Trường PTLC Olympia tổ chức hội thảo về sức khỏe tâm thần vị thành niên: “Làm cha mẹ thời nhiễu động – Canh giữ sức khỏe tâm thần cho con” 

Cụ thể hơn về bệnh trầm cảm, đây là loại rối loạn tâm thần hướng nội phổ biến nhất. Có 20% dân số toàn cầu từng trải qua trầm cảm trước khi bước vào lứa tuổi trưởng thành, 5% trong số này diễn biến nặng thành trầm cảm mãn tính. Trầm cảm cũng làm suy giảm các chức năng học tập và giao tiếp xã hội của trẻ vị thành niên, đồng thời kích thích các hành vi có nguy cơ như: hút thuốc, đua xe, sử dụng chất kích thích,…

Có 8 nhóm trẻ vị thành niên có nguy cơ này:

-Trẻ vị thành niên thường xuyên có cảm giác đau khổ, khó chịu hoặc kích động;

- Có cảm giác vô vọng và vô giá trị, thường đi kèm với bệnh trầm cảm;

- Những trẻ đã từng có hành vi tự sát trước đó;

- Những trẻ sống trong gia đình có người trầm cảm hay từng tự sát;

- Những trẻ vị thành niên bị lạm dụng về thể chất, tình cảm hay tình dục;

- Những trẻ vị thành niên cô đơn, ít bạn bè hay bị bắt nạt;

- Trẻ vị thành niên phải đấu tranh về mặt giới tính khi bị kì thị;

- Trẻ vị thành niên trải qua biến cố trong cuộc sống (cha mẹ li dị hoặc gặp vấn đề pháp luật).

Dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm ở trẻ vị thành niên

Tiến sĩ Thu Hiền chia sẻ, từ trước tới nay các bậc phụ huynh rất ít khi để ý tới sức khỏe “tâm thần” của các con, thậm chí đây còn là một từ ngữ mang tính kì thị. Nhưng sức khỏe tâm thần là người anh em song sinh của sức khỏe thể chất nên mọi người cần hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề này.

Những dấu hiệu của bệnh trầm cảm được chia làm 4 dạng biểu hiện chính bao gồm: Cảm xúc, Cơ thể, Hành vi và suy nghĩ. Nếu trẻ có ít nhất 4 dấu hiệu thuộc 1 trong 4 dạng biểu hiện trên thì các bậc phụ huynh cần tìm tới các chuyên gia tâm lý để nhận được đánh giá chính xác nhất.

Các dấu hiệu của bệnh trầm cảm về hành vi bao gồm: rối loạn ăn uống, khó ra quyết định, giảm giao tiếp, rối loạn giấc ngủ, tự làm đau bản thân mình, giảm hứng thú, khóc không rõ lí do và muốn nghỉ học.

Các dấu hiệu về mặt cơ thể bao gồm: tinh thần mệt mỏi, dáng đi lờ đờ, giảm hoặc tăng cân đột ngột, luôn có cảm giác đau nhức dù không có vấn đề nào về thể chất.

Các dấu hiệu về mặt suy nghĩ bao gồm: Cảm thấy bi quan, vô dụng, không có tương lai, có suy nghĩ về cái chết. Nếu nặng thì có ảo giác và hoang tưởng (loạn thần).

Các dấu hiệu về mặt cảm xúc bao gồm: tính thình thay đổi đột ngột trong thời gian ngắn, hay cáu kỉnh, thường xuyên cảm thấy trống rỗng.

Tiến sĩ, Chuyên gia Tâm lý học lâm sàng Nguyễn Thị Thu Hiền nói về bệnh trầm cảm.

Đồng hành cùng con phòng ngừa trầm cảm

Chia sẻ với các phụ huynh Trường PTLC Olympia, TS Hiền kể lại một câu chuyện: “Có một trường hợp trầm cảm mà tôi nhớ rất rõ, khi tôi gặp cô bé lần đầu tiên thì em 16 tuổi, tìm tới tôi theo lời khuyên của bạn bè. Khi ấy tôi đã nói rằng cần gặp trực tiếp phụ huynh vì đây là 1 quy tắc nghề nghiệp. Nhưng cô bé chia sẻ rằng dù đã thăm khám ở nhiều bệnh viện nhưng về nhà thì mẹ luôn xé kết quả rồi bảo mày chả làm sao, chỉ lười học thôi. Rồi gần đây, cô bé nhắn tin rằng đã đủ 18 tuổi, có thể tự chi trả cho những khóa điều trị tâm lý.

Câu chuyện này làm tôi thấy buồn, dù thực sự có nhiều phụ huynh không giỏi nhìn ra vấn đề của con, nhưng ngay cả khi con đã kêu cứu nhưng vẫn làm ngơ thì vô cùng đáng buồn và đáng quan ngại”.

Để có thể cùng con trẻ phòng ngừa bệnh trầm cảm, phụ huynh cần phải có hiểu đúng về sức khỏe tâm thần, đừng ngại tìm tới các chuyên gia về việc này. Thứ hai, cần phải tạo ra một không khí gia đình ấm áp, khuyến khích các mối quan hệ đồng đẳng tích cực. Thứ ba, hãy làm một tấm gương tốt về hành vi cho các con và cuối cùng, đừng gây áp lực quá lớn lên các con.

Khép lại buổi chia sẻ, Tiến sĩ Hiền cũng trả lời một câu hỏi mà rất nhiều bậc phụ huynh băn khoăn: Có nên nói chuyện với con mỗi khi truyền thông đưa tin về một vụ tự sát hay không?

“Nếu chúng ta cứ tránh né vấn đề này thì nó chỉ dẫn tới những suy nghĩ cực đoan. Hãy cùng cởi mở hơn trong vấn đề này, tôi cũng có con trai trạc tuổi vụ việc nam sinh trường một trường chuyên nổi tiếng ở Hà Nội tự sát mới đây, và tôi hỏi con rằng đã bao giờ suy nghĩ như nam sinh ấy chưa?

Khi con bắt đầu trải lòng, hãy lắng nghe, lắng nghe chứ không chỉ là nghe cho biết. Ngoài ra, tuyệt đối không đưa ra những lời đánh giá và phán xét rằng hành vi đó là ngu xuẩn hay làm khổ gia đình. Người nói vô tình, người nghe hữu ý, biết đâu bạn đang phán xét chính con của mình.

Cuối cùng, tự sát là một suy nghĩ bộc phát có tính thời điểm và nó sẽ qua đi, quan trọng nhất là giúp con vượt qua thời khắc ấy” – Tiến sĩ Thu Hiền cho biết.

