您现在的位置是:Thời sự >>正文
Pha đánh lái siêu đẳng của tài xế xe tải lấn làn vượt ẩu
Thời sự437人已围观
简介 - Lấn làn vượt ẩu,đánhláisiêuđẳngcủatàixếxetảilấnlànvượtẩlịch bóng đá đêm nay và ngày mai tài xế xe...
- Lấn làn vượt ẩu,đánhláisiêuđẳngcủatàixếxetảilấnlànvượtẩlịch bóng đá đêm nay và ngày mai tài xế xe tải suýt gây tai nạn với xe container đi ngược chiều. Song tài xế xe tải đã đánh lái kịp thời tránh được một vụ tai nạn thương tâm.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
Thời sựHồng Quân - 04/02/2025 18:40 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多Chứng cuồng con đầu lòng
Thời sựMẹ ruột tôi vào thăm cháu ngoại, rồi bà con hai bên đến thăm, ôm thằng béchưa được dăm phút thì mẹ chồng tôi đã vội vã “giựt” cháu lại, mang ra chỗ khác.Cháu mới bảy tháng tuổi mà được bà nội nhiều lần to nhỏ vào tai: “Cháu bà là sốmột, sau này có một tá cháu bà cũng chỉ yêu mỗi cháu thôi. Cái nhà này, cơ ngơinày bà dành cho cháu hết”. Tôi nhiều lần toan phân tích cho mẹ hiểu những hànhvi không đúng đó, nhưng liền sau đó mẹ chiến tranh lạnh với tôi có khi cả tháng.Chồng tôi vào cuộc thì mẹ lại khóc than “anh hùa theo vợ”. Tôi bị stress vìnhững cảnh đó, con mình mà mình không được quyền chăm sóc. Nhưng chẳng lẽ vì vậymà tôi đòi ly hôn để được bên con nhiều hơn...” Vậy nên chị Hương đã tìm đếnchuyên gia tâm lý, nhờ giúp chị tìm hướng ra cho gia đình.
Chuyên gia tâm lý Hồ Thị Tuyết Mai, trung tâm Tư vấn tình yêu – hôn nhân –gia đình TP.HCM (thuộc hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam) đã khuyên chị: “Thườngđó là tâm lý chung của những người bà khi có đứa cháu đầu tiên trong gia đình.Yêu thương cuồng nhiệt, không thể cất đâu cho hết tình cảm đó đã làm cho conngười ta trở nên ích kỷ. Để giữ hoà khí, trước tiên người con dâu phải thôngcảm với mẹ chồng, rồi dần dà sẽ tìm cách lý giải, khuyên can cho bà hiểu. Có thểcần sự đóng góp từ những thành viên khác như chồng, bố chồng và các anh chị bênnhà chồng. Sau một giai đoạn, bà nội sẽ tự nhận ra tình cảm thái quá này và sẽthay đổi. Đôi khi, người mẹ cũng phải quyết liệt với việc chăm sóc, yêu thươngmột đứa trẻ như thế nào cho đúng cách. Bởi, chỉ có người mẹ mới biết được đứacon cần những gì, và làm những gì tốt nhất cho con. Bà nội, bà ngoại chỉ nênđứng bên cạnh hỗ trợ khi cần thiết”.
Không sinh con thứ, ngại chia tình cảm
Nhiều người mẹ trẻ sau khi sinh con đầu lòng, không muốn nghĩ đến chuyệnsinh đứa nữa. Họ không muốn san sẻ tình yêu mà họ trót dành cho đứa đầu tiên.Suy nghĩ này gặp không ít trở ngại, nhất là trong những đại gia đình hiếm con.Lê Hằng, chuyên viên truyền thông, cho biết: “Con gái tôi được bốn tuổi. Thờiđiểm này tôi có thể sinh đứa tiếp theo, nhưng tôi không muốn. Con gái tôi nhưthiên thần từ lúc mới chào đời. Tôi sinh thường rất dễ dàng, đau bụng chỉ haitiếng đồng hồ là gặp em bé ngay. Mọi sự nuôi dưỡng, chăm sóc con với tôi đều rấtnhẹ nhàng, chẳng một ngày căng thẳng. Nhưng quan trọng, cứ nhìn con là tôi mêđắm mê cuồng. Xa con dăm mười phút tôi chịu không nổi. Ông xã bảo chúng tôi nênsinh đứa nữa để tôi bớt chứng cuồng con. Tôi sợ lắm, sợ trong nhà xuất hiện thêmem bé thì tình cảm của tôi dành cho con sẽ giảm đi”.
