Thể thao

Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 09:51:31 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:35 Kèo phạt góc c1 châu âu namc1 châu âu nam、、

èogócLaziovsMonzahngàc1 châu âu nam   Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:35  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
picture1.jpg
Xe thiết giáp Stryker trang bị vũ khí laser trong biên chế quân đội Mỹ. Ảnh: PopMech

Hệ thống vũ khí laser trên DE M-SHORAD hoạt động bằng cách tập trung một chùm tia laser cường độ cao và nóng vào mục tiêu. Tia laser sẽ đốt cháy cánh hoặc động cơ của máy bay không người lái (drone), từ đó phá hủy cấu trúc và tiêu diệt mục tiêu.

Với sức nóng, các mạch điện của drone nhanh chóng bị tan chảy, vô hiệu hoá camera điều khiển thường được sử dụng trên những chiếc drone sử dụng động cơ nhiên liệu.

Bắn hạ rocket và đạn cối

DE M-SHORAD được thiết kế để hỗ trợ cho các đơn vị chiến đấu cơ giới như xe tăng Abrams, xe chiến đấu Bradley hoặc xe chiến đấu bộ binh Stryker với nhiệm vụ phòng không, nhanh chóng bắn hạ máy bay không người lái đối phương.

Hệ thống cũng có thể phòng thủ trước các đợt oanh kích từ pháo binh của đối phương và được chứng minh trong cuộc thử nghiệm vào tháng 5/2022, khi có thể bắn hạ một số loại rocket và đạn súng cối.

Một trong những điểm đáng chú ý của DE M-SHORAD là có thể bắn hạ đạn pháo oanh kích của đối phương, điều mà chưa quân đội nước nào làm được.

Mặc dù hoàn toàn khả thi về mặt kỹ thuật, nhưng việc sử dụng tên lửa dẫn đường đắt tiền chỉ để bắn hạ các loại đạn pháo thông thường khiến việc triển khai trở nên không thực tế.

Hệ thống phòng thủ Iron Dome của Israel sử dụng tên lửa trị giá 40.000 - 50.000 USD chỉ để bắn hạ các tên lửa có giá khoảng 300 - 800 USD/quả.

Mặc dù tốn kém nhưng đáng giá, vì hầu hết mục tiêu mà hệ thống này bảo vệ đều là dân sự cố định và không có cách nào khác để phòng vệ.

43241fffff.jpg
Bốn chiếc DE M-SHORAD tại Đại đội Delta, Tiểu đoàn 4, Trung đoàn Pháo phòng không dã chiến 60. Ảnh: PopMech

Mặc dù chi phí trả trước để mua DE M-SHORAD tương đối cao nhưng chi phí triển khai tấn công chỉ tương đương với chi phí nhiên liệu diesel để chạy máy phát điện cung cấp cho hệ thống laser.

Điều đó cũng có nghĩa là không như các hệ thống súng hoặc tên lửa bị giới hạn khả năng tấn công, DE M-SHORAD chỉ cần được cung cấp đủ nhiên liệu chạy máy phát điện, để có thể liên tục tác chiến.

Bài học từ xung đột tại châu Âu và Trung Đông

Ngoài 04 chiếc đã chính thức biên chế trong quân đội, Mỹ chưa công bố số lượng DE M-SHORAD sẽ tiếp tục được sản xuất. Song, trong bối cảnh các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái phá hủy hàng loạt xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại ở Ukraine và Israel, việc phòng thủ drone là ưu tiên hàng đầu của NATO và phương Tây.

Mới đây, một máy bay không người lái trị giá 500 USD mang theo tên lửa chống tăng PG-7V trị giá 800 USD đã vô hiệu hóa thành công xe tăng Merkava IV trị giá 4 triệu USD.

Đây là minh chứng cho việc máy bay không người lái hoàn toàn có thể tiêu diệt xe tăng của quân đội chuyên nghiệp, tiên tiến nhất.

Máy bay không người lái đang thể hiện sự uy hiếp không thể phủ nhận của mình trên chiến trường theo những phương thức ngày càng phức tạp và nguy hiểm: giá thành ngày càng rẻ và dễ dàng triển khai với số lượng lớn.

Để khắc chế máy bay không người lái, thực sự cần một loại vũ khí có thể tác chiến nhanh với giá thành thấp và DE M-SHORAD có thể là giải pháp.

