您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Asiad 19 chính thức lùi sang năm 2023
Ngoại Hạng Anh7人已围观
简介Thông tin Asiad 19 lùi sang năm 2023 được báo chí đưa tin từ hồi th&aacut...
Thông tin Asiad 19 lùi sang năm 2023 được báo chí đưa tin từ hồi tháng 5,ínhthứclùisangnăkết quả quần vợt hôm nay tuy nhiên phải tới ngày 19/7, chủ nhà Trung Quốc và Ủy ban Olympic châu Á (OCA) mới chính thức có thông báo.
Theo đó, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Asiad 19 được lùi lại 1 năm, dự kiến diễn ra từ 23/9 đến 8/10/2023, tại Hàng Châu, Trung Quốc.
"Trong 2 tháng qua, các bên liên quan tổ chức nhiều cuộc thảo luận với Ủy ban Olympic Trung Quốc, Ủy ban tổ chức Asiad Hàng Châu để tìm giải pháp cho đại hội, nhằm tránh bị trùng lịch với các sự kiện thể thao quan trọng vào năm tới", thông báo của OCA cho hay.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/19/asiad-1153.jpeg)
Đại hội thể thao châu Á 2022 ban đầu dự kiến từ ngày 10 đến ngày 25/9/2022. Chủ nhà Trung Quốc khẳng định toàn bộ 56 địa điểm tổ chức Asiad 19 đều đã sẵn sàng.
Trong 2 tháng qua, chủ nhà Trung Quốc và OCA liên tục có những cuộc làm việc và hy vọng tình hình dịch bệnh được kiểm soát, nhưng cuối cùng vẫn phải đưa ra quyết định thay đổi thời gian tổ chức sự kiện thể thao số 1 châu Á.
Asiad 19 vẫn diễn ra tại thành phố Hàng Châu và các thành phố Ninh Ba, Ôn Châu, Thiệu Hưng, Kim Hoa, Hồ Châu. Giải đấu có sự tham dự của 45 quốc gia và vùng lãnh thổ. Asiad 19 có 40 môn thi với 482 nội dung.
Tại Asiad 2018, đoàn Thể thao Việt Nam có 2 HCV của Bùi Thị Thu Thảo và Quách Thị Lan (điền kinh).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Nhận định bó ...
阅读更多3 bí kíp để thi vào lớp 10 đạt điểm cao
Ngoại Hạng AnhCùng tháo gỡ những khúc mắc này với bí kíp từ các học sinh trường THPT top đầu cả nước!
Tinh thần chủ động là yếu tố tiên quyết
Nguyễn Thanh Phương (Hà Nội) vừa thi đỗ lớp chuyên Anh một trường chuyên nổi tiếng tại Hà Nội cho biết, để chuẩn bị cho kỳ thi chuyển cấp, ngay khi bắt đầu năm học lớp 9, Phương đã tự giác xây dựng cho mình kế hoạch tự học và luôn bám sát, tuân thủ kế hoạch để đạt kết quả học tập tốt.
Tinh thần chủ động là yếu tố tiên quyết Lên kế hoạch ôn thi cho từng môn học
Thanh Phương chia sẻ trong quá trình ôn tập cần chú ý hệ thống lại phần kiến thức đã học sao cho “ôn đến đâu chắc đến đó”, ngoài ra cần bổ sung kiến thức còn thiếu hoặc yếu.
Đối với môn Toán, bí quyết của bạn Đinh Tuệ - thủ khoa khối 9 Vinschool trong kỳ thi vào 10 năm học 2018 - 2019 là ôn tập bằng cách làm nhiều dạng đề thi của các năm trước. Bạn không chỉ được củng cố những kiến thức đã học, mà còn học từ những lỗi sai của mình và học hỏi thêm được những cách làm tối ưu nhất. “Khi đã quen với cấu trúc đề thi, các bạn sẽ không gặp khó khăn trong quá trình đọc hiểu đề thi trong kì thi thực tế” - Đinh Tuệ chia sẻ.
Trong quá trình học tập và ôn luyện môn Văn, bạn Nguyễn Thị Mai Linh đưa ra lời khuyên rằng không phải cứ học thuộc lòng là đạt điểm tuyệt đối. Thay vì học thuộc các dữ kiện, cần hiểu được nguồn gốc của vấn đề để có thể nhanh chóng tư duy, lập luận và phân tích.