Không ít bà mẹ trẻ cùng suy nghĩ như chị Lê Hằng, không muốn sinh đứa thứ haikhông phải vì kinh tế, sức khoẻ không cho phép, mà vì sợ làm tổn thương tìnhyêu dành cho con đầu lòng. Hiện tượng này được chuyên viên tâm lý Trần VănDương, giám đốc trung tâm Tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em TP.HCM, lý giải:“Đứa con đầu lòng lúc nào cũng đem lại những ấn tượng quá đặc biệt đối với chamẹ, ông bà. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều cha mẹ, ông bà mới nghĩ rằng đây làđứa trẻ của họ, và chỉ duy nhất đứa trẻ này mà thôi. Tuy nhiên, sau một thờigian khi trẻ lớn lên, thì người mẹ sẽ nhận ra họ nên hay không nên sinh thêm đứanữa. Đừng sợ tình cảm giữa những đứa con không được như nhau, vì bản năng làmcha mẹ sẽ giúp bạn cân bằng tình cảm dành cho các con. Nên nhớ rằng, có thêm đứacon nữa, tình cảm của bạn sẽ được bồi đắp gấp đôi. Đừng vì những suy nghĩ nhấtthời rồi yêu thương con trẻ một cách mù quáng, có khi tác động không tốt đến tâmlý trẻ thơ”.Kim Ngân, 30 tuổi, Bình Tân, TP.HCM:
Coi chừng trẻ bội thực tình thương
Quá nhiều tình cảm dồn cho một đứa trẻ sẽ có nguy cơ khiến bé bị bội thực. Hệ luỵ này thể hiện ở chỗ: trẻ luôn nghĩ nó là người quan trọng nhất, từ đó đưa cái tôi lên đầu, muốn gì là phải có bằng được. Nhiều trường hợp nhà có ba, bốn đứa con, nhưng vẫn dành nhiều tình cảm nhất cho đứa đầu tiên, vì đó là đứa trẻ gây nhiều ấn tượng nhất. Không nên như vậy, kẻo một đứa bị bội thực, những trẻ còn lại thì bị tổn thương.
Mạnh Đạt, 32 tuổi, quận 1, TP.HCM:
Nhà hai trẻ vui hơn
Đúng là có một vài bà mẹ trẻ nhất quyết không sinh thêm con vì quá yêu đứa con đầu lòng của họ. Chúng ta cũng không thể chê trách hay xét nét loại tình cảm này. Tuy nhiên, mẹ và những người thân khác cần nhận thức đúng: đứa trẻ nào cũng cần được yêu thương như nhau, sự thiên vị sẽ là nỗi tổn thương vô cùng nặng trong tâm lý trẻ khi chúng nhận ra sự không công bằng. Theo tôi, dù sao trong gia đình có hai đứa trẻ thì sẽ vui hơn, ấm áp hơn những gia đình chỉ độc một con.
(Theo SGTT)
">...
【Thời sự】
阅读更多Chuyện tình người phụ nữ Việt làm xúc động nước Mỹ
Thời sự
Bà Như đã sống phần lớn tuổi thơ ở nước ngoài khi theo mẹ sang học ở trườngOxford. Thời điểm năm 1972, bà trở về Việt sau khi tốt nghiệp Berkeley và làmcho đài truyền hình NBC, dạy tiếng Anh và làm nhân viên xã hội cho tới khi cướiông Miller hồi năm 1973. Sau đám cưới đơn giản ở New York, ông Miller có đượcviệc làm ở California và hai ông bà quyết định tới đó sống cùng người anh traicùng vợ và ba con của họ. Ông Miller cũng thuyết phục bố mẹ bán nhà ở Chicago đểmua nhà mới ở California đủ rộng cho cả đại gia đình.Vợ chồng ông Tom Miller và bà Trần Tương Như.
Sang năm 1974 - năm ông Miller được giải thưởng của American Jaycees cho cáchoạt động nhân đạo ở Việt Nam, nhà Như - Miller nhận một bé trai từ Việt Nam làmcon nuôi và sinh con thứ hai vào năm 1979. Đó cũng là thời điểm mẹ và cha dượngcủa bà Như qua đời, để lại cho bà phải nuôi dưỡng hai người em cùng mẹ khác cha.Cuộc sống lúc đó trở nên khó khăn vô cùng, nhưng hai vợ chồng bà Như vẫn sátcánh bên nhau. Cả hai ông bà đều tiếp tục làm việc khi đã có hai con đầu tiêncho tới khi bà Như phải tạm nghỉ việc một thời gian vì thấy cảnh cậu con thứhai, Teddy Ky Nam, lúc đó 18 tháng tuổi, sáng ra cửa sổ tiễn mẹ và chiều mẹ vềvẫn thấy con ở đó ngóng.
