết lòng chạy chữa, đưa cụ xuống bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương điều trị.
Nhờ tích cực tập vật lý trị liệu, tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, tình hình của cụ tiến triển tốt, tập đi lại nhẹ nhàng.
Sau đó, không hiểu con gái (tức bà Yến) dùng cách gì, khiến cụ mê muội, tin vào việc ‘cúng oan gia trái chủ’. Cụ quyết định dừng điều trị thuốc, đóng tiền để giải nghiệp ở chùa Ba Vàng, khiến tình hình sức khỏe ngày càng trầm trọng.
Một thời gian sau, cụ còn phát hiện thêm khối u ác tính trong ruột. Các con đưa cụ cấp cứu tại bệnh viện tỉnh, sau đó chuyển xuống bệnh viện ở Hà Nội chữa bệnh. Cụ điều trị khoảng 20 ngày, bà Thúy có việc gấp nên nhờ bà Yến thay phiên chăm sóc vài hôm.
Tuy nhiên, bà Yến đang cùng nhóm phật tử đi du lịch xuyên Việt nên gọi ‘thân tín’ trong đạo tràng của mình xuống chăm sóc mẹ.
‘Lúc này tình trạng mẹ tôi khá yếu, huyết áp và tiểu đường liên tục tăng cao. Thường xuyên phải có người túc trực trông nom, sử dụng thuốc để điều chỉnh huyết áp, lượng đường trong máu.
Một hôm, đám người ‘thân tín’ bí mật đưa mẹ trốn viện ở Hà Nội về chùa Ba Vàng với lý do hưởng phúc thọ nhân dịp Bát Quan Trai giới (một phương pháp tu hành của phật tử tại gia, áp dụng trong một ngày một đêm (24 giờ) - pv).
Chẳng ngờ, đêm đó bà nằm một mình ở chùa Ba Vàng, huyết áp đột ngột lên cao nhưng không ai bên cạnh cho uống thuốc.
Khi đưa về đến nhà, bà đã rơi vào trạng thái nguy kịch. Cô Mai (thân tín của bà Yến - nv) kêu, cụ khó qua khỏi, có lẽ chỉ chờ chết.
Sau câu nói đó, tình trạng mẹ tôi xấu hơn. Huyết áp bà tăng vọt lên 240 mmHg, cấm khẩu rồi qua đời’, bà Thúy nhớ lại.
Chứng kiến em gái ngày càng lún sâu vào chuyện mê tín, đau lòng hơn, chính sự cuồng tín đó là một phần gây nên cái chết của mẹ nên bà Thúy nhiều lần khuyên nhủ em gái nhưng bà Yến bỏ ngoài tai.
"Tôi nói với em gái, nếu ‘thỉnh oan giá trái chủ’ linh nghiệm, vậy tại sao mẹ làm lễ rồi vẫn mắc bệnh huyết áp, mắt bị mờ, mổ cũng không khỏi. Chưa kể còn bị ung thư’, bà Thúy nói tiếp.
Kể từ ngày đó, bà Yến gần như cắt đứt liên lạc với người thân.
Vẫn lời bà Thúy, thủa nhỏ bà Yến học giỏi, là người con hiếu thảo, kính trên nhường dưới, sống tình cảm với anh, chị em ruột thịt. Ngày mới kết hôn, bà Yến có cuộc sống yên ấm bên người chồng hiền lành, đức độ, luôn yêu chiều vợ con.
Từ ngày vướng vào ‘sự nghiệp giải oan gia trái chủ’, bà Yến hoàn toàn thay đổi tâm tính, lạnh nhạt với người thân.
Người phụ nữ này cho biết, thời gian đầu, bà cũng lên chùa Ba Vàng làm công quả, hỗ trợ nhà chùa vì cảm thấy rất thư thái. Nhưng sau bà không đặt chân lên đó lần nào nữa.
‘Tôi bị đau bụng, sức khỏe giảm sút, nhóm đệ tử của Yến ngọt nhạt khuyên tôi ‘thỉnh vong’, tiêu trừ nghiệp chướng.