Việt Dũng

" />

Trầm cảm tuổi vị thành niên: Đừng làm ngơ trước lời kêu cứu của trẻ

Thế giới 2025-01-28 00:32:37 1

TheầmcảmtuổivịthànhniênĐừnglàmngơtrướclờikêucứucủatrẻkết quả giải tây ban nhao bà Hiền, các vấn đề về sức khỏe tâm thần như trầm cảm thường có xu hướng xuất hiện từ rất sớm. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, 1/10 số trẻ em từ 5-16 tuổi trên thế giới có tiền đề cho 1 chẩn đoán về sức khỏe tâm thần, ½ vấn đề về sức khỏe tâm thần khởi phát từ năm 14 tuổi. 

Trường PTLC Olympia tổ chức hội thảo về sức khỏe tâm thần vị thành niên: “Làm cha mẹ thời nhiễu động – Canh giữ sức khỏe tâm thần cho con” 

Cụ thể hơn về bệnh trầm cảm, đây là loại rối loạn tâm thần hướng nội phổ biến nhất. Có 20% dân số toàn cầu từng trải qua trầm cảm trước khi bước vào lứa tuổi trưởng thành, 5% trong số này diễn biến nặng thành trầm cảm mãn tính. Trầm cảm cũng làm suy giảm các chức năng học tập và giao tiếp xã hội của trẻ vị thành niên, đồng thời kích thích các hành vi có nguy cơ như: hút thuốc, đua xe, sử dụng chất kích thích,…

Có 8 nhóm trẻ vị thành niên có nguy cơ này:

-Trẻ vị thành niên thường xuyên có cảm giác đau khổ, khó chịu hoặc kích động;

- Có cảm giác vô vọng và vô giá trị, thường đi kèm với bệnh trầm cảm;

- Những trẻ đã từng có hành vi tự sát trước đó;

- Những trẻ sống trong gia đình có người trầm cảm hay từng tự sát;

- Những trẻ vị thành niên bị lạm dụng về thể chất, tình cảm hay tình dục;

- Những trẻ vị thành niên cô đơn, ít bạn bè hay bị bắt nạt;

- Trẻ vị thành niên phải đấu tranh về mặt giới tính khi bị kì thị;

- Trẻ vị thành niên trải qua biến cố trong cuộc sống (cha mẹ li dị hoặc gặp vấn đề pháp luật).

Dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm ở trẻ vị thành niên

Tiến sĩ Thu Hiền chia sẻ, từ trước tới nay các bậc phụ huynh rất ít khi để ý tới sức khỏe “tâm thần” của các con, thậm chí đây còn là một từ ngữ mang tính kì thị. Nhưng sức khỏe tâm thần là người anh em song sinh của sức khỏe thể chất nên mọi người cần hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề này.

Những dấu hiệu của bệnh trầm cảm được chia làm 4 dạng biểu hiện chính bao gồm: Cảm xúc, Cơ thể, Hành vi và suy nghĩ. Nếu trẻ có ít nhất 4 dấu hiệu thuộc 1 trong 4 dạng biểu hiện trên thì các bậc phụ huynh cần tìm tới các chuyên gia tâm lý để nhận được đánh giá chính xác nhất.

Các dấu hiệu của bệnh trầm cảm về hành vi bao gồm: rối loạn ăn uống, khó ra quyết định, giảm giao tiếp, rối loạn giấc ngủ, tự làm đau bản thân mình, giảm hứng thú, khóc không rõ lí do và muốn nghỉ học.

Các dấu hiệu về mặt cơ thể bao gồm: tinh thần mệt mỏi, dáng đi lờ đờ, giảm hoặc tăng cân đột ngột, luôn có cảm giác đau nhức dù không có vấn đề nào về thể chất.

Các dấu hiệu về mặt suy nghĩ bao gồm: Cảm thấy bi quan, vô dụng, không có tương lai, có suy nghĩ về cái chết. Nếu nặng thì có ảo giác và hoang tưởng (loạn thần).

Các dấu hiệu về mặt cảm xúc bao gồm: tính thình thay đổi đột ngột trong thời gian ngắn, hay cáu kỉnh, thường xuyên cảm thấy trống rỗng.

Tiến sĩ, Chuyên gia Tâm lý học lâm sàng Nguyễn Thị Thu Hiền nói về bệnh trầm cảm.

Đồng hành cùng con phòng ngừa trầm cảm

Chia sẻ với các phụ huynh Trường PTLC Olympia, TS Hiền kể lại một câu chuyện: “Có một trường hợp trầm cảm mà tôi nhớ rất rõ, khi tôi gặp cô bé lần đầu tiên thì em 16 tuổi, tìm tới tôi theo lời khuyên của bạn bè. Khi ấy tôi đã nói rằng cần gặp trực tiếp phụ huynh vì đây là 1 quy tắc nghề nghiệp. Nhưng cô bé chia sẻ rằng dù đã thăm khám ở nhiều bệnh viện nhưng về nhà thì mẹ luôn xé kết quả rồi bảo mày chả làm sao, chỉ lười học thôi. Rồi gần đây, cô bé nhắn tin rằng đã đủ 18 tuổi, có thể tự chi trả cho những khóa điều trị tâm lý.

Câu chuyện này làm tôi thấy buồn, dù thực sự có nhiều phụ huynh không giỏi nhìn ra vấn đề của con, nhưng ngay cả khi con đã kêu cứu nhưng vẫn làm ngơ thì vô cùng đáng buồn và đáng quan ngại”.

Để có thể cùng con trẻ phòng ngừa bệnh trầm cảm, phụ huynh cần phải có hiểu đúng về sức khỏe tâm thần, đừng ngại tìm tới các chuyên gia về việc này. Thứ hai, cần phải tạo ra một không khí gia đình ấm áp, khuyến khích các mối quan hệ đồng đẳng tích cực. Thứ ba, hãy làm một tấm gương tốt về hành vi cho các con và cuối cùng, đừng gây áp lực quá lớn lên các con.

Khép lại buổi chia sẻ, Tiến sĩ Hiền cũng trả lời một câu hỏi mà rất nhiều bậc phụ huynh băn khoăn: Có nên nói chuyện với con mỗi khi truyền thông đưa tin về một vụ tự sát hay không?

“Nếu chúng ta cứ tránh né vấn đề này thì nó chỉ dẫn tới những suy nghĩ cực đoan. Hãy cùng cởi mở hơn trong vấn đề này, tôi cũng có con trai trạc tuổi vụ việc nam sinh trường một trường chuyên nổi tiếng ở Hà Nội tự sát mới đây, và tôi hỏi con rằng đã bao giờ suy nghĩ như nam sinh ấy chưa?

