Toàn cảnh khu vực xây dựng trái phép trên đất quốc phòng. Ảnh CTV

Sau khi xử lý kỷ luật cán bộ liên quan, Chủ tịch UBND huyện Hà Trung yêu cầu các cơ quan liên quan tuyên truyền, vận động hộ gia đình vi phạm tự giác tháo dỡ các công trình vi phạm, trả lại hiện trạng ban đầu trước khi vi phạm theo chỉ đạo của Chủ tịch tỉnh.

Trước đó như VietNamNet đã phản ánh, một hộ gia đình ở Ninh Bình đã xây dựng công trình “khủng” trái phép trên địa bàn xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) với tổng diện tích gần 8ha, trong đó phần lớn là đất quốc phòng.

Một khu nằm sâu trong thung lũng núi. Ảnh CTV

Khu đất vi phạm được xác định là của hộ gia đình ông Phạm Thanh Quý (có địa chỉ tại Ninh Bình), có tổng diện tích 79.000m2, trong đó 55.5m2 nằm trong Giấy CNQSDĐ tỉnh Thanh Hóa cấp cho Quân đoàn 1 (Sư đoàn 390); diện tích còn lại là đất trống, không có rừng do UBND xã Hà Long, huyện Hà Trung quản lý.

Đến thời điểm hiện tại, hộ gia đình ông Quý đã xây dựng nhiều hạng mục công trình như: san ủi làm đường nhựa, xây nhiều căn nhà kiên cố, nhà sàn gỗ, bể bơi…

Về việc trên, Sở TN-MT cũng đã có báo cáo UBND tỉnh Thanh Hóa và đề nghị Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh phối hợp với Sư đoàn 390 báo cáo, xin ý kiến cấp có thẩm quyền trong quân đội về việc để hộ gia đình ông Phạm Thanh Quý xây dựng công trình trên đất được giao. Xem xét xử lý trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng đất được giao để xảy ra vi phạm, đồng thời đề xuất biện pháp xử lý.

" />

Kỷ luật lãnh đạo xã để công trình ‘khủng’ xây dựng trái phép trên đất quốc phòng

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 01:00:48 87

Thông tin từ UBND huyện Hà Trung cho biết,ỷluậtlãnhđạoxãđểcôngtrìnhkhủngxâydựngtráiphéptrênđấtquốcphòtrực tiếp ngoại hạng anh Hội đồng kỷ luật huyện Hà Trung đã tổ chức họp xem xét và có hình thức xử lý kỷ luật đối với lãnh đạo UBND xã Hà Long liên quan việc để hộ gia đình xây dựng trái phép trên địa bàn.

Theo đó, ông Nguyễn Hữu Thành, Chủ tịch và ông Hoàng Việt Dân, Phó Chủ tịch UBND xã Hà Long bị kỷ luật khiển trách; Hai công chức địa chính xây dựng và địa chính nông nghiệp bị kỷ luật bằng hình thức rút kinh nghiệm sâu sắc.

Toàn cảnh khu vực xây dựng trái phép trên đất quốc phòng. Ảnh CTV

Sau khi xử lý kỷ luật cán bộ liên quan, Chủ tịch UBND huyện Hà Trung yêu cầu các cơ quan liên quan tuyên truyền, vận động hộ gia đình vi phạm tự giác tháo dỡ các công trình vi phạm, trả lại hiện trạng ban đầu trước khi vi phạm theo chỉ đạo của Chủ tịch tỉnh.

Trước đó như VietNamNet đã phản ánh, một hộ gia đình ở Ninh Bình đã xây dựng công trình “khủng” trái phép trên địa bàn xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) với tổng diện tích gần 8ha, trong đó phần lớn là đất quốc phòng.

Một khu nằm sâu trong thung lũng núi. Ảnh CTV

Khu đất vi phạm được xác định là của hộ gia đình ông Phạm Thanh Quý (có địa chỉ tại Ninh Bình), có tổng diện tích 79.000m2, trong đó 55.5m2 nằm trong Giấy CNQSDĐ tỉnh Thanh Hóa cấp cho Quân đoàn 1 (Sư đoàn 390); diện tích còn lại là đất trống, không có rừng do UBND xã Hà Long, huyện Hà Trung quản lý.

Đến thời điểm hiện tại, hộ gia đình ông Quý đã xây dựng nhiều hạng mục công trình như: san ủi làm đường nhựa, xây nhiều căn nhà kiên cố, nhà sàn gỗ, bể bơi…

Về việc trên, Sở TN-MT cũng đã có báo cáo UBND tỉnh Thanh Hóa và đề nghị Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh phối hợp với Sư đoàn 390 báo cáo, xin ý kiến cấp có thẩm quyền trong quân đội về việc để hộ gia đình ông Phạm Thanh Quý xây dựng công trình trên đất được giao. Xem xét xử lý trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng đất được giao để xảy ra vi phạm, đồng thời đề xuất biện pháp xử lý.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/012c699508.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

nguyenphutrong TU9.jpg
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Nhật Bắc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, đây là công việc hệ trọng, cần sớm được triển khai thực hiện với tinh thần tiếp tục đổi mới theo hướng thiết thực, hiệu quả; phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững nguyên tắc, kỷ luật, kỷ cương của Đảng; bảo đảm tăng cường đoàn kết, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng và đảng viên.

Vì vậy, các cấp ủy đảng cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc thảo luận, góp ý vào các dự thảo văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 và đại hội đảng bộ cấp trên; đồng thời chuẩn bị thật tốt các báo cáo của cấp ủy cấp mình.