‘Vong’ phán số tiền tôi nợ tiền kiếp là 11 triệu 500 nghìn đồng. Tôi nói không có tiền, ‘vong; sẵn sàng hạ giá, đưa ra con số 700 nghìn đồng và cuối cùng là 500 nghìn đồng. Tôi cảnh giác, cho rằng hành vi đòi tiền của 'vong' có nhiều khuất tất nên từ chối nộp’, bà Thúy chậm rãi kể.
Bà Thúy cũng cho biết ở Hồng Gai có nhiều người vì tin vào phép ‘thỉnh vong’ của bà Yến.
‘Một phụ nữ làm nghề kinh doanh gỗ ở Hà Nội bị cảm chạy vào trong dẫn đến đến hỏng thị lực. Chị lên Ba Vàng nghe giảng pháp, bị dọa là nợ tiền kiếp nhiều, nếu cúng số tiền 150 triệu đồng sẽ tiêu tan nghiệp chướng, khỏi bệnh.
Chị chuẩn bị mang tiền lên chùa thì vô tình gặp tôi. Tôi biết chuyện giải thích rõ với chị. Nghe tôi phân tích, người này từ bỏ luôn ý định mang tiền giải nghiệp.
Sau này gặp lại, chị kể được bác sĩ tích cực sử dụng phác đồ phù hợp nên mắt chị bắt đầu nhìn được mờ mờ’, bà Thúy chia sẻ thêm.
![Bà Phạm Thị Yến vắng mặt bất thường ở chùa Ba Vàng?](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/03/25/17/ba-pham-thi-yen-vang-mat-bat-thuong-o-chua-ba-vang.jpg?w=145&h=101)
Bà Phạm Thị Yến vắng mặt bất thường ở chùa Ba Vàng?
Những ngày gần đây, bà Phạm Thị Yến, người trực tiếp tham gia giảng về ‘vong báo oán’ và ‘oan gia trái chủ’ để thu tiền giải nghiệp, không còn xuất hiện ở chùa Ba Vàng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
Thời sựHư Vân - 07/02/2025 18:30 Việt Nam ...
【Thời sự】
阅读更多Con cái không phải là tấm 'thẻ bảo hiểm’ lúc cha mẹ về già
Thời sựLâu nay, cũng như nhiều người Việt khác, tôi có suy nghĩ “trẻ cậy cha, già cậy con”. Theo đó, khi cha mẹ về già, con cái phải đảm đương kinh tế chính trong gia đình và chăm sóc, báo hiếu cha mẹ. Cha mẹ đau ốm, khổ sở và bệnh tật là lỗi của các con.
Nhưng một người phụ nữ ở Anh xuất hiện đã làm thay đổi suy nghĩ của cả gia đình tôi.
Sinh ra và lớn lên ở quê, 18 tuổi, tôi ra Hà Nội học tập, đi làm và lập gia đình. Dù việc sinh nhai tại thủ đô rất thuận lợi, các con được hưởng những điều tốt nhất về về y tế, học hành… nhưng lòng tôi vẫn không vui.
Bởi là con trai duy nhất trong nhà, việc rời xa cha mẹ ở quê đi lập nghiệp ở nơi khác, tôi thấy mình thật có lỗi.
Những năm tháng cha mẹ về già, đáng ra tôi phải ở cạnh để bầu bạn, thăm nom. Dù thường xuyên gửi tiền, thực phẩm, thuốc bổ… về quê nhưng tôi vẫn thấy mình chưa làm tròn chữ hiếu.
Cha mẹ tôi cũng thường gọi điện trách và ngỏ ý muốn thời gian tới, tôi chuyển về quê để ông bà được gần con gần cháu. Trong khi vợ tôi lại không đồng ý, cô ấy muốn sống tại Hà Nội. Vì việc này, chúng tôi cãi nhau rất nhiều lần.
Ảnh: Đức Liên Năm ngoái, gia đình tôi đón một vị khách là bà A. (60 tuổi, người Anh) đến chơi. Bà là người bạn của vợ tôi từ trước. Gần đây, bà có nhu cầu đi du lịch sang Việt Nam nên vợ tôi mời bà đến nhà. Sự phóng khoáng, quan điểm cởi mở của bà đã làm thay đổi nhiều suy nghĩ trong tôi.