Khi con bắt đầu trải lòng, hãy lắng nghe, lắng nghe chứ không chỉ là nghe cho biết. Ngoài ra, tuyệt đối không đưa ra những lời đánh giá và phán xét rằng hành vi đó là ngu xuẩn hay làm khổ gia đình. Người nói vô tình, người nghe hữu ý, biết đâu bạn đang phán xét chính con của mình.

Cuối cùng, tự sát là một suy nghĩ bộc phát có tính thời điểm và nó sẽ qua đi, quan trọng nhất là giúp con vượt qua thời khắc ấy” – Tiến sĩ Thu Hiền cho biết.

Việt Dũng

本文地址:http://member.tour-time.com/html/00a199816.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

Ở độ tuổi sung sức nhất, những người sinh ra vào thời điểm lịch sử của đất nước luôn tự hào khi cùng trưởng thành với sự phát triển mạnh mẽ của TP.HCM trong hơn 40 năm qua.

Tên gọi nhắc cột mốc lịch sử

Sinh ra đúng vào ngày đất nước giải phóng, anh Lê Thành Nam Giải Phóng (Quận Tân Bình, TP.HCM) chia sẻ bản thân anh cùng các bạn bè đồng lứa có phần may mắn khi sinh ra vào thời điểm đã hết chiến tranh, được sống trong hòa bình.

“Chúng tôi biết ơn và trân trọng điều đó. Chúng tôi chỉ còn đối diện với những chuyện cơm áo gạo tiền”.

{keywords}
Gia đình anh Giải Phóng

Cũng chính vì sinh ra vào thời khắc lịch sử của đất nước mà bố mẹ quyết định đặt cho anh với một cái tên rất đặc biệt là “Giải Phóng”.

“Tôi sinh ra ở Hưng Yên, hồi nhỏ ai gọi sao thì biết vậy. Lúc 8 tuổi, khi cùng gia đình chuyển vào TP.HCM, khi đã có nhận thức hơn, đi học tôi mới để ý là nhiều thầy cô và bạn bè đặc biệt quan tâm đến sự kiện đó. 

Sau rồi tôi tìm hiểu, mới biết tại sao mình lại có cái tên dài như thế. Vào ngày sinh tôi, mẹ tôi đi bộ lên trạm xá, nhưng lên tới nơi không có ai bởi mọi người hầu hết đều đang tập trung chuẩn bị cờ hoa để đón thời khắc lịch sử. Sau đó phải gọi người thân, họ hàng đến giúp. Rồi thì mọi người bàn bạc đặt tên tôi như vậy để kỷ niệm” - anh Phóng kể.

Được sinh ra vào ngày đặc biệt của đất nước, anh Phóng cho rằng đó là điều thú vị trong cuộc đời anh. Ngày sinh nhật của anh thường có đông đủ mọi người.

“Tôi vui vì đó là một sự trùng hợp tương đối thú vị. Sinh nhật của tôi có một điều đặc biệt hơn so với tất cả mọi người, là trùng với dịp kỷ niệm lớn của đất nước nên mọi người đều được nghỉ. Chính vì vậy, tôi có thêm nhiều thời gian để cùng gia đình và người thân, bạn bè ngồi lại với nhau trò chuyện, hỏi thăm, chia sẻ về cuộc sống và công việc”.

Nói về kỷ niệm những ngày sinh nhật đã qua, anh Phóng chia sẻ bản thân anh ấn tượng nhất với lần sinh nhật anh tròn 30 tuổi, cũng là dịp kỷ niệm 30 năm ngày đất nước giải phóng.

“Lần ấy, thành phố TP.HCM tổ chức sự kiện sinh nhật cho những người sinh vào ngày 30/4/1975. Ở thời điểm đó toàn thành phố có khoảng 1.500 người như vậy. Sau này chúng tôi giữ liên lạc được vài chục người và họp mặt gần gũi thường xuyên”.

Chị Võ Thị Kiều Diễm, cũng là một người sinh ra vào đúng ngày 30/4 lịch sử, hiện đang là một nhân viên truyền thông ở TP.HCM.

Chị Diễm vui vẻ nhớ lại “Từ những năm cấp 1, cấp 2…, cứ đến ngày 30/4, khi huyện tổ chức lễ chào mừng Ngày thống nhất đất nước, là nhà tôi có thư mời tham gia và mình được tặng quà. 

Khi đó, tôi chỉ nghĩ là do mình học giỏi nên được tặng quà. Lớn dần lên, thì tôi bắt đầu hiểu được không những do học giỏi mà còn do mình may mắn sinh vào ngày trọng đại của đất nước. 

Bạn bè hay trêu: “Sướng thế, cả nước rợp cờ hoa mừng sinh nhật nhé!”. Đúng vào ngày lễ, nên gia đình có dịp đi chơi, sum vầy nhân ngày sinh nhật của tôi”...

{keywords}

Chị Kiều Diễm: "Sinh ra đúng ngày 30/4/1975, tôi rất tự hào và luôn cố gắng vươn lên trong học tập. Sau khi ra trường, mỗi năm đều được báo đài thăm hỏi, mình cũng có thêm động lực trong công việc, hoàn thành trách nhiệm xã hội, thấy mình thật sự đang sống có ý nghĩa mỗi ngày"

Trong nhóm những người sinh vào ngày 30/4 có một gia đình đặc biệt là anh Lê Vinh Quang và chị Minh Trang - cả vợ và chồng đều sinh ngày 30/4/1975.

“Sau sự kiện gặp mặt những người sinh vào ngày 30/4/1975 sau 30 năm, hai bạn này quen nhau và tiến tới lập gia đình. Hiện, chúng tôi vẫn thường xuyên giữ liên lạc, gặp nhau và năm nào cũng lên kế hoạch tổ chức sinh nhật chung cùng nhau” - anh Phóng kể.

“Sống chân thành sẽ nhận được nhiều hơn mong đợi”

Lớn lên cùng những đổi thay và phát triển của đất nước, anh Phóng cho hay điều anh hạnh phúc và tự hào nhất là thấy rõ sự chuyển mình rõ rệt, “rất đáng kể”, của đất nước sau 40 năm.

“Cuộc đời tôi đi từ vùng quê nghèo đến bây giờ ở tại một trong những thành phố lớn nhất của cả nước, là những trải nghiệm thật thú vị. Trong ký ức tôi thời 7, 8 tuổi là những bữa cơm độn khoai lang khô và bo bo để đủ ăn. Nhưng nhìn vào cuộc sống của chúng ta giờ đây, tôi nghĩ rằng đó là một sự phát triển tương đối khá. 