Tổng Bí thư lưu ý, báo cáo của ban chấp hành đảng bộ cần quán triệt định hướng chuẩn bị Văn kiện trình Đại hội 14; bám sát tình hình thực tế của địa phương, đơn vị; đánh giá đúng tình hình thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ qua; chỉ rõ những kết quả, thành tích đã đạt được, những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm.

Từ đó đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp có tính khả thi cao cho nhiệm kỳ tới và tầm nhìn xa hơn.

Việc chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp phải gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, bảo đảm hiệu quả cao. Trong đó, chú ý phát hiện, giải quyết những vấn đề thực tế đang đặt ra, nhất là những vấn đề gây bức xúc trong nhân dân.

Đặc biệt, Tổng Bí thư yêu cầu công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy phải thực hiện theo đúng Điều lệ, quy chế, quy định của Đảng; rà soát thật kỹ để lựa chọn, giới thiệu và bầu được những nhân sự thật sự xứng đáng, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; chú ý phát hiện, giới thiệu những nhân tố mới có triển vọng, bảo đảm tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc.

Ban Chấp hành Trung ương giao cho Bộ Chính trị, sau hội nghị này, khẩn trương chỉ đạo sớm hoàn chỉnh và ban hành Chỉ thị để định hướng cho toàn Đảng chuẩn bị và tiến hành thành công Đại hội các cấp, góp phần cho thành công Đại hội 14 của Đảng.

Bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị với tỷ lệ số phiếu tín nhiệm cao

Một nội dung quan trọng khác tại hội nghị này là Trung ương xem xét, quyết định một số vấn đề quan trọng về công tác cán bộ.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, Ban Chấp hành Trung ương đã dân chủ thảo luận, kỹ lưỡng xem xét và thống nhất cao về phương án kiện toàn chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội để Đảng đoàn Quốc hội giới thiệu với Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15, dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 20/5/2024.

Ngoài ra, với tỷ lệ số phiếu tín nhiệm cao, Trung ương đã bầu bổ sung vào Bộ Chính trị các ông, bà: Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

trunguong9 6.jpg
Hội nghị Trung ương 9. Ảnh: Nhật Bắc

Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định để bà Trương Thị Mai thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 để nghỉ công tác vì đã có vi phạm về các điều Đảng viên không được làm.

Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Dương Văn Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang; Mai Tiến Dũng, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.

Trung ương cũng quyết định kỷ luật cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM vì đã vi phạm quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Trung ương bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13

Trung ương bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13

Chánh Văn phòng Trung ương Lê Minh Hưng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị khóa 13.">

Trung ương thống nhất cao phương án nhân sự Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội

Hà Nội 1.jpg
Buổi giao lưu có sự góp mặt của đông đảo giảng viên và sinh viên của nhà trường. Ảnh: Thi Thi 

Phát biểu tại chương trình, PGS.TS Chu Kỳ Sơn - Hiệu trưởng nhà trường khẳng định:“Hợp tác với công ty Ajinomoto Việt Nam không chỉ giúp chúng tôi kết nối với một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành mà còn mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên. Thời gian qua Công ty Ajinomoto Việt Nam đã tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tham gia các chương trình thực tập tại công ty, nơi các bạn có thể học hỏi, áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn và có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.” 

Hà Nội 2.jpg
PGS.TS Chu Kỳ Sơn - Hiệu trưởng Trường Hóa và Khoa học Sự sống, Đại học Bách Khoa Hà Nội phát biểu khai mạc chương trình. Ảnh: Thi Thi

Trong buổi giao lưu, ông Tsutomu Nara giới thiệu về Tập đoàn Ajinomoto và chiến lược kinh doanh bền vững của Công ty Ajinomoto Việt Nam, trong đó nhấn mạnh “mục đích tồn tại” của công ty là “góp phần mang đến sức khỏe và hạnh phúc cho người dân và xã hội Việt Nam thông qua việc cung cấp những sản phẩm chất lượng và sáng kiến có giá trị.” 

Ông Tsutomu Nara giải thích “mục đích tồn tại” chính là lý do Ajinomoto Việt Nam hoạt động tại Việt Nam, cụ thể hơn là việc Ajinomoto Việt Nam có thể đóng góp những gì hoặc đóng góp bằng cách nào cho xã hội, chuyển từ cách thể hiện lấy công ty làm trung tâm sang cách thể hiện lấy xã hội làm trung tâm, từ “công ty muốn trở thành như thế nào” sang “công ty đóng góp như thế nào cho xã hội”.

Hà Nội 3.jpg
Ông Tsutomu Nara - Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam chia sẻ tại sự kiện. Ảnh: Ajinomoto Việt Nam 

Tại sự kiện, sinh viên được tìm hiểu về ASV (Ajinomoto Group Creating Shared Value) - hoạt động tạo lập giá trị chung của Tập đoàn Ajinomoto, nhằm đồng kiến tạo giá trị kinh tế và giá trị xã hội thông qua các hoạt động kinh doanh. 

Theo ông Tsutomu Nara, Ajinomoto Việt Nam tập trung thúc đẩy ASV qua 3 cách chính, bao gồm:

Thứ nhất là Tái định vị sản phẩm và thị trường. Công ty xác định tất cả các nhu cầu, lợi ích và vấn đề xã hội liên quan đến sản phẩm của mình, từ đó phát hiện ra những cơ hội mới để khác biệt hóa và tái định vị trong các thị trường truyền thống, cũng như nhận ra tiềm năng của các thị trường mới mà trước đây đã bỏ qua. Chẳng hạn như đối với tình trạng tiêu thụ thừa muối của người dân là nguyên nhân chính gây tăng huyết áp và các biến chứng nghiêm trọng như đột quỵ và bệnh tim mạch. Để giúp người dân giảm tiêu thụ muối mà vẫn giữ vị ngon cho món ăn, từ 2023, công ty đã ra mắt các