Bà A. vốn là một giáo viên dạy âm nhạc. Bà lập gia đình và có 2 con gái. Cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, bà ly hôn và nuôi 2 con. Hiện, 2 con bà đều ra nước ngoài để theo học các chuyên ngành mình yêu thích.
Bà A. sau khi nghỉ hưu đã vạch cho mình rất nhiều dự định. Bà nói, thời trẻ bà rất thích đi du lịch khắp nơi trên thế giới nhưng bận nuôi con và kinh phí chưa cho phép nên bà đã chuẩn bị một khoản tiết kiệm.
Sau này khi về già, bà sẽ dùng khoản tiền này làm những việc mà ngày trước mình chưa có cơ hội.
Vì vậy, các con vừa ra khỏi nhà, bà A. cũng lên đường. Trước khi đến Việt Nam, bà đã sang rất nhiều quốc gia khác.
1 tuần ở nhà tôi, bà khiến tôi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Bà rất thành thạo về công nghệ, các kỹ năng sống. Đến một thành phố lạ nhưng bà biết dùng các tiện ích như xe ôm công nghệ, gọi đồ ăn giao tận nhà… dù không biết một chữ tiếng Việt nào.
Trong sinh hoạt hằng ngày bà cũng rất chủ động. Bà có thể tự nấu nướng, giặt giũ, sống rất hòa nhập với gia đình tôi dù là một thành viên mới.
Mỗi sáng sớm, khi chúng tôi còn đang ngủ thì bà đã chuẩn bị đi thăm các điểm nổi tiếng ở thành phố. Chỉ ở một thời gian ngắn, bà khám phá ra rất nhiều quán cà phê đẹp, độc vì bà thích uống cà phê - những quán này tôi sống ở Hà Nội hơn 10 năm chưa hề biết đến.
Vào mỗi tối, bà về nhà và ăn cơm cùng chúng tôi. Bữa ăn trở nên rôm rả vì bà kể chuyện những điều mà bà khám phá được trong ngày cho các con tôi bằng tiếng Anh.
Khi tôi hỏi về gia đình, bà cho biết, các con rất ủng hộ chuyến đi của bà. Bà cũng chia sẻ, sau này khi không còn có thể đi được, bà sẽ vào sống tại một viện dưỡng lão ở Anh. Bà đã có một khoản tiết kiệm cho việc đó.
“Sao bà không sống cùng các con?”, vì không giỏi tiếng Anh nên tôi đành nhờ vợ phiên dịch.
Bà trả lời: “Chúng tôi rất yêu nhau nhưng sẽ không sống cùng nhau. Các con có cuộc đời riêng của mình. Chúng tôi sẽ thống nhất gặp nhau vào các dịp giáng sinh hay một kỳ nghỉ nào đó”.
Câu chuyện của người phụ nữ Anh đã cho tôi nhiều suy nghĩ. Vì có người mẹ tự lập, tự chủ nên các con của bà thoải mái chọn học ở các nước xa gia đình.
Họ cũng không bị chữ “báo hiếu” níu kéo suốt phần đời còn lại. Với sự chuẩn bị từ trước, bà A cũng có cuộc sống về già vô cùng thú vị.
Nếu sau này, tôi cũng ép các con tôi phải gần gũi, chăm sóc cha mẹ, tôi có thể vui lòng nhưng tước bỏ đi nhiều cơ hội của các con.
Vì vậy, các bậc phụ huynh chúng ta hãy chuẩn bị cho mình một hành trang thật tốt để đón tuổi già. Đừng lấy con cái làm “thẻ bảo hiểm” khi một ngày, chúng ta sang tuổi xế chiều.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.
Học làm người già tự lập
Cuộc sống này vốn nhiều bất ngờ và bất trắc mà. Thôi thì không lẽ đời cua cua máy, đời cáy cáy đào ư?
">...