Cá nhân tôi cho rằng sự phát triển của đất nước ta mấy năm qua là rất tích cực, và đang trong giai đoạn khả quan để có thể tiếp tục có những bước phát triển tiếp theo nữa. Tôi cảm nhận sự phát triển không bắt nguồn từ cái gì đó lớn lao mà ở ngay từ chính từng người dân, từng gia đình về kinh tế và điều kiện sống. Như gia đình tôi, từ những thời khắc cơm không đủ ăn, giờ đây không còn lo cơm áo nữa và nghĩ tới những điều kiện sống tốt hơn”.

Theo anh Phóng, nền kinh tế có thể có những lúc thăng trầm, nhưng điều anh hy vọng là sẽ luôn có chiều hướng, kết quả đi lên trong tương lai. Bản thân anh Phóng hiện chèo lái Công ty TNHH vật liệu Võ Lê Trương, góp sức mình vào sự phát triển chung của đất nước.

Cũng ra đời vào những tháng năm lịch sử của dân tộc - năm 1975, chị Lê Kim Thuỷ (Quận 3, TP.HCM) "cảm thấy rất hạnh phúc, tự hào khi được là công dân của TPHCM”. 

{keywords}

Chị Lê Kim Thuỷ: "Tôi rất hạnh phúc, tự hào khi được là công dân của TPHCM"

Nhớ lại ngày nhỏ, thành phố những năm đầu giải phóng còn bộn bề nhiều việc cần làm, chị Thủy cho biết khi đó “ngoài việc học chúng tôi còn có rất nhiều phong trào, hoạt động để đóng góp công sức vào sự phát triển chung. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, học sinh chúng tôi náo nức lượm giấy vụn làm kế hoạch nhỏ, tham gia giúp bạn vượt khó, giữ vệ sinh môi trường...”.

Hiện nay, khi đã trở thành giám đốc một cty bất động sản, chị Thủy bày tỏ mong muốn “đất nước hoà bình và ngày càng phát triển, để người dân yên tâm làm ăn, phấn đấu".

Chị Kiều Diễm thì chia sẻ: “Lớn lên từ những ngày đất nước còn dư âm nặng nề của chiến tranh, cùng vượt qua những khó khăn, cải cách, lớn lên cùng những thay đổi và hội nhập, tôi có nhiều điều kiện để học hành bài bản, nỗ lực vươn lên. Tôi nhìn thấy sự chuyển mình của đất nước hơn 40 năm qua, và sẵn sàng hội nhập với thế giới”.

Với những bạn trẻ sinh sau ngày 30/4, thế hệ 8x, 9x, là nguồn nhân lực chủ đạo của đất nước, chị Diễm muốn nhắn nhủ rằng “Cuộc đời bắt đầu từ những cuộc gặp gỡ, và cuộc đời bạn có thể bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những người mà bạn gặp". 

Do đó, "đừng ngại thay đổi trong cuộc sống, trong công việc. Khó khăn chỉ là để thử thách sự kiên trì, nhẫn nại và tôi luyện ý chí. Hãy sống chân thành, các bạn sẽ nhận được nhiều hơn mình mong đợi”.

Thanh Hùng – Nguyễn Thảo

">

'Chúng tôi tự hào trưởng thành cùng thành phố'

-Trước những bức xúc của phụ huynh về việc con không được ăn đúng khẩu phần, đại diện Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) đã giải trình những điểm gây thắc mắc.

Thu cọc và trả lãi cho phụ huynh

Như VietNamNet đưa tin, sau khi Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark phát thông báo về mức thu học phí và các khoản phí khác cho năm học 2017 – 2018, đặc biệt ở mục các loại phí khác có khoản “phí giữ chỗ” 5 triệu đồng, nhiều phụ huynh trường này đang cảm thấy bức xúc.

{keywords}
Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ảnh: Thanh Hùng.

Để giải đáp những băn khoăn của phụ huynh, chiều 17/4, VietNamNet đã có buổi làm việc với bà Vũ Thị Thanh Bình, Chánh văn phòng Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark.

Bà Bình cho biết, năm nay là năm đầu tiên trường đưa ra hình thức thu phí giữ chỗ đặt cọc. Việc nhà trường thu phí giữ chỗ năm học 2017-2018 nhằm mục đích giúp nhà trường nắm được số lượng học sinh tiếp tục theo học tại trường, có dữ liệu để thực hiện công tác tuyển sinh cho từng khối, lớp ở năm học mới. Điều này cũng để tránh tình trạng trường bị động khi học sinh đột ngột xin chuyển trường.

“Việc áp dụng phí giữ chỗ là do các năm học trước, nhiều trường hợp học sinh bất ngờ xin chuyển trường không có thông báo trước khiến nhà trường rơi vào tình thế bị động trong công tác tuyển sinh và xếp lớp. Thực tế nhà trường đưa ra điều này để cho phụ huynh có một khẳng định là sẽ tiếp tục theo học tại trường năm tới”, bà Bình lý giải.

{keywords}
Bà Vũ Thị Thanh Bình, Chánh văn phòng Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark. Ảnh: Thanh Hùng.

Bà Bình cho rằng bản chất đây không phải là một khoản thu mới mà chỉ áp dụng hình thức đặt cọc giữ chỗ, phụ huynh tạm nộp vào sau đó nhà trường sẽ hoàn trả lại 100% khi phụ huynh đóng học phí tháng đầu tiên của năm học mới. “Nếu phụ huynh và học sinh không đăng ký học năm học tới thì hoàn toàn không phải nộp và nhà trường cũng không thể bắt buộc việc đó. Tôi nghĩ chất lượng của nhà trường mới là mấu chốt để phụ huynh quyết định cho con theo học”, bà Bình nói.

Trước đó, nhiều phụ huynh cũng đặt ra câu hỏi số tiền lãi trong vòng 3 tháng mà nhà trường thu về khi mỗi học sinh phải nộp 5 triệu đồng với số học sinh lên đến hàng nghìn sẽ đi đâu về đâu.

Về điều này, bà Bình cho biết, nhà trường sẽ trả thêm phần lãi suất khoản phí giữ chỗ này tới từng phụ huynh theo lãi suất ngân hàng trong kỳ hạn 3 tháng.