Sau này, khi các con đã lớn, bà Như đi làm trở lại với nhiều năm viết cho tờ SanJose Mercury News. Bà cũng từng làm thư ký báo chí cho ông Jerry Brown khi ônglà thị trưởng Oakland (hiện ông là Thống đốc California).
Duyên tình với Việt Nam
Ông Miller trở lại hành nghề luật sư, chính nghề đã khiến ông có những liên quanđầu tiên tới Việt Nam. Ông Miller có những chuyến đi đầu tiên tới Việt Nam đểgiúp giảm nhẹ nỗi đau chiến tranh sau khi đọc về những thương vong trong chiếntrận từ phía người dân mà chính quyền thường tìm cách ém đi. Sau khi tìm gặp bácsỹ phẫu thuật chỉnh hình có tiếng Arthur Barsky - người chủ trì dự án chữa trịcho những thiếu nữ Hiroshima bị bỏng do bom hạt nhân, ông Miller đã bỏ nghề luậtvà sang Việt Nam cùng vị bác sỹ.
So sánh Sài Gòn của năm 1973 và 40 năm sau, ông Miller nói: "Thay đổi lớn nhấttôi nhận thấy khi trở lại Việt Nam sau chiến tranh là sự bình yên ở nông thôn.Khi bay qua vùng nông thôn trong thời chiến, tôi đã thấy cảnh cây cối chết rụingút tầm mắt do chất da cam mà Mỹ rải xuống và cũng không có vùng an toàn bênngoài các thành phố lớn”. "Được trải nghiệm hòa bình thực sự là cảm giác tuyệtvời bất chấp các vấn đề đang tồn tại” - ông Miller nói.
Bà Như nói : "Chúng tôi hiếm khi bất đồng. Ông ấy là người luôn tránh đụng độ.Điều đó cũng dạy tôi phải tự kiềm chế. Trên thế giới đã có quá nhiều đau khổ rồivà mình không kéo nó về gia đình mình nữa....”.
Khi được hỏi điều gì đã khiến hai ông bà đến với nhau và sống bên nhau trong 40năm qua, ông Miller nói: "Điều gắn kết chúng tôi là lo ngại chung về tác hại củachính sách ngoại giao của Mỹ, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở những nơi khác nữa.Chúng tôi đã có những hành động độc lập về chuyện này cũng như cùng hợp tác vớinhau trong những dự án. Không hề có sự buồn chán. Chúng tôi thích thú bên nhauvà không e ngại gì cả”.
Hai ông bà đã tham gia giúp các trẻ em "mồ côi" Việt Nam trong “Chiến dịch khôngvận trẻ mồ côi” của Mỹ hồi năm 1975. Sau khi phát hiện ra nhiều trẻ trong số nàykhông phải mồ côi mà có gia đình ở Việt Nam, ông Miller đã kiện Bộ trưởng Ngoạigiao Henry Kissinger - người thông qua chiến dịch. Tuy nhiên vụ kiện đã khôngthành và hai ông bà tiếp tục trợ giúp cá nhân cho các gia đình Việt Nam và cáctrẻ em ở Mỹ được đoàn tụ.
Hai ông bà cũng trợ giúp trong việc làm phim về một trong số các trẻ em và bộphim “Daughter From Da Nang” (Người con gái từ Đà Nẵng) đoạt giải phim tài liệutại Liên hoan phim Sundance và được đề cử giải Oscar. Ông bà Miller cho biết, họđã trở lại Việt Nam sống và làm từ thiện trong bốn năm từ hồi năm 2004 và đãgiúp đỡ được rất nhiều trẻ em Việt Nam có hoàn cảnh khó khăn.
Bà Như nói, khoảnh khắc đáng nhớ nhất của bà là lúc trái tim như ai đó bóp chẹt,nghẹn ngào và thổn thức khi chính phủ Mỹ trao giải thưởng cho Miller vì nhữngđóng góp nhân đạo của ông dành cho Việt Nam.(Theo BBC, NYT/DV)
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Những chiếc bánh Trung thu đánh thức ký ức ẩm thực Hà thành
- Ảnh chân thực về các mẹ bầu tuổi teen
- Tại sao khi thắng đường không nên dùng đũa khoắng?