Ôn luyện trên kênh học uy tín
Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch học tập và nắm vững kiến thức trọng tâm thì các bạn học sinh cần có được một giải pháp học tập để ôn luyện thật tốt vào lớp 10.
Học sinh Phạm Thu Hà (Hà Nội) vừa trải qua kỳ thi vào lớp 10 kể lại: "Em tham khảo ý kiến nhiều anh chị khóa trên và chọn học khóa online của MobiStudy để ôn thi vào lớp 10. Học online phù hợp với thời gian nghỉ dịch, giúp em chủ động thời gian và khối lượng kiến thức học hàng ngày tốt hơn".
Thu Hà cho biết ôn thi online rất tiện lợi, đặc biệt là an toàn trong mùa dịch bệnh. Chi phí cho việc luyện thi trên các nền tảng trực tuyến như MobiStudy lại rất hợp lí, chỉ cần khoảng 50.000 đồng là có thể thoải mái học trong 30 ngày. Thời gian học tập linh hoạt giúp Thu Hà sắp xếp và kiểm soát thời gian tốt hơn. Tài liệu và các đề thi trắc nghiệm rất phong phú, chỉ cần click chuột là có thể tự kiểm tra được trình độ và học hỏi thêm nhiều dạng bài.
“Điểm em thích nhất trên Mobistudy.vn là lý thuyết đã được tóm gọn, phần luyện tập đều có báo cáo kết quả chi tiết giúp em tìm ra nội dung kiến thức còn yếu và cải thiện trong thời gian ngắn” - Thu Hà chia sẻ.
MobiStudy là website tự học dành cho học sinh phổ thông từ lớp 1-12, sử dụng công nghệ giáo dục thích ứng (Adaptive learning) giúp học sinh phổ thông tự học tập, tự kiểm tra đánh giá năng lực, phát hiện các lỗ hổng kiến thức và xây dựng lộ trình học tập cá nhân. MobiStudy thuộc bộ giải pháp mobiEdu của MobiFone.
Đồng hành cùng cha mẹ và các em học sinh trong năm học mới, MobiStudy triển khai nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn
- Ưu đãi cho học sinh đăng ký qua trường: 3 tháng sử dụng miễn phí
- Ưu đãi cho thuê bao MobiFone: KMMA gửi 9285 (miễn phí 30 ngày sử dụng gói Vip Mobistudy) hoặc ED50 gửi 999 (50.000đ/ 30 ngày sử dụng gói Vip Mobistudy + 1Gb/ ngày)
Để được tìm hiểu thêm hoặc đăng ký sử dụng, phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo thêm tại địa chỉ https://mobistudy.vn/ hoặc hotline 9090.
Ngọc Minh
">...
阅读更多Tập huấn ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản ở huyện Chương Mỹ
Ngoại Hạng AnhViệc dán tem truy xuất nguồn gốc giúp sản phẩm của các hộ kinh doanh minh bạch thông tin. Các sản phẩm của họ có lượng tiêu thụ ổn định và cung cấp, phân phối cho nhiều hệ thống siêu thị lớn. Đại diện hộ kinh doanh cho biết việc kết nối, tiêu thụ sản phẩm của hợp tác xã hiện được thực hiện đồng bộ với các kênh bán hàng hiện đại như siêu thị hay sàn thương mại điện tử.
Theo bà Nguyễn Thị Hằng, Trưởng phòng Kinh tế huyện, các doanh nghiệp, hợp tác xã sử dụng mã QR sẽ giúp ngăn chặn thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ bán trên thị trường. Bà Hằng thông tin thêm, các sản phẩm nông nghiệp sản xuất an toàn theo chuỗi, có tem nhãn đều bán được giá cao hơn sản phẩm sản xuất truyền thống 10-30%.
Hợp tác xã, doanh nghiệp cũng được nâng cao năng lực khi ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi. Về phía người tiêu dùng, họ có thể xác minh được ngày sản xuất và hạn sử dụng cũng như nguồn gốc mặt hàng chỉ bằng một chiếc điện thoại thông minh.
Bà Phạm Thị Lý, Giám đốc trung tâm Doanh nghiệp Hội nhập và Phát triển, cho rằng các hộ kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã cần sử dụng giải pháp truy xuất nguồn gốc để chứng minh cho người tiêu dùng thấy và tin tưởng về nguồn gốc, nguyên vật liệu đầu vào, quy trình làm sản phẩm. Giữa thời buổi các hàng hóa kém chất lượng len lỏi trên thị trường, đây sẽ là giải pháp giúp lấy lại niềm tin của khách hàng.
Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; Hỗ trợ doanh nghiệp chứng nhận sản phẩm, hàng hóa, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, môi trường, năng lượng, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp và chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế là hai nhiệm vụ và giải pháp nằm được nêu trong Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 – 2030.
Diệu Thúy và nhóm PV, BTV">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Vẻ ngoài thay đổi theo thời gian của tài tử 'Giày thủy tinh'
- Dữ liệu bị đánh cắp của Facebook có thể lưu tại Nga
- Hà Nội mở thêm hơn 300 lớp học đáp ứng lứa 'Dê Vàng' thi vào 10
- Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- Nữ sinh lớp 10 giành Huy chương Vàng Olympic Khoa học quốc tế
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
-
- Một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã mở ra những lớp "chống trượt" tốt nghiệp ở kỳ thi THPT quốc gia 2018.
Tuy chất lượng học sinh đầu vào thấp, nhưng bằng các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém, ôn thi tốt nghiệp thì tỷ lệ tốt nghiệp hằng năm của Trường THPT Nguyễn Trường Tộ (xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) cao hơn mức trung bình của tỉnh.
Một trong những giải pháp mà ngôi trường này xác định tập trung là mở những lớp phụ đạo miễn phí để bồi dưỡng kiến thức cho những học sinh yếu kém.
Những lớp chống trượt tốt nghiệp này sẽ bắt đầu sau khi kết thúc học kỳ 1 của lớp 12. Các thầy cô sẽ đăng ký tự nguyện dạy miễn phí cho học sinh.
Ông Lê Đăng Việt, Phó hiệu trưởng nhà trường Ông Lê Đăng Việt, Phó hiệu trưởng nhà trường chia sẻ:
"Ngoài những lớp mũi nhọn đáp ứng tốt thi tốt nghiệp và xét tuyển ĐH, CĐ thì có tới gần một nửa số học sinh của khối 12 nằm trong diện cần chống trượt.
Căn cứ vào điểm thi thì Toán và Ngoại ngữ là 2 môn có tỷ lệ học sinh điểm liệt rất cao. Nhà trường đã lập ra 3 lớp chống trượt miễn phí. Sau khi xong chương trình học chính khóa, học thêm đăng ký theo lịch, những học sinh nằm trong diện này qua các đợt khảo sát sẽ được tập hợp lại. Các thầy cô cũng được tự nguyện đăng ký, từ ban giám hiệu đến các tổ trường, nhóm chuyên môn”.
Năm 2017, nhà trường chỉ 3 em bị trượt tốt nghiệp là do gặp sự cố trong quá trình thi, còn lại đều vượt được tốt nghiệp.
Qua quá trình theo dõi đánh giá từ đầu mỗi năm và trong kiểm tra thường xuyên cùng định kỳ, nhà trường sẽ phân loại và tách lớp. Nhà trường xác định với những lớp này, ví dụ môn Toán chỉ xác định tập trung để học sinh "kiếm" chắc 3-4 điểm để tốt nghiệp, không mơ mộng ở những phần 8-10 điểm”.
Các lớp học này diễn ra sau các tiết học thêm buổi chiều, từ 16h20 đến 17h20.
Lớp chống trượt được bắt đầu thực hiện từ năm ngoái, khi đó trung bình mỗi lớp có khoảng 30 học sinh.
Năm nay sau khi tiến hành thi thử THPT quốc gia lần 2 vào 31/3, có kết quả đối chiếu với kết quả lần 1 và đánh giá của từng giáo viên, trường sẽ mở tiếp. Dự đoán số học sinh thuộc diện cần tham gia các lớp chống trượt khoảng 100 em trên tổng số 252 học sinh khối 12.
Hiệu trưởng Đặng Đình Kỳ - Trường THPT Nghi Lộc 5 (tỉnh Nghệ An) - cũng cho rằng đó là một trong những yếu tố giúp cho học sinh trường luôn đạt tỷ lệ tốt nghiệp từ 99,5-99,7%. Thậm chí, năm học 2016-2017, Trường THPT Nghi Lộc 5 là 1 trong 15 trường của Nghệ An không có học sinh trượt tốt nghiệp.