Trả lời câu hỏi của VietNamNet về việc như vậy tại sao trường lại gỡ thông báo đó sau ít giờ đăng tải trên website của trường, bà Bình cho hay: “Chúng tôi có những mức học phí khác nhau cho những đối tượng học sinh nhập học các năm khác nhau. Khi phục vụ công tác tuyển sinh năm học 2017-2018, nhà trường có một thông báo và hướng dẫn quy chế năm học tới với đối tượng là phụ huynh của học sinh nhập học vào năm học tới. Khi chúng tôi đăng thông báo thì gây ra hiểu lầm cho các phụ huynh của các học sinh đang học trong trường, bởi nghĩ rằng mức học phí đó cũng được áp dụng cho con em họ. Vì vậy chúng tôi đã đưa thông tin đó xuống để tránh hiểu nhầm. Bởi các học sinh đó sẽ có mức học phí khác”.

{keywords}
Nhà ăn tầng 2 của học sinh Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark. Ảnh: Thanh Hùng.

Ngoài ra, trước thông tin trên mạng xã hội nhiều phụ huynh chia sẻ về vấn đề thức ăn cho học sinh không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi được nhập từ các đơn vị cung cấp không có phép, bà Bình khẳng định 100% thực phẩm của nhà cung cấp chính và nhà cung cấp dự phòng được đưa vào trường đều có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn và đầy đủ hồ sơ pháp lý. Bà Bình cho biết nhà trường sẵn sang cung cấp các giấy tờ, văn bản để chứng minh.

Bà Bình cho hay, về quy trình đặt mua thực phẩm, nhà trường đặt mua thực phẩm từ siêu thị Metro trước tối thiểu 15 tiếng (theo thực đơn của ngày hôm sau). Tuy nhiên, do khối lượng đặt mua của nhà trường lớn nên một số mặt hàng tại siêu thị Metro không cung cấp kịp đủ đơn hàng. Với những mặt hàng Metro không kịp cung cấp theo đơn hàng, nhà trường gọi mua từ các nhà cung cấp dự phòng. Cụ thể đây là nhà cung cấp Quang Thắng.

Tuy nhiên, điều này lại trái ngược với cam kết của nhà trường với phụ huynh về thực phẩm đầu vào trước đó: “Bắt đầu từ ngày 17/3 nhà trường sẽ nhập toàn bộ thực phẩm tươi sống và rau của nhà cung cấp Metro. Trong trường hợp kiểm soát thực phẩm không đạt, thực phẩm sẽ được nhập từ nhà cung cấp dự phòng đủ tư cách pháp nhân, có uy tín và an toàn tương đương như nhà cung cấp Metro”.

Về điều này, nhà cung cấp Quang Thắng khó có thể đáp ứng được mong mỏi của phụ huynh.

Trước đó, đại diện ban Phụ huynh trường phản ánh: “Trong khi chúng tôi tiếp cận bếp ăn thì chảo dầu để chiên thức ăn cho học sinh đen như nhớt xe máy, bánh mì trong tủ thì hết hạn. 

Đặc biệt là nhà cung cấp Quang Thắng đã được nhắc đến cụ thể, yêu cầu và thống nhất không nhập thực phẩm từ nhà cung cấp này do đánh giá không đủ năng lực tại biên bản cam kết của nhà trường vào ngày 16/3”.

{keywords}
Buổi làm việc giữa đại diện Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark và phóng viên báo chí ngày 17/4. Ảnh: Thanh Hùng.

Bà Bình cũng thừa nhận việc nhà trường từng thiếu sót trong công tác quản lý tại bếp ăn, tuy nhiên sau đó nhà trường từng có buổi làm việc với phụ huynh học sinh vào thời điểm tháng 11,12/2016 và đã cho thôi việc một cán bộ quản lý trực tiếp khu bếp ăn.

Liên quan đến phản ánh của phụ huynh ngày 12/4, sau khi kiểm tra công tác bếp và bán trú tại trường thì nhận thấy trong tủ đông có khay thịt gà còn lại từ ngày 11/4, bà Bình khẳng định: “Đây là 6kg thịt gà còn lại do ngày 11/4 có 31 học sinh nghỉ học nên số thịt mua không dùng hết. Số lượng thịt gà này được lưu trữ đúng quy định trong tủ đông, có ghi tem mác ghi rõ thông tin: số học sinh nghỉ, chuyển chế biến cho giáo viên ngày 12/4. Ngày 12/4 thực đơn của học sinh toàn trường không có thịt gà”.

Về thông tin mặt hàng cá vào trường ngày 12/4 có foocmon bị hủy như các phụ huynh phản ánh, bà Bình cho hay, không đợi phụ huynh phát giác, y tế nhà trường chủ động test ngẫu nhiên 3 mẫu cá trê phi lê khi nhập sản phẩm. Thông qua Kit kiểm tra KT04, cán bộ y tế phát hiện 1 mẫu có dấu hiệu bất thường về dư lượng foocmon.

Cán bộ y tế đã báo cáo với Hiệu trưởng và Hiệu trưởng yêu cầu dừng sử dụng, niêm phong toàn bộ số cá đã nhập, gửi mẫu đi xét nghiệm chuyên sâu. Nhà trường đã lập biên bản trường hợp này và chủ động thông tin cho đại diện Ban phụ huynh trong buổi kiểm tra. “Nhà trường tiến hành xét nghiệm hằng ngày chứ không phải hôm đó có đoàn phụ huynh kiểm tra mới làm. Tôi khẳng định đây là công tác hằng ngày”, bà Bình nhấn mạnh.

Theo bà Bình, sau khi niêm phong toàn bộ số cá, trường đặt mua 130kg thịt lợn từ Metro, nhưng Metro không thể đáp ứng do trường hợp đột xuất, không đặt trước 15 tiếng, vì vậy đã gọi mua thịt lợn từ nhà cung cấp dự phòng.

Nhà cung cấp dự phòng mổ thịt tới đâu thì chuyển ngay tới trường để kịp sơ chế và chế biến phục vụ bữa trưa cho học sinh. Khi thịt chuyển tới, Y tế đã kiểm tra và không phát hiện dấu hiệu bất thường. Tổng khối lượng thịt lợn nhập thay thế cho cá ngày 12/4 là 135kg.

Đã có kết luận của thanh tra

Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark cũng cho biết thêm, ngày 31/3, Đoàn thanh tra Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hưng Yên đã có buổi làm việc về kết quả thanh tra chi tiết về toàn bộ các nội dung liên quan tới việc đảm bảo an toàn thực phẩm của trường.

{keywords}
Nhà ăn tầng 1 của học sinh Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark. Ảnh: Thanh Hùng.