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- Mẹ khuyên con gái hãy 'ăn cơm trước kẻng'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
-
Một mùa Vu Lan nữa lại về. Tuy nhiên, dịp lễ Vu Lan năm nay hẳn sẽ có nhiều người do “mắc kẹt” trong vùng dịch nên không thể về nhà, đoàn tụ cùng cha mẹ và người thân. Cá nhân tôi cũng không là ngoại lệ, khi chỉ biết ngậm ngùi gọi điện thoại về cho cha mẹ đang ở cách xa hai đầu đất nước. Và tôi chợt nhận ra rằng không chỉ có mùa Vu Lan mà bất kỳ thời điểm nào trong đời, chúng ta cũng nên về nhà nhiều hơn. Vu Lan mùa dịch, khắc khoải mong nhớ những ngày bình yên
Vốn là một tín đồ Phật giáo, mẹ tôi khắc khoải nhớ những tháng Bảy trước đây, khi cả nhà còn đông đủ để lên chùa cầu an cho ông bà. Mẹ nhắc lại kỉ niệm năm ngoái khi bà tôi còn khỏe, cả gia đình tôi cùng quây quần nấu những món chay để dâng hương cho tổ tiên. Thế mà tháng Bảy năm nay, tôi bị kẹt ở miền Nam, không thể về quê.
Chỉ hai hôm trước, thành phố nơi tôi đang sống lại ra thông báo giãn cách xã hội, vậy là qua Vu lan, qua dịp 2/9 năm nay, tôi vẫn phải ở yên trong nhà. Chẳng biết đến Trung Thu, cũng là dịp giỗ bà nội, mọi thứ đã ổn hơn chưa?
Vốn dĩ xa nhà từ nhỏ, tôi học dần thói quen tự lập và không cảm thấy quá nhớ quê nhà như những người mới xa quê lập nghiệp.
Do mê mải với công việc, tôi càng chẳng mặn mà với việc về nhà. Thậm chí, khi về đến nhà, tôi vẫn mang theo laptop để làm việc ban đêm chứ hiếm khi trò chuyện với ba mẹ nhiều. Để rồi khi dịch bệnh tràn đến, tôi mới thấm thía cảm giác xa gia đình, thiếu vắng sự chăm sóc của ba mẹ.
Những cuộc điện thoại liên tục của ba mẹ, những thùng thực phẩm tiếp tế gởi gấp cho tôi trong suốt đợt giãn cách càng khiến tôi nhận ra tình thương vô bờ bến của ba mẹ dành cho mình.
Sẽ có những thời điểm trong cuộc đời, do mải mê với công việc và thế giới phồn hoa ngoài cánh cửa nhà, mỗi chúng ta đã bỏ quên ba mẹ và gia đình thân thuộc của mình. Nhưng ba mẹ thì không như thế, họ vẫn kiên nhẫn yêu thương một cách vô điều kiện và chờ đợi chúng ta quay về bất kể thời điểm nào. Tình thương yêu ấy không một ai trên thế giới này, không một điều náo nhiệt phồn hoa nào có thể sánh bằng.
Hội ngộ gia đình sau giãn cách, niềm vui khó gì sánh bằng
Sau khi kết thúc đợt giãn cách tại thành phố nơi mình đang sống, các bạn sẽ làm gì đầu tiên?
Có người bảo muốn đi cắt tóc, có người lại thích ra phố đi dạo, có người muốn ghé quán quen để gặp gỡ bạn bè. Riêng tôi, chỉ tha thiết muốn về nhà, hội ngộ cùng gia đình.
Sống một mình tại thành phố, dù đôi khi cảm thấy rất ung dung, tự tại nhưng đa phần vẫn khiến tôi cảm thấy cô đơn. Suy cho cùng, điều chúng ta mong mỏi nhất đâu phải là tiền bạc, địa vị hay những hào nhoáng bề ngoài. Gia đình và những người thương yêu là điều duy nhất khiến mỗi người chúng ta cảm thấy giàu có và đủ đầy hơn.
Vu Lan xa nhà khiến tôi nghĩ nhiều hơn đến việc “báo hiếu” cho cha mẹ. Vốn dĩ, trước đây cứ cho rằng phải thật thành công, giàu có và có cuộc sống viên mãn mới là “báo hiếu” cha mẹ. Trải qua nhiều năm tháng mới nhận ra rằng chỉ cần bản thân sống tốt một cuộc đời bình an, không để cho cha mẹ phải lo lắng đã là “có hiếu” rồi.
Như thời điểm này, khi tôi bình yên ở một góc nhỏ giữa thành phố, nghĩ đến vô số người đang khốn khó ở khắp đất nước mà thấy thấm thía nỗi thương xót. Thật biết ơn vì bản thân vẫn được bình an và cầu xin phước lành đến cho họ, những người đã mất người thân trong đại dịch, những người đã mãi mãi ra đi vì những ngày dịch bệnh buồn bã.