(Theo PopMech)

Tác chiến điện tử Nga khiến Mỹ và đồng minh

Tác chiến điện tử Nga khiến Mỹ và đồng minh "giật mình"

Xung đột Nga - Ukraine khiến Mỹ và phương Tây phải đánh giá lại năng lực tác chiến điện tử vốn bị "lãng quên" trong suốt những năm qua." alt="Ứng dụng công nghệ laser bắn hạ drone, đạn pháo và rocket đang bay" width="90" height="59"/>

Ứng dụng công nghệ laser bắn hạ drone, đạn pháo và rocket đang bay

picture1.jpg
Xe thiết giáp Stryker trang bị vũ khí laser trong biên chế quân đội Mỹ. Ảnh: PopMech

Hệ thống vũ khí laser trên DE M-SHORAD hoạt động bằng cách tập trung một chùm tia laser cường độ cao và nóng vào mục tiêu. Tia laser sẽ đốt cháy cánh hoặc động cơ của máy bay không người lái (drone), từ đó phá hủy cấu trúc và tiêu diệt mục tiêu.

Với sức nóng, các mạch điện của drone nhanh chóng bị tan chảy, vô hiệu hoá camera điều khiển thường được sử dụng trên những chiếc drone sử dụng động cơ nhiên liệu.

Bắn hạ rocket và đạn cối

DE M-SHORAD được thiết kế để hỗ trợ cho các đơn vị chiến đấu cơ giới như xe tăng Abrams, xe chiến đấu Bradley hoặc xe chiến đấu bộ binh Stryker với nhiệm vụ phòng không, nhanh chóng bắn hạ máy bay không người lái đối phương.

Hệ thống cũng có thể phòng thủ trước các đợt oanh kích từ pháo binh của đối phương và được chứng minh trong cuộc thử nghiệm vào tháng 5/2022, khi có thể bắn hạ một số loại rocket và đạn súng cối.

Một trong những điểm đáng chú ý của DE M-SHORAD là có thể bắn hạ đạn pháo oanh kích của đối phương, điều mà chưa quân đội nước nào làm được.

Mặc dù hoàn toàn khả thi về mặt kỹ thuật, nhưng việc sử dụng tên lửa dẫn đường đắt tiền chỉ để bắn hạ các loại đạn pháo thông thường khiến việc triển khai trở nên không thực tế.

Hệ thống phòng thủ Iron Dome của Israel sử dụng tên lửa trị giá 40.000 - 50.000 USD chỉ để bắn hạ các tên lửa có giá khoảng 300 - 800 USD/quả.

Mặc dù tốn kém nhưng đáng giá, vì hầu hết mục tiêu mà hệ thống này bảo vệ đều là dân sự cố định và không có cách nào khác để phòng vệ.

43241fffff.jpg
Bốn chiếc DE M-SHORAD tại Đại đội Delta, Tiểu đoàn 4, Trung đoàn Pháo phòng không dã chiến 60. Ảnh: PopMech

Mặc dù chi phí trả trước để mua DE M-SHORAD tương đối cao nhưng chi phí triển khai tấn công chỉ tương đương với chi phí nhiên liệu diesel để chạy máy phát điện cung cấp cho hệ thống laser.

Điều đó cũng có nghĩa là không như các hệ thống súng hoặc tên lửa bị giới hạn khả năng tấn công, DE M-SHORAD chỉ cần được cung cấp đủ nhiên liệu chạy máy phát điện, để có thể liên tục tác chiến.

Bài học từ xung đột tại châu Âu và Trung Đông

Ngoài 04 chiếc đã chính thức biên chế trong quân đội, Mỹ chưa công bố số lượng DE M-SHORAD sẽ tiếp tục được sản xuất. Song, trong bối cảnh các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái phá hủy hàng loạt xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại ở Ukraine và Israel, việc phòng thủ drone là ưu tiên hàng đầu của NATO và phương Tây.

Mới đây, một máy bay không người lái trị giá 500 USD mang theo tên lửa chống tăng PG-7V trị giá 800 USD đã vô hiệu hóa thành công xe tăng Merkava IV trị giá 4 triệu USD.

Đây là minh chứng cho việc máy bay không người lái hoàn toàn có thể tiêu diệt xe tăng của quân đội chuyên nghiệp, tiên tiến nhất.

Máy bay không người lái đang thể hiện sự uy hiếp không thể phủ nhận của mình trên chiến trường theo những phương thức ngày càng phức tạp và nguy hiểm: giá thành ngày càng rẻ và dễ dàng triển khai với số lượng lớn.