Sau khi kiểm tra hoạt động bếp ăn tập thể của trường, Sở Y tế Hưng Yên ghi nhận trường đã có ý thức chấp hành các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm. Đồng thời yêu cầu nhà trường khắc phục bếp ăn, tổ chức bếp ăn theo nguyên tắc một chiều. Trường này cũng đã cam kết hoàn thành sửa chữa, nâng cấp khu vực bếp ăn trong thời gian 60 ngày, kể từ ngày 31/3.

Sau khi nghe đại diện trường lý giải, chia sẻ với VietNamNet, một vị phụ huynh trường này tỏ ra không hài lòng: “Chúng tôi yêu cầu phải nhập thực phẩm từ những nhà cung cấp lớn bởi vì tránh sự thiếu hụt về số lượng. Những cá nhân, nhà cung cấp nhỏ lẻ hoàn toàn có thể giao cho trường 30 kg thì sẵn sàng viết thành 50 hay thậm chí 70 kg. Còn những nhà cung cấp lớn, trường mua bao nhiêu, họ sẽ xuất hóa đơn chứng từ từng ấy, đầy đủ và khó có sự gian lận”.

Thanh Hùng

">

Trường Đoàn Thị Điểm Ecopark giải đáp thắc mắc của phụ huynh

{keywords}Trung tâm VNCERT/CC khuyến nghị người dùng tải và cập nhật ngay phiên bản Viber Desktop mới nhất trên các nền tảng hệ điều hành Windows, MAC hay Linux (Ảnh minh họa)

Chia sẻ thêm thông tin xung quanh việc phát hiện và cảnh báo lỗ hổng bảo mật của Viber, đại diện Trung tâm VNCERT/CC cho biết: Không chỉ Viber có tồn tại lỗ hổng bảo mật, mà hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới rất nhiều phần mềm đang tồn tại lỗ hổng và có thể bị khai thác bất cứ lúc nào, kể cả đấy là những hãng công nghệ lớn. Vì vậy, để giảm thiểu tối đa nguy cơ bị tấn công mạng, các tổ chức, doanh nghiệp trong nước cần áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn ngay từ khâu thiết kế, tuân thủ tiêu chuẩn lập trình an toàn, đảm bảo thực hiện đánh giá bảo mật các ứng dụng trước khi công khai ra Internet, từ đó góp phần tạo ra hệ sinh thái an toàn cho người dùng tổ chức và doanh nghiệp.

Trước đó, trong tháng 12/2021, Trung tâm VNCERT/CC đã giúp Viber phát hiện và khắc phục kịp thời một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng liên quan đến sai sót trong kiểm soát việc mở các tập tin thực thi trên ứng dụng Viber Desktop, khiến máy tính của người dùng dễ dàng bị kiểm soát để thực hiện các hành vi xâm nhập máy tính, đánh cắp dữ liệu.

Viber hiện là một trong những ứng dụng chat được sử dụng nhiều nhất trên thế giới với khoảng hơn 1 tỷ người dùng. Vì thế, mức độ tác động là rất lớn, ảnh hưởng đến nhiều tổ chức, doanh nghiệp với phạm vi ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu khi phần mềm này tồn tại lỗ hổng và được tận dụng để thực hiện các chiến dịch tấn công mạng.

Vân Anh

Ra mắt công cụ Việt hỗ trợ quét lỗ hổng và giám sát bảo mật cho website

Ra mắt công cụ Việt hỗ trợ quét lỗ hổng và giám sát bảo mật cho website

Web Security - công cụ quét lỗ hổng và giám sát bảo mật cho website, ứng dụng trực tuyến có khả năng tự động mô phỏng các bài kiểm tra của kỹ sư bảo mật. Nhờ vậy, sẽ hỗ trợ bảo vệ website, ứng dụng hiệu quả hơn.

">

Người dùng Viber Desktop cần cập nhật ngay phiên bản mới nhất

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

Sau 3 tháng tạm dừng để rà soát và lấy ý kiến đông đảo giáo viên, phụ huynh, học sinh, cuộc thi giáo dục trực tuyến Chinh phục Vũ môn chính thức được tiếp tục triển khai trở lại trên toàn quốc kể từ tháng 3/2017.

Trước đó, qua ý kiến của phụ huynh phản ánh về những phần liên kết nằm trong giao diện cuộc thi, ban tổ chức đã quyết định tạm dừng cuộc thi từ 17h ngày 10/12/2016. 

{keywords}

Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Phú Trường, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Đội Trung ương cảm ơn các phụ huynh, học sinh đã có những góp ý, phản ánh kịp thời. “Đây là dịp để chúng tôi nhìn nhận lại cách thức tổ chức đúng với tinh thần mà Ban Bí thư TƯ Đoàn, Ban Chỉ đạo đề ra từ đầu”.

Theo ông Trường, qua khảo sát của ban tổ chức tại 3 địa phương đại diện cho 3 vùng miền trên cả nước là Phú Thọ, Nghệ An và TP.HCM, nhiều học sinh mong muốn được tiếp tục cuộc thi.

Tuy nhiên, ban tổ chức cũng tiếp thu mong muốn của phụ huynh, học sinh là cần tách tên cuộc thi và phần mềm trùng tên để tránh gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến mục đích giáo dục của cuộc thi.

Ban cố vấn cuộc thi đã tiến hành rà soát kỹ lưỡng lại các bộ câu hỏi của từng khối lớp tham gia thi, qua đó đã loại bỏ một số câu hỏi chưa thực sự phù hợp với khối lớp 3, lớp 4, lớp 5 và lớp 6. Đồng thời, tiếp tục bổ sung thêm những nội dung câu hỏi tìm hiểu truyền thống, lịch sử dân tộc, kỹ năng giao tiếp ứng xử hàng ngày được chia theo từng khối lớp, phù hợp với kiến thức và tâm sinh lý của các em học sinh.

“Từ khi tổ chức cuộc thi, ban tổ chức đã tập huấn hướng dẫn chi tiết về ý nghĩa cách thức thi đến đội ngũ giáo viên Tổng phụ trách của 30 tỉnh/ thành phố. Tới đây chúng tôi sẽ tiếp tục tập huấn và tuyên truyền rộng rãi hơn tới đông đảo phụ huynh, học sinh và tiếp tục lắng nghe góp ý của xã hội để hoàn thiện hơn cách thức, nội dung thi” - ông Trường nói.

Đại diện ban tổ chức cho biết vẫn tiếp tục mong nhận được các ý kiến đóng góp của phụ huynh và học sinh để cuộc thi ngày càng hoàn thiện hơn. 

Thanh Hùng">

Tiếp tục tổ chức thi Chinh phục vũ môn sau 3 tháng tạm dừng

- Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa hoàn thành đợt thực nghiệm các chương trình môn học kéo dài trong 1 tháng.