Ông Đặng Đình Kỳ, Hiệu trưởng Trường THPT Nghi Lộc 5 (tỉnh Nghệ An) "Nếu các em trượt ảnh hướng đến danh dự, uy tín và tâm lý, lòng tự trọng và khiến tương lai bị chậm trễ. Vậy phải làm sao đó bằng mọi cách để động viên, dạy dỗ các em đạt được kết quả cao nhất”.
Hiện, trường đã khảo sát xong những học sinh trong diện có nguy cơ bị trượt tốt nghiệp, số lượng khảo sat trung bình mỗi môn mỗi lớp từ 5 đến 10 em.
Với một giáo viên dạy 3 lớp, mỗi lớp 10 em thì có thể tạo nên lớp chống trượt tốt nghiệp 30 em.
“Yêu cầu đặt ra là những học sinh này không bị điểm liệt, sau đó nếu được có thể là giúp các em nâng cao điểm lên. Năm nay chúng tôi cũng xác định đề thi sẽ khó hơn nhiều so với năm ngoái. Những năm trước chỉ thi kiến thức lớp 12 đã có học sinh trượt tốt nghiệp thì năm nay thêm chương trình lớp 11 thì khó hơn".
Năm nay, Trường THPT Nghi Lộc 5 lên kế hoạch cho học sinh thi thử 4 lần. Trường đã thi thử lần 1 vào ngày 24-25/1. Và thực tế vẫn có những em bị trượt. “Chúng tôi đã xác định 6-7 em có nguy cơ trượt tốt nghiệp tức là thi thử có môn từ 2 điểm trở xuống, báo động nguy cơ dính điểm liệt là từ 1 trở xuống. Trên cơ sở thi thử, đó nhà trường biết được thực trạng để điều chỉnh việc dạy và học cho hiệu quả”, ông Kỳ nói.
Thanh Hùng
Đáp án tham khảo đề thi minh hoạ các môn thi THPT quốc gia 2018
VietNamNet xin giới thiệu đáp án tham khảo cho đề thi minh họa các môn thi THPT quốc gia năm 2018 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
" alt="Trường mở lớp chống trượt tốt nghiệp thi THPT quốc gia 2018">Trường mở lớp chống trượt tốt nghiệp thi THPT quốc gia 2018
-
Bề dày truyền thống 45 năm Dù tổ chức bằng hình thức trực tuyến, nhưng buổi lễ diễn ra không kém phần long trọng và để lại nhiều hình ảnh, kỷ niệm đẹp cho các thế hệ học trò, cán bộ và đội ngũ giảng dạy của nhà trường. 45 năm qua, Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM đã đào tạo nhiều thế hệ sinh viên chất lượng, phục vụ cho sự phát triển, lớn mạnh của ngành Điện lực miền Nam nói riêng và cả nước nói chung.
Thủ tướng Phan Văn Khải thăm cơ sở vật chất của Trường vào năm 1999 Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM (HEPC) có bề dày truyền thống 45 năm, gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của ngành Điện miền Nam từ những ngày đầu thành lập đến nay. Ngày 20/10/1976, Trường được thành lập có tên gọi Trường Công nhân Kỹ thuật điện, cơ sở từ Trường Kỹ thuật Gia Định. Vượt qua nhiều khó khăn, thiếu thốn về vật chất, nhân sự cho đến trang thiết bị giảng dạy và học tập ban đầu, đội ngũ giáo viên nhiều thế hệ của nhà trường đã đào tạo nên các thế hệ học trò giỏi đầu tiên và là nguồn nhân lực góp phần cải tạo, xây dựng đất nước sau ngày thống nhất.
Năm 1996, trường có bước chuyển mình thành Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chuyên về ngành Điện của khu vực phía Nam với tổng mức đầu tư 64 tỷ đồng. Đây là điều kiện thuận lợi để trường được trang bị các trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo và học tập, trong đó tiêu biểu là bộ mô phỏng hệ thống điện và bãi thực tập lưới điện hơn 5000 mét vuông.
Năm 1997 Trường Công nhân Kỹ thuật điện được nâng cấp và đổi tên thành Trường Trung học Điện 2, trực thuộc Công ty Điện lực 2 (nay là Tổng công ty Điện lực miền Nam). Ngày 06/4/2000, Trường Trung học Điện 2 chuyển về trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN). Năm 2005, Trường Cao đẳng Điện lực TP. HCM được thành lập trên cơ sở Trường Trung học Điện 2 với 02 nhiệm vụ chính: đào tạo và bồi dưỡng cán bộ trong các lĩnh vực điện năng, điện-điện tử, quản lý và sửa chữa lưới điện, vận hành trạm biến áp, xây lắp đường dây và trạm, vận hành thiết bị điện,… Thứ hai là nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Lãnh đạo Công ty Điện lực 2 và Ban giám hiệu Trường tổ chức đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên khóa 1995-1997 Ngày 07/4/2017, Tập đoàn Điện lực Việt Nam ký biên bản bàn giao Cao đẳng Điện lực TP.HCM về trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam.