【Thời sự】
阅读更多Làm rõ danh tính người trả 30 tỷ đồng/m2 đất đấu giá huyện Sóc Sơn
Thời sựQuang cảnh phiên đấu giá 58 lô đất tại huyện Sóc Sơn (Ảnh: Khắc Hiếu)
Theo báo cáo của Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Sóc Sơn, tại vòng đấu thứ 5, một số thửa đất khách hàng trả giá cao bất thường, trong đó có khách hàng Phạm Ngọc Tuấn trả giá 30 tỷ đồng/m2 cho 03 thửa đất. Bên cạnh đó, khách hàng Ngô Văn Dương trả giá 101,4 triệu đồng/m2 cho 13 thửa đất.
Khách hàng Nguyễn Thể Quân và Nguyễn Thế Trung trả giá 98,4 triệu đồng/m2 cho 10 thửa đất. Ngoài ra, 2 khách hàng Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Nguyễn Đức Thành trả giá 50,4 triệu đồng/m2, 59,4 triệu đồng/m2, 62,4 triệu đồng/m2, 68,4 triệu đồng/m2 cho 10 thửa đất (A1, A11, B5, B6, B7, B8, C9, D5, D6, D7).
Tuy nhiên, đến vòng thứ 6 (vòng đấu cuối cùng), có 36 thửa đất khách hàng không tiếp tục trả giá và 22 thửa đất khách hàng trả giá.
Kết thúc phiên đấu giá, có 22/58 thửa đất được đấu giá thành công với giá trúng thấp nhất 32,4 triệu đồng/m2; cao nhất 50,4 triệu đồng/m2; tổng số tiền theo kết quả trúng đấu giá của 22 thửa đất là 112,2 tỷ đồng. 36 thửa đấu giá không thành do tất cả các khách hàng không trả giá ở vòng 6 (vòng đấu cuối cùng).
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Chứng khoán hôm nay 5/11: VN
- Tình yêu không trường tồn nhưng vẫn luôn có thật
- Cặp đôi phẫn nộ vì bị quay lén cảnh nhạy cảm trong khách sạn 5 sao
- Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- 20 năm sống ghen tuông, phút lâm chung, vợ nghẹn ngào cảm ơn tình địch
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
-
Chứng khoán khởi động với sắc xanh nhưng tăng không quá mạnh khi thanh khoản dè chừng. Chỉ một tiếng sau đó, thị trường bị kéo về dưới tham chiếu khi các lệnh bán ra xuất hiện dày đặc. " alt="Chứng khoán hôm nay 8/11: Cổ phiếu ngân hàng, bất động sản thành gánh nặng">Chứng khoán hôm nay 8/11: Cổ phiếu ngân hàng, bất động sản thành gánh nặng
-
Tôi về làm dâu 10 năm cũng là từng đó thời gian mẹ chồng ghẻ lạnh. Bà không đồng ý chúng tôi kết hôn vì muốn con trai lấy cô gái nhà giàu. Mẹ chồng chê tôi xấu, lùn, gia cảnh nghèo. Bà cho rằng, tôi không xứng đáng với con trai mình. Trước khi cả hai quyết định làm đám cưới, bà ra sức ngăn cản. Thế nhưng, nhờ sự ủng hộ của bố chồng chúng tôi vẫn được kết hôn.
Ảnh: B.N Hơn nữa, lúc đó tôi mới có bầu 2 tháng. Mẹ chồng tôi bị họ hàng nói ra vào nhiều nên đành chấp nhận. Phòng cưới và đồ lễ ăn hỏi, vợ chồng tôi tự bỏ tiền ra sắm sửa. Bố chồng giấu vợ, cho chúng tôi 10 triệu.
Từ ngày về đây, bà bắt vợ chồng tôi ăn riêng. Tôi bầu to vượt mặt, mẹ chồng vẫn bắt dọn dẹp nhà cửa. Lúc này, con dâu út của bà đang có thai đứa thứ 2.
Trong khi mẹ chồng ghẻ lạnh với tôi, con dâu út lại được chiều chuộng, mua đồ bổ cho ăn. Bởi lẽ, con dâu út của bà con nhà khá giả, sắm được cả ô tô.