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, việc này nhằm đánh giá tính khả thi và tác động của chương trình các môn học đến hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.

Ban soạn thảo chương trình đã phối hợp với các sở GD-ĐT chọn 48 trường tại 6 tỉnh, thành phố có tính chất đại diện cho các vùng kinh tế - xã hội trong cả nước, gồm Hà Nội, Lào Cai, Bình Định, Lâm Đồng, Cần Thơ và Bà Rịa - Vũng Tàu. 

{keywords}
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới.

Việc thực nghiệm chương trình được thực hiện dưới 3 hình thức: Ban soạn thảo trực tiếp khảo sát điều kiện dạy học ở các trường, lấy phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên về chương trình các môn học và tổ chức dạy thử một số bài học.

“Bài học thực nghiệm có thể là bài học có nội dung mới, bài học đã có trong SGK hiện hành nhưng được dạy theo phương pháp mới và áp dụng phương pháp đánh giá mới”, GS Thuyết nói.

Sau khi tổ chức tập huấn về chương trình từng môn học, giáo viên được chỉ định bài dạy kèm theo tài liệu hướng dẫn dạy học, sau đó sẽ tự xây dựng bài dạy. GS Thuyết chia sẻ, qua thực nghiệm, cả những giờ dạy thành công cũng như những giờ học chưa thành công đều giúp Ban soạn thảo rút ra được những điều bổ ích trong việc điều chỉnh chương trình và tập huấn, bồi dưỡng giáo viên.  

GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán cho hay, do là lần đầu tiên ở nước ta thực hiện việc thực nghiệm chương trình theo định hướng phát triển năng lực người học nên không ít giáo viên còn bỡ ngỡ.

{keywords}
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán

“Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã chọn ra những bài có nội dung mới để xem giáo viên, học sinh tiếp nhận thế nào. Bên cạnh đó có những bài học có trong SGK hiện hành nhưng được hướng dẫn dạy theo phương pháp dạy học mới. Những bài học này giúp chúng ta lượng định được sức ì của lối dạy cũ. Lượng định để có biện pháp khắc phục. Bởi trên có chuyển động mà ở dưới không chuyển thì cũng không thể làm được”.

GS Thái cho rằng, một trong những điều giáo viên bỡ ngỡ là quan điểm tích hợp trong dạy học. “Tôi đến một trường THCS vào đúng ngày giáo viên dạy bài về tứ giác. Tôi đề nghị giáo viên dạy bài tập về tứ giác Long Xuyên trong SGK. Đến lúc họp góp ý kinh nghiệm, cô giáo nói với tôi là cố chưa có điều kiện vào Nam, cho nên không hề biết tứ giác Long Xuyên, cô không hiểu tại sao cô phải dạy về vùng đó. Qua trường hợp này, có thể thấy không chỉ ý thức tích hợp mà ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tiễn ở giáo viên ta cũng chưa cao”, GS Thái nêu thực trạng. GS Thái cho rằng, dạy Toán không chỉ là dạy phép toán mà còn là dạy những cái bên ngoài Toán học, cần đến sự lý giải của Toán học.

“Các giáo viên cần nhận thức đổi mới chương trình là công việc của bản thân mỗi người chứ không phải chỉ là một quyết định đóng dấu đỏ trên tờ giấy A4. Phải làm sao để đổi mới trở thành nhu cầu tự thân của giáo viên. Do đó, phải tập huấn để mỗi giáo viên hiểu rõ con đường đang đi. Khi hiểu, giáo viên tự khắc sẽ vận động những trải nghiệm, kinh nghiệm, trình độ để giải quyết bài toán”.

GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình Lịch sử cho rằng điểm khác hẳn so với trước đây là tổ chức giờ dạy. “Trước đây, bài nào quy định 2 tiết mà trong vòng 2 tiết chưa dạy xong thì bị coi là “cháy giáo án”. Bây giờ dạy chương trình mới, điều quan trọng nhất là bài học phải giúp học sinh đáp ứng được yêu cầu về phẩm chất và năng lực, còn việc thực hiện bài đó trong thời gian bao lâu thì hoàn toàn để giáo viên được chủ động sắp xếp”.

{keywords}
GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình Lịch sử.

Ông Tung đánh giá đợt thực nghiệm rất thành công và có những điều nằm ngoài mong đợi. “Ban đầu, chúng tôi nghĩ rằng những trường có điều kiện dạy học tốt ở những địa bàn phát triển thì các bài dạy sẽ thành công, còn vùng sâu vùng xa thì khó. Nhưng điều ngược lại đã xảy ra. Như Trường THPT Trần Đại Nghĩa (quận Cái Răng, TP Cần Thơ), không phải là trường có điều kiện tốt, thậm chí là trường top dưới của TP, nhưng giáo viên và đặc biệt là học sinh tương tác rất tốt. Với kết quả thực nghiệm, tôi tin chúng tôi đang đi đúng hướng và chương trình khi áp dụng sẽ khả thi và mang lại đổi mới thực sự cho giáo dục lịch sử”.

GS Tung kể, qua chia sẻ với học sinh trước khi bắt đầu giờ thực nghiệm, một số học sinh thẳng thắn bày tỏ không thích học môn Lịch sử. “Có em đặt câu hỏi tại sao phải học những chuyện đã xảy ra tử mấy trăm năm trước. Em thì nói đơn giản là sợ phải học thuộc. Các em nói nếu không phải học thuộc và nếu hiểu việc học Lịch sử cho biết em có thể làm gì trong cuộc sống hôm nay thì sẽ đón nhận môn học này”.

Ông Tung cho rằng giáo viên đóng vai trò rất then chốt trong triển khai chương trình mới. “Ở đâu giáo viên hiểu đúng chương trình thì vận dụng rất thành công. Nhưng hiểu sai thì càng nhiệt tình lại càng sai”.

Do đó, việc tập huấn giáo viên, rất quan trọng. “Nếu tập huấn hời hợt thì chính chúng ta tạo ra sức ì.”   

Ông Tung cũng chia sẻ tâm tư của một số giáo viên: “Anh chị em nói dạy Lịch sử theo chương trình này thì thích, nhưng nếu khi thi vẫn chỉ hỏi chiến dịch này chiến dịch nọ bắt đầu ngày nào, kết thúc ngày nào, chết bao nhiêu địch thì việc dạy theo hướng mới khó thành công”.

Đồng quan điểm, PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Chủ biên chương trình môn Khoa học tự nhiên chia sẻ: “Đúng là giáo viên có những tâm tư lo lắng nhưng khi được giải thích một cách khoa học, ngọn ngành thì anh em rất phấn khởi”.