Dù trải qua không ít khó khăn, thử thách từ khi thành lập đến nay, các thế hệ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường luôn nỗ lực, phấn đấu trong công tác giảng dạy, đào tạo và đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Cụ thể từ năm 1986 đến năm 1996, nguồn nhân lực do trường đào tạo đã đóng góp tích cực, phục vụ hiệu quả các công trình trọng điểm quốc gia như xây dựng và vận hành Nhà máy Thủy điện Trị An, đường dây 500kV Bắc-Nam (mạch 1), chương trình điện khí hóa nông thôn,…
Giai đoạn 1995 - 2000, nhà trường sẵn sàng bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế lúc bấy giờ khi đào tạo được đội ngũ vận hành viên, quản lý đường dây để vận hành khối lượng các trạm biến áp và đường dây 110kV, 220kV được xây dựng ngày càng nhiều.
Giờ học thực hành của sinh viên Trường Trung học Điện 2 năm 1997 Đặc biệt năm 2003, nhà trường đã đào tạo lực lượng kỹ sư điện của nước bạn Campuchia về vận hành trạm và đường dây 220kV Mộc Bài - PhnomPenh. Ngoài ra, các công trình điện trọng điểm phía Nam như Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ, Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân, Duyên Hải… đều có sự tham của các học viên xuất thân từ Trường Cao đẳng Điện Lực TP.HCM.
Với những thành tích đó, trong nhiều năm qua nhà trường đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành quan tâm, tặng thưởng nhiều huân chương, bằng khen các loại.
Không ngừng đổi mới, phát triển
Hiện nay, Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM luôn chú trọng đầu tư nguồn lực để bắt kịp với xu thế, tích cực áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ trong ngành điện như tự động hóa trạm biến áp, lưới điện thông minh, điều khiển tự động…
Nhà trường cũng tổ chức nhiều lớp chuyên đề đào tạo bám sát các yêu cầu về sản xuất kinh doanh của EVNSPC như: tự động hóa trạm biến áp, trực, quản lý hệ thống đo đếm điện năng, đấu nối cáp ngầm trung thế, huấn luyện sửa chữa điện nóng lưới điện phân phối, vệ sinh lưới điện phân phối, lắp đặt điện mặt trời mái nhà, thí nghiệm chẩn đoán thiết bị công nghệ CBM, sửa chữa lưới điện 110kV đang mang điện, đấu nối cáp ngầm 110kV, lưới điện thông minh, trạm biến áp thông minh...
Chủ tịch HĐTV EVN Dương Quang Thành (ngồi, bên phải) và Phó Tổng Giám đốc EVNSPC Nguyễn Công Hầu ký kết biên bản bàn giao và tiếp nhận Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM về trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam Năm 2021, thực hiện chủ đề năm “Tích cực tham gia chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam và Nâng cao công tác đầu tư xây dựng trong Tổng công ty Điện lực miền Nam”, Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM đã đẩy mạnh các hoạt động như: tăng cường công tác đào tạo trực tuyến cho các lớp đào tạo sinh viên chính quy dài hạn và đào tạo ngắn hạn; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để thực hiện xây dựng các bài giảng e-learning; tổ chức xây dựng các ngân hàng đề thi số phục vụ tổ chức học và sát hạch nghề trên máy tính; đẩy mạnh công tác bồi dưỡng và sử dụng các phần mềm dùng chung của EVN, EVNSPC trong công tác quản lý,…
Trường tổ chức trực tuyến Lễ kỷ niệm 45 năm thành lập và mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2021 Là đơn vị thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam, Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM định hướng phát triển trở thành trung tâm đào tạo tiên tiến, hiện đại nhất của ngành Điện khu vực phía Nam; là trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ uy tín và tin cậy. Sứ mệnh của Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM là xây dựng một cơ sở đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển các hoạt động khoa học, công nghệ có uy tín và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành Điện và xã hội.