Để khắc chế máy bay không người lái, thực sự cần một loại vũ khí có thể tác chiến nhanh với giá thành thấp và DE M-SHORAD có thể là giải pháp.

(Theo PopMech)

Tác chiến điện tử Nga khiến Mỹ và đồng minh

Tác chiến điện tử Nga khiến Mỹ và đồng minh "giật mình"

Xung đột Nga - Ukraine khiến Mỹ và phương Tây phải đánh giá lại năng lực tác chiến điện tử vốn bị "lãng quên" trong suốt những năm qua." alt="Ứng dụng công nghệ laser bắn hạ drone, đạn pháo và rocket đang bay" width="90" height="59"/>

Ứng dụng công nghệ laser bắn hạ drone, đạn pháo và rocket đang bay

n3r8tv61fu73nab5p4sudt34pwgi3ze4.jpg
Các cuộc tấn công mạng quy mô lớn bằng mã độc tống tiền đang trở nên đặc biệt đáng chú ý gần đây.

Đầu tháng 11/2023, các công ty quốc tế lớn nhất thế giới, bao gồm hãng hàng không Boeing (Mỹ), nhà điều hành cảng biển DP World (Australia), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) và công ty luật Allen & Overy (Anh), đã bị tin tặc tấn công quy mô lớn.

Nhà nghiên cứu bảo mật độc lập Kevin Beaumont (Anh) cho biết, theo kết quả điều tra ban đầu, các cuộc tấn công được thực hiện bởi những tin tặc trẻ tuổi thuộc nhóm LockBit, bằng cách lợi dụng một lỗ hổng nghiêm trọng chưa được vá đã được cảnh báo trong suốt hơn 1 tháng qua. 

Kevin Beaumont cho biết, cả 4 công ty trên đang sử dụng sản phẩm Netscaler của công ty công nghệ ảo và điện toán đám mây Citrix Systems (Mỹ).

Đặc biệt, tất cả các công ty này đều chưa cài đặt bổ sung các bản cập nhật giúp vá lỗi hệ thống, mặc dù chúng đã có sẵn từ ngày 10/10/2023.

Lỗ hổng có tên CitrixBleed (CVE-2023-4966 CVSS:9.4), cho phép kẻ tấn công vượt qua tất cả các biện pháp kiểm soát truy cập xác thực 2 yếu tố, đã bị tin tặc lợi dụng để dễ dàng truy cập và chiếm quyền điều khiển máy tính của nạn nhân.

Kevin Beaumont nhấn mạnh rằng các nhóm tin tặc tống tiền thường là các thanh thiếu niên trẻ tuổi và đã không được coi là mối đe dọa nghiêm trọng trong suốt một thời gian dài.

Ông cũng chỉ ra sự cần thiết phải nhanh chóng ứng phó với các lỗ hổng tương tự như CitrixBleed và suy nghĩ lại về các phương pháp tiếp cận an ninh mạng.

Trong bài đăng của mình, nhà nghiên cứu cũng chỉ trích Citrix Systems vì sản phẩm Netscaler không có khả năng ghi nhật ký, gây khó khăn cho việc xác định lịch sử cuộc tấn công.

Cho đến hiện tại, tất cả 4 công ty nêu trên đều đã xác nhận các cuộc tấn công của tin tặc vào cơ sở hạ tầng của mình. Thậm chí, ICBC được cho là đã phải trả tiền chuộc để đổi lấy khóa mở các dữ liệu đã bị tin tặc mã hóa. Số tiền chuộc không được tiết lộ.

Kevin Beaumont kêu gọi các cơ quan, tổ chức trên thế giới cần tăng cường cảnh giác, sẵn sàng đối phó với cuộc chiến chống lại mã độc tống tiền quy mô lớn, đồng thời kêu gọi các nhà sản xuất cần cải thiện tính bảo mật cho các sản phẩm của mình.

(theo Securitylab)

Quảng cáo khiêu dâm trên không gian mạng trở thành công cụ đắc lực của tin tặc

Quảng cáo khiêu dâm trên không gian mạng trở thành công cụ đắc lực của tin tặc

Quảng cáo khiêu dâm trên không gian mạng đang trở thành công cụ đắc lực giúp tin tặc tiếp cận người dùng mạng xã hội và phát tán mã độc NodeStealer." alt="Vô tình bỏ qua thao tác đơn giản, các công ty lớn trở thành nạn nhân của tin tặc" width="90" height="59"/>

Vô tình bỏ qua thao tác đơn giản, các công ty lớn trở thành nạn nhân của tin tặc