Vu Lan xa nhà năm nay, chẳng có người thân bên cạnh, tôi chỉ biết lặng lẽ đốt một nén nhang trầm, thành tâm đọc kinh để nguyện cầu bình an gửi đến cha mẹ. Mong rằng những thời điểm khó khăn này rồi sẽ trôi qua, để một ngày bình yên nào đó, mỗi người trong chúng ta lại được quây quần bên gia đình và những người thương yêu.
Độc giả Thế Vũ
Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 theo gợi ý của chuyên giaNghệ nhân Ánh Tuyết cho rằng, khi làm mâm cơm cúng Rằm tháng 7, các gia đình có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp khẩu vị, tránh lãng phí." alt="Mùa lễ Vu Lan xa nhà, nghĩ nhiều hơn đến việc báo hiếu">
Mùa lễ Vu Lan xa nhà, nghĩ nhiều hơn đến việc báo hiếu
-
Dân nghèo đổ về Hà Nội kiếm tiền Tết
Những loại quả 'độc' chưng tết giá tiền triệu
" alt="Tết này em chỉ toàn đi “xin”!">Tết này em chỉ toàn đi “xin”!
-
Vị khách người Mỹ thấy điều đáng tiếc nhất ở Hà Nội chính là không khí bị ô nhiễm (Ảnh chụp từ màn hình).
"Hà Nội là một thành phố rất quyến rũ. Nơi đây có những công trình kiến trúc thú vị và cuộc sống sôi động. Tuy nhiên có một sự thật đáng buồn, Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm không khí mà tôi từng tới. Tôi nghĩ điều này đang ảnh hưởng tới mọi khía cạnh trong cuộc sống", vị khách người Mỹ nhận định.
Đoạn video được chia sẻ nhanh chóng thu hút hàng chục nghìn lượt xem cùng nhiều ý kiến sôi nổi. Một dân mạng bình luận: "Hà Nội có nhiều công trình xây dựng và xe lưu thông trên đường rất lớn, tạo ra lượng khói bụi gây ô nhiễm nên khách nước ngoài cần chú ý đeo khẩu trang để bảo vệ sức khỏe".
Khí thải phương tiện giao thông đang trở thành "gánh nặng" cho bầu không khí ở Thủ đô (Ảnh minh họa: Hữu Nghị).
Theo tìm hiểu, ngày 28/11, ứng dụng IQ Air (sản phẩm của tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về không khí, có trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ) ghi nhận chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội đạt mức 199.
Với kết quả trên, Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 4 trên thế giới ở thời điểm kiểm tra. Trong đó, thành phố Lahore (Pakistan) và Delhi (Ấn Độ) là hai đô thị ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số đều thuộc ngưỡng màu tím - rất có hại cho sức khỏe. Các chuyên gia khuyến cáo người dân nên hạn chế ra ngoài.
Thời gian qua, không khí ở Hà Nội luôn trong tình trạng mù mịt (Ảnh minh họa: Tố Linh).
Cùng với đó, trên ứng dụng VN Air của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng ghi nhận chất lượng không khí Hà Nội ngày 28/11 vẫn ở ngưỡng rất xấu. Chỉ số AQI tại điểm đo Long Biên đạt 214.
Như vậy, từ đầu tháng 11 tới nay, Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc đang trải qua đợt ô nhiễm không khí kéo dài.
Nguồn gây ô nhiễm không khí được xác định đến từ các phương tiện giao thông, công nghiệp, công trình xây dựng và hoạt động dân sinh như đốt rác, đốt rơm rạ. Trong đó, bụi mịn PM2,5 vốn được coi là tử thần trong không khí, có khả năng xâm nhập sâu vào phổi và gây ra nhiều bệnh về hô hấp, tim mạch.
Mới đây, Bộ Y tế cũng đưa ra khuyến cáo người dân nên hạn chế ra khỏi nhà. Khi ra đường, người dân cần sử dụng khẩu trang đảm bảo chất lượng và đeo đúng quy cách.
" alt="Khách Tây chia sẻ về điều đáng tiếc sau khi tới Hà Nội du lịch">Khách Tây chia sẻ về điều đáng tiếc sau khi tới Hà Nội du lịch
-
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
-
- Chuyện lưu số điện thoại của vợ bằng những cái tên “độc” tưởng chỉ làtrò tếu táo nhưng đôi khi lại gây ra những chuyện dở khóc dở cười.>> Cười vỡ bụng với cách lưu tên vợ trong điện thoại" alt="Bị mắng xối xả vì lưu 'người yêu cũ' trong điện thoại"> Bị mắng xối xả vì lưu 'người yêu cũ' trong điện thoại