Đ. Hoàng
" alt="Dấu ấn 45 năm trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM">Dấu ấn 45 năm trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM
-
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH chính quy; CĐ nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy kèm theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25/1/2017.
Thu hẹp chênh lệch điểm ưu tiên khu vực, không còn làm tròn tổng điểm thi về các mức 0,25, trong đề án tuyển sinh các trường phải cung cấp cả tỷ lệ sinh viên có việc làm,... là những điểm mới trong dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH; CĐ năm 2018 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
Ảnh minh họa. Thu hẹp chênh lệch điểm cộng ưu tiên theo khu vực
Thay đổi đáng chú ý nhất về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh.
Cụ thể, tại khoản 5 Điều 7 về khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực thì mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm (thay vì chênh lệch như hiện nay là 0,5 điểm) tương ứng với tổng điểm 3 bài thi/môn thi (trong tổ hợp môn xét tuyển) không nhân hệ số theo thang điểm 10.
Như vậy mức điểm ưu tiên khu vực sẽ giảm đi một nửa ở mỗi đối tượng khu vực ưu tiên.
Gạch đầu dòng thứ 4, Điểm b, Khoản 4 Điều 7 về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh cũng được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Học sinh có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại các xã khu vực III và các xã có thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hiện hành của Thủ tướng Chính phủ nếu học THPT (hoặc trung cấp) tại địa điểm thuộc huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có ít nhất một trong các xã thuộc diện nói trên”.
Tổng điểm thi không còn làm tròn về các mức 0,25
Điều 13 thay vì “Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và được làm tròn đến 0,25; cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực” như trước nay, thì dự thảo này quy định Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.
Như vậy, tổng điểm các bài/môn thi sẽ không làm tròn về các mức 0,25 mà “gần như được giữ nguyên” với việc chỉ làm tròn đến 2 chữ số thập phân.
Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển theo các điều kiện phụ do mỗi trường đã thông báo, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.
Điểm đ, khoản 1 Điều 13 ngoài thông tin các trường có thể thực hiện nhiều đợt tuyển sinh trong năm, dự thảo bổ sung “đề án tuyển sinh của các đợt phải được công bố trên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trước khi thí sinh đăng kí xét tuyển ít nhất 15 ngày.
Trước các ngày cuối cùng của tháng chẵn, các trường phải cập nhật danh sách thí sinh trúng tuyển và danh sách thí sinh nhập học của các đợt tuyển sinh lên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ”.
Điểm đ, Khoản 3 điều này cũng được sửa đổi thành như sau: “Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường xác định theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.”
Các trường phải cung cấp tỷ lệ sinh viên có việc làm trong đề án tuyển sinh
Theo dự thảo này, tại Điều 3 về các yêu cầu với Đề án tuyển sinh trường phải đảm bảo, các trường không chỉ phải cung cấp đầy đủ các thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng: cơ sở vật chất (phòng học, phòng thực hành/thí nghiệm và các trang thiết bị chính yếu, học liệu), đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, mà còn phải cung cấp thêm tỷ lệ sinh viên chính quy có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp của 2 năm gần nhất trước một năm so với năm tuyển sinh theo khối ngành cùng một số thông tin quan trọng khác trong Phụ lục kèm theo quy chế. Những trường không công khai đầy đủ các thông tin theo quy định thì này không được thông báo tuyển sinh.
Bộ GD-ĐT sẽ kiểm tra việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường.
Ngoài ra, trong trường hợp thay đổi nội dung đề án, trường phải công bố trước ít nhất 10 ngày tính đến ngày đầu tiên thí sinh điều chỉnh nguyện vọng và có trách nhiệm thông báo tới thí sinh có liên quan đến việc thay đổi nội dung đề án của trường.
Trường hợp bị phát hiện kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì bị xử lý vi phạm theo quy định.
Ảnh minh họa. Ở Điều 12, thay vì việc Bộ GD-ĐT quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào như trước đây, dự thảo quy định đối với ngành đào tạo thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên ở các trình độ ĐH, CĐ, trung cấp, căn cứ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, Bộ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các bài thi/môn thi văn hóa sử dụng để xét tuyển.
Đối với các ngành khác, các trường tự xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, công bố trên trang thông tin điện tử của trường trước khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng.
Năm 2018, sẽ không có mức điểm sàn vào ĐH như Bộ GD-ĐT từng công bố năm 2017. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đầu vào và đảm bảo chất lượng giáo dục, Bộ sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường ĐH, CĐ sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.