Nhưng để đảm bảo điều đó, chương trình phải được thiết kế làm sao để giáo viên có thể thực hiện được. “Cần đảm bảo tất cả giáo viên hiện nay dù năng lực thế nào cũng có thể đồng hành trong quá trình đổi mới, chứ không để ai rớt lại đằng sau. Nhưng muốn được vậy thì giáo viên phải được tập huấn chu đáo, phải nắm được phương pháp dạy học mới”.

{keywords}
PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Chủ biên chương trình môn Khoa học

Ông Tuấn cho rằng, chương trình có soạn tốt là mấy cũng chỉ như bản thiết kế của một ngôi nhà, chất lượng xây dựng thế nào phụ thuộc vào người thợ, ở đây là các giáo viên.  Ông Tuấn đánh giá tình hình chung là khả quan, khi nhận thấy nhiều giáo viên từ chỗ bỡ ngỡ ban đầu, sau khi được hướng dẫn đã làm chủ được phương pháp dạy học mới, tạo ra không khí hoạt động tích cực trong lớp học.

“Cách dạy học tích hợp không phải là giáo viên này dạy một phần, giáo viên kia dạy một phần, cái nào cũng mờ mờ, mà sẽ là từ kiến thức này để học kiến thức kia. Như kiến thức Hóa học được vận dụng trong Sinh học. Như vậy, có những bài giáo viên dạy chính Vật lý sẽ thuận lợi hơn, có bài thì giáo viên Hóa học thuận lợi hơn,… Nhưng không có chuyện một bài mà 3 giáo viên cùng lên lớp”, ông Tuấn nói.

“Khó khăn mà hầu hết giáo viên phản ánh là về các thiết bị dạy học, nhưng cái khó nhất theo tôi chính là năng lực đổi mới phương pháp dạy học. Tôi dự giờ của một thầy giáo, thầy phát vấn học sinh rất nhiều và quan niệm rằng cho trả lời nhiều tức là các em hoạt động. Nhưng không phải vậy, mà phải tổ chức sao cho từ hoạt động của bản thân và nhóm các em khám phá và vận dụng được kiến thức. Rồi có cô giáo không biết cách tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh. Nhưng chỉ mất ít giờ chỉ dẫn thì các thầy cô đã dạy một giờ học rất ưng ý”.

{keywords}
PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn Ngữ văn.

PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn Ngữ văn đánh giá việc chuyển từ phương pháp dạy học nội dung sang năng lực cực kỳ khó khăn đối với các giáo viên Ngữ văn. “Giáo viên trước nay quen thuyết trình cách hiểu, cách cảm của mình về một bài văn, bây giờ phải tổ chức các hoạt động để học sinh tự tìm ra là cực kỳ khó. Tuy nhiên, chúng ta phải chấp nhận những lúng túng, chệch choạc ban đầu. Được tập huấn tốt, chắc chắn giáo viên dần dần sẽ thực hiện chương trình tốt hơn”.

{keywords}
TS Nguyễn Thị Thu Hoài, thành viên Tiểu ban soạn thảo Chương trình môn Giáo dục công dân

TS Nguyễn Thị Thu Hoài, thành viên Tiểu ban soạn thảo Chương trình môn Giáo dục công dân cho rằng việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên đóng vai trò rất quan trọng. “Nếu giáo viên hiểu đúng, hiểu rõ những điểm mới về nội dung và phương pháp dạy học trong chương trình lần này thì sẽ thực hiện được và ngược lại nếu không hiểu đúng và không chịu đầu tư, tự đổi mới mình thì sẽ khó thành công. Đối với môn Giáo dục công dân, qua quá trình tập huấn ở 6 tỉnh/thành, đại đa phần giáo viên và học sinh tỏ ra rất tự tin khi triển khai áp dụng nội dung chương trình mới. Các nội dung chương trình đưa vào thực nghiệm được giáo viên nhận xét, phản hồi là gắn với thực tiễn và dễ triển khai trong các nhà trường”.

Còn TS Bùi Phương Nga, Chủ biên Chương trình môn Khoa học chia sẻ: “Ban soạn thảo chúng tôi không muốn ăn bánh vẽ nên phải tổ chức thực nghiệm bảo đảm khách quan nhất có thể. Yêu cầu thực nghiệm của chúng tôi là giáo viên được tập huấn rồi tự soạn bài và triển khai kế hoạch thực nghiệm. Qua thực nghiệm, điều làm chúng tôi yên tâm là ngay cả những trường ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn cũng thực hiện bài thực nghiệm đạt yêu cầu”.

{keywords}
TS Bùi Phương Nga, Chủ biên Chương trình môn Khoa học.

Bàn về những việc cần làm để tạo động lực đổi mới, GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng cần cải thiện điều kiện làm việc cho giáo viên. “Trong khi chưa tăng lương được cho giáo viên thì đừng bắt anh chị em phải dạy những lớp nhồi nhét đến 60 học sinh. Một lớp quá đông thì rất khó có thể đạt được hiệu quả mong muốn và phải nói thật là rất vất vả cho giáo viên. Vì nhiệm vụ, người ta có thể chịu “kiễng chân” cả tuần, cả tháng, nhưng không nên buộc người ta phải “kiễng chân” cả năm, cả đời”. Các cơ sở giáo dục phổ thông, các địa phương cần phải thực hiện đúng quy định của điều lệ trường học về sĩ số: tối đa 35 học sinh/lớp ở tiểu học và 40-45 học sinh/lớp ở trung học”.

Cùng đó, cần trao quyền tự chủ cho giáo viên. “Giáo viên có được chủ động thì mới sáng tạo được, chứ suốt ngày lo tổ chuyên môn, cấp trên dự giờ, bắt bẻ dạy thiếu câu này, thừa câu kia trong SGK thì làm sao còn hứng thú để đổi mới, sáng tạo!”.

Theo GS Thuyết, kết quả thực nghiệm sẽ giúp Ban soạn thảo chương trình có những điều chỉnh để hoàn thiện chương trình. Dự kiến cuối tháng 4 – đầu tháng 5 này, Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức tổng kết đợt thực nghiệm.

Thanh Hùng

Lớp đông học sinh, sao dạy được chương trình phổ thông mới?

Lớp đông học sinh, sao dạy được chương trình phổ thông mới?

Tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 20/1, nhiều lo ngại về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất đã được các đại biểu chỉ ra.

">

Có gì sau 1 tháng thực nghiệm chương trình phổ thông mới?

友情链接