Bữa cơm bà vui vẻ cười nói với dâu út nhưng hễ thấy tôi xuất hiện liền thay đổi thái độ, đứng lên bỏ ra chỗ khác.
Tôi sinh trước dâu út 2 tháng, cơm nước và giặt giũ khi ở cữ đều do chồng và bố chồng tôi lo. Cháu ở viện về cả tháng, bà nội cũng không bước chân vào hỏi han, bế ẵm 1 lần.
Sáng nào bà cũng lấy cớ đủ chuyện, đứng trước cửa phòng tôi quát tháo. Lúc thì nói tôi bẩn, để tã lót trong chậu chưa giặt. Lúc lại chì chiết, bảo người ta gái đẻ 1 tuần là nấu cơm, rửa bát còn tôi õng ẹo với chồng…
Thực tế, tã lót con tôi vừa thay, bố chồng chưa kịp giặt. Tôi sức khỏe yếu, thức đêm trông con nên mất ngủ, suy nhược cơ thể. Chồng tôi không cho vợ làm gì, bắt tôi tranh thủ ngủ vào ban ngày cho đỡ mệt.
Tôi bị mẹ chồng ghẻ lạnh nhưng bù lại bố chồng tốt tính nên tâm trạng cũng đỡ áp lực.
Mẹ chồng bạc đãi tôi là vậy nhưng khi dâu út sinh, bà sốt sắng đưa đi viện. Hàng ngày nấu cháo mang vào. Dâu út về nhà, bà mở tiệc, mời họ hàng và bạn bè đến ăn.
Mẹ chồng nức nở khen cháu nội út đủ điều. Đêm nào bà cũng vào bế cháu cho con dâu út ngủ. Bà buôn chuyện với xóm làng, con dâu út bà giỏi giang, sinh con kháu khỉnh còn dâu trưởng lười biếng đủ kiểu.
Chuyện đến tai tôi, tôi giận gọi cho chồng khóc. Chồng nói, anh không lựa chọn được mẹ, chỉ mong tôi cố gắng. Anh thở dài, hứa 1 thời gian nữa sẽ cho tôi ra ở riêng.
Kinh tế khó khăn, dự định ra riêng của chúng tôi vì thế cứ hoãn lại. Năm nay, tròn 10 năm tôi kết hôn.
Tuần trước, bố mẹ tôi gọi hai vợ chồng về, thông báo mảnh đất ngoài đầu làng được đền bù số tiền lớn do nhà nước thu hồi, xây dựng chung cư cho công nhân khu công nghiệp.
Ông bà cho vợ chồng tôi 800 triệu đồng mua nhà. Tôi bất ngờ khi cầm trong tay số tiền đó. Tôi đang mang bầu con thứ 2, chồng cũng muốn tôi được thoải mái, không phải sống cảnh “nước mắt chan cơm” như ngày xưa. Anh bàn tính, sẽ tìm căn nhà phù hợp, gia đình tôi dọn ra ngoài sống.
Mẹ chồng tôi biết con dâu có 800 triệu đồng, bỗng thay đổi thái độ. Bà ngọt nhạt, quan tâm tôi hơn trước.
Sau 1 tháng hàn gắn tình cảm, mẹ chồng đề nghị tôi bỏ số tiền đó ra xây nhà cho bà. Mẹ chồng phân tích, tôi ở với bà 10 năm, nhà cửa xuống cấp cũng phải có trách nhiệm đóng góp.
Mẹ chồng tôi dùng mọi lý lẽ để mọi người phải ủng hộ bà. Bà nói, tôi làm dâu trưởng. Sau này vợ chồng tôi có nghĩa vụ thờ cúng, ở lại mảnh đất hương hỏa này. Giờ tôi đóng tiền xây nhà cũng không có gì lạ.
Chồng tôi ban đầu nhiệt tình ra riêng nhưng không hiểu mẹ nói gì mà anh lưỡng lự. Tôi giục đi tìm nhà để mua, anh lần chần mãi không đi. Anh nói, đưa mẹ 400 triệu đồng, còn 400 triệu đồng mua căn nhà nhỏ cũng được. Nếu thiếu, anh vay ngân hàng mua.