Theo dự thảo, Điều 17, khoản 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT để vào ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên như sau: Đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ giỏi trở lên. Đối với trình độ CĐ, trung cấp xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ khá trở lên.”
Trên đây là những điểm thay đổi đáng chú ý của dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa công bố. Dự thảo sẽ được xin ý kiến dư luận đến hết ngày 28/2/2018.
Thanh Hùng
Xét tuyển ĐH, CĐ năm 2018 sẽ có nhiều điểm mới
-
Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
-
Đại diện sở Thông tin và Truyền thông báo cáo tình hình triển khai Dự án Trung tâm điều hành thông minh và công tác chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh. Với chức năng, nhiệm vụ là cơ quan chuyên trách, thường trực Ban Điều hành CĐS tỉnh, Sở TT&TT đã tham mưu nhiều nghị quyết, thỏa thuận hợp tác, kế hoạch, chỉ tiêu về CĐS. Tham mưu định kỳ tổ chức họp Ban Điều hành CĐS tỉnh; giao ban doanh nghiệp bưu chính, viễn thông; hướng dẫn tháo gỡ khó khăn trong CĐS.
Cho tới thời điểm này, 100% thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của sở được thực hiện dịch vụ công mức độ 4. Tổ chức thẩm định, hướng dẫn triển khai 36 nhiệm vụ, dự án về ứng dụng CNTT, CĐS; tham mưu, vận hành, duy trì các hệ thống thông tin dùng chung. Tập huấn nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực và mở rộng triển khai hợp tác về CĐS. Năm 2022, Bộ chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT và truyền thông (ICT index) của Hà Giang đứng thứ 30/63 tỉnh, thành phố, giảm 7 bậc so với 2021; Bộ chỉ số CĐS (DTI) đứng thứ 57/63 tỉnh, thành phố, giảm 24 bậc so với cùng kỳ…
Phát biểu kết luận buổi làm việc, PCT Hoàng Gia Long nhấn mạnh: Sở Thông tin và Truyền thông là cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin, chuyển đổi số. Đây là lĩnh vực phát triển nhanh, chưa có tiền lệ, đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức viên chức phải thực sự sáng tạo, tìm ra những ý tưởng mới, khả thi, có tính đột phá thúc đẩy phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Hoàng Gia Long làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông. Bên cạnh đó, cần khẩn trương thiết lập, vận hành, khai thác hiệu quả Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh. Rà soát các tiêu chí đánh giá bộ chỉ số chuyển đổi số của tỉnh (DTI), xác định lộ trình, giải pháp để cải thiện chỉ số DTI của tỉnh năm 2023 và các năm tiếp theo; chủ động phối hợp với các cơ quan thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp viễn thông nghiên cứu đẩy nhanh lộ trình tắt sóng 2G trên địa bàn tỉnh và các giải pháp hoàn thành chỉ tiêu điện thoại thông minh trên địa bàn tỉnh.
Tiếp tục hoàn thiện, củng cố về cơ cấu tổ chức, bộ máy bổ sung nguồn nhân lực để tham mưu, giúp việc cho công tác chuyển đổi số của tỉnh. Tranh thủ sự hướng dẫn, hỗ trợ của Bộ chuyên ngành để sớm hoàn thành chỉ tiêu phủ sóng di động, phát triển đường truyền internet đến các thôn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Phó Chủ tịch Hoàng Gia Long đề nghị, với vai trò là cơ quan thường trực, cơ quan đầu mối về chuyển đổi số, Sở Thông tin và Truyền thông sớm ban hành các văn bản tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác chuyển đổi số đồng thời tư vấn, hướng dẫn việc lựa chọn hình thức triển khai các nhiệm vụ công nghệ thông tin đảm bảo hiệu quả, thiết thực, phù hợp với thực trạng nhân lực chuyển đổi số của tỉnh. Trong đó khuyến khích việc thuê dịch vụ để giảm bớt áp lực về nhân lực và có tính chuyên môn cao. Bên cạnh đó, Sở TTTT cần tích cực tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý nhà nước về hoạt động báo chí, truyền thông tại địa phương để hoạt động báo chí lành mạnh, đảm bảo đúng tôn chỉ, mục đích, đúng quy định của pháp luật.
Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Hà Giang làm việc với Sở TT$TT về công tác chuyển đổi số">Hà Giang làm việc với Sở TT$TT về công tác chuyển đổi số