Tôi từ chối hướng giải quyết của chồng và khéo léo bày tỏ quan điểm với mẹ chồng sẽ mua nhà khác. Bà liên tục làm công tác tư tưởng, để tôi từ bỏ ý định. Lúc nào cũng mẹ - con ngọt nhạt.
Nếu tôi nói thẳng thừng mọi chuyện với mẹ chồng, chắc chắn trong nhà sẽ xảy ra căng thẳng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Nhà chồng giàu bắt tôi ký cam kết về tài sản riêng mới cho làm đám cưới
Trước ngày cưới, mẹ chồng tương lai gọi tôi đến và yêu cầu ký vào một bản cam kết…
" alt="10 năm ghẻ lạnh con dâu, mẹ chồng bỗng thay đổi khi thông gia bán đất">10 năm ghẻ lạnh con dâu, mẹ chồng bỗng thay đổi khi thông gia bán đất
-
Hẻm có kiến trúc độc đáo ở Sài Gòn Hẻm Hào Sĩ Phường ở 206 Trần Hưng Đạo B, Quận 5, TP.HCM, nằm sau lưng chung cư Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo. Nơi đây được mệnh danh là con hẻm có kiến trúc độc đáo nhất Sài Gòn, tồn tại hơn 100 năm. Các gia đình sống ở đây hầu hết là người gốc Hoa.
Cả hẻm có 63 căn nhà xây liền kề, chia thành hai tầng. Tầng trệt có 33 căn nhà. Tầng hai có 30 căn nhà. Mỗi căn có chiều dài 18m, ngang gần 4m.
Hẻm Hào Sĩ Phường có nét kiến trúc độc đáo, các căn nhà ở đây có tuổi đời hơn 100 năm. Có tất cả 3 cầu thang lên xuống giữa hai tầng. Điểm chung của các căn nhà đều có hai bàn thờ trước cửa.
Gia đình anh Hùng (57 tuổi) sống ở hẻm từ khi hình thành đến nay. Anh cho biết, trước đây, nghe các cụ kể lại, toàn bộ 63 căn nhà trong hẻm đều được sơn bằng màu vàng.
Theo thời gian, lớp sơn màu vàng bị bong tróc, các gia đình phải sơn lại. Nhà sơn màu xanh, nhà sơn màu đỏ nhạt, nhà thì màu trắng… chỉ còn một vài nhà vẫn còn giữ nguyên màu vàng.
Anh Hùng cho biết, trước đây, hằng ngày người dân trong hẻm liên tục đón các đoàn khách du lịch nước ngoài đến hẻm thăm quan, tìm hiểu văn hóa, nét kiến trúc của các căn nhà. Những bạn trẻ, các đoàn làm phim, các cặp cô dâu chú rể cũng đến đây ghi hình làm kỷ niệm.
Mấy chục năm qua, hẻm Hào Sĩ Phường là nơi chụp hình lý tưởng của các bạn trẻ, các đoàn làm phim, các cặp cô dâu chú rể. Bà Hương, 68 tuổi, sống ở tầng hai của tòa nhà chia sẻ, ban đầu, “có khách đến thăm”, người dân trong hẻm ai cũng vui, vì nơi mình ở bỗng nhiên nổi tiếng. “Ai đến, chúng tôi cũng niềm nở, tạo điều kiện để họ ghi những thước phim, tấm hình đẹp nhất”, bà Hương nói.
Cũng nhờ có khách đến mà nhiều hộ dân sống trong hẻm có thêm thu nhập từ việc bán nước uống, đồ ăn, các món quà lưu niệm. "Tuy nhiên sau đó, người dân chúng tôi phải chịu đủ phiền toái”, bà Hương bức xúc.
Nhiều khách chụp ảnh thiếu ý thức
Bà Hương kể, nhiều người đến hẻm tham quan, chụp hình xem nơi đây như nhà mình. Họ vô tư đi lại, cười nói, chạy nhảy, đùa giỡn. Có đoàn đến ghi hình thì yêu cầu cư dân không được đi lại, chạy xe, ai muốn đi ra ngoài thì phải tránh hướng họ ghi hình ra. Ai làm phật ý thì họ khó chịu, tỏ thái độ bực dọc.
Từ tháng 3 đến nay, người dân trong hẻm thống nhất treo biển cấm chụp hình, quay phim ngay cầu thang lên xuống. “Người dân ở đây có nhiều người già, trẻ nhỏ nhưng nhiều cô cậu đến ôm hôn, làm những hành động phản cảm để chụp hình. Có nhiều cô gái chỉ mặc mỗi chiếc áo ngực đứng tạo dáng, trông rất rất phản cảm. Có người thay trang phục để ghi hình, đáng lẽ phải vào phòng hoặc che lại, nhưng họ đứng giữa đám đông làm luôn. Họ cứ xem nơi chúng tôi ở như nhà họ vậy”, bà Hương bức xúc.
Bà Phạm Thị Thu Tâm, Tổ trưởng Tổ dân phố 3, Khu phố 1A, Phường 11, Quận 5 đang sống trong hẻm nên rất hiểu những bức xúc của người dân. Bà Tâm cho biết, hầu hết người dân sống trong hẻm là người lớn tuổi. Họ muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi, nhất là giờ trưa, nhưng liên tục bị người lạ làm phiền nên khó chịu. Họ muốn đuổi những người chụp ảnh đi nhưng không được.
Bà Tâm cho biết, từ tháng 3 đến nay, thấy người nào đến quay phim, chụp hình là người dân đến mời họ ra về. Quá bức xúc, người dân phản ánh đến bà Tâm nhờ can thiệp. Là tổ trưởng tổ dân phố, bà Tâm ra nhắc nhở cũng không ăn thua. “Họ cứ đến giữa giờ trưa, đi lại, nói năng, đùa giỡn rất ồn ào. Tôi ra nói các cháu thay đổi giờ chụp thì các cháu bảo: “Ghi hình buổi trưa trời sáng, có nắng, ảnh mới đẹp”.
Bà Tâm cho biết, vì dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp nên từ tháng 3, người dân trong hẻm Hào Sĩ Phường không muốn người ngoài đến. Tuy nhiên, dịp này, nhiều sinh viên, học sinh không phải đến trường nên đến hẻm nhiều hơn.
Nhiều người dân đã phản ánh việc này đến chính quyền địa phương. Một cuộc họp giữa ban quản lý khu phố, UBND phường 11 và người dân trong hẻm đã diễn ra từ giữa tháng 3 để bàn về việc không cho người lạ đến chụp ảnh. Ý kiến cấm quay phim, chụp hình trong hẻm đã được tất cả mọi người thống nhất.
Bà Tâm giải thích thêm, hẻm Hào Sĩ Phường đã có tuổi đời hơn 100 năm, nhiều mảng tường, cửa, cột, lan can đã xuống cấp nên các hộ gia đình muốn bảo quản, gìn giữ. “Người đến thăm quan hẻm, họ không có ý thức bảo vệ nên người dân rất lo sợ”, bà Tâm nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Minh, Chủ tịch UBND Phường 11 cho biết, việc cấm quay phim, chụp hình ở hẻm Hào Sĩ Phường là có sự thống nhất của phường và người dân trong hẻm từ cuối tháng 3.
Theo đó, để đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 và sự an toàn, văn minh, trật tự cho người dân, các đoàn thăm quan, chụp hình, quay phim ở hẻm phải có sự đồng ý của phường, phòng văn hoá thông tin mới được tiến hành.
Ngoài ra, người chụp cần phải đảm bảo vệ sinh, tuân thủ thuần phong mỹ tục, không làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân trong hẻm.
Quả trĩu cành, gà đẻ trứng trên sân thượng của bà chủ nhà trọ Sài Gòn
Kết hợp nuôi gà, vịt lấy thịt, trứng và trồng rau trên sân thượng rộng 90m2, bà Võ Thị Bảy đã cung cấp đầy đủ thực phẩm sạch cho cả gia đình.
" alt="Dân hẻm Sài Gòn bức xúc vì người đến chụp hình gây ồn, mặc phản cảm">Dân hẻm Sài Gòn bức xúc vì người đến chụp hình gây ồn, mặc phản cảm
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
-
Ảnh minh họa: Getty Images
Sáng nay, cô bạn của tôi cũng khoe trên trang cá nhân một bó hoa khủng cùng chai nước hoa loại xịn với những lời có cánh cảm ơn chồng yêu. Nhưng ít ai biết rời xa mạng ảo, bạn quay về với cuộc sống thật là những cô đơn, cay đắng mình bạn gặm nhấm mỗi ngày.
Hôn nhân của bạn đến nay cũng mười lăm năm. Những ngọt ngào nhanh chóng qua đi khi một ngày bạn phát hiện chồng có người phụ nữ khác. Anh đổ lỗi cho sự à ơi hấp dẫn của người phụ nữ kia và thề thốt sau này sẽ chấm dứt, không để vợ tổn thương thêm lần nào nữa.
Vì quá yêu chồng, bạn tha thứ. Nhưng hóa ra anh không từ bỏ được cám dỗ bên ngoài, chỉ trở thành người ngoại tình cẩn thận, kín kẽ hơn.
Lần thứ hai phát hiện chồng vẫn dây dưa với người phụ nữ ấy, bạn đã mất niềm tin, sụp đổ hoàn toàn. Dù là vậy, trong lòng bạn lại chẳng thể ngừng yêu anh. Bởi ngoại trừ việc ngoại tình, anh chưa từng nặng lời với bạn, luôn yêu chiều bạn, chỉ là, không sao từ bỏ được tính trăng hoa.
Bạn cố ru lòng mình bao năm nay, nhưng nước mắt chảy ngược vào trong mỗi khi biết anh lại đang có một người phụ nữ khác bên ngoài.
Bạn từng không ít lần tìm gặp đám tiểu tam với mục đích hạ nhục họ để họ rời xa anh. Nhưng những câu chuyện từ họ lại khiến bạn không biết phải làm gì kế tiếp. Hóa ra anh cũng chẳng lừa dối họ, chẳng vẽ ra một gia đình bất hạnh và những cô đơn. Anh luôn kể với họ anh có một gia đình hạnh phúc, có một người vợ yêu thương, quan tâm, lo lắng cho anh, chỉ là anh cần thêm những gia vị khác.
Bạn từng ước giá mình có thể mạnh mẽ rời xa anh để không phải chịu những xót xa cay đắng mỗi lúc không bên anh và những ám ảnh anh đang yêu thương người phụ nữ khác. Nhưng bạn lại không chịu được cảm giác mất anh mãi mãi. Bạn yêu anh hơn chính bản thân mình, luôn nghĩ đời này bạn chẳng thể tìm được ai yêu thương mình hơn thế.
Kinh tế bạn không phải lo, anh không để vợ thiếu thốn gì nhưng thứ khiến bạn cần nhất là tình yêu trọn vẹn thì bạn lại không bao giờ có được.
Tôi hỏi bạn có mệt mỏi không? Bạn gật đầu òa khóc. “Mình mệt mỏi lắm rồi, nhưng nghĩ đến việc rời xa anh ấy mình còn thấy đáng sợ hơn, nên không còn lựa chọn nào khác”.
Bạn chấp nhận tất cả chỉ bởi chẳng thể rời xa người đàn ông bạn đã tự ám thị rằng mình yêu hơn tất cả. Sự ngọt ngào, vỗ về chót lưỡi đầu môi anh ấy mang lại khi bên bạn đã tiếp sức cho bạn tồn tại dai dẳng trong cuộc hôn nhân đầy khổ đau, khiến bạn quên mất một điều hiển nhiên rằng, nếu yêu thương thực sự, người ta chẳng bao giờ nỡ làm tổn thương nhau.
Chuyện khó nói của nàng dâu phố cổ
Tôi làm dâu phố cổ, sống trong căn nhà rộng chưa đầy 20m2. Cuộc sống chật chội cũng nảy sinh nhiều vấn đề khó nói.
" alt="Dành cả thanh xuân để “giữ chồng” chỉ nhận về cay đắng">Dành cả thanh xuân để “giữ chồng” chỉ nhận về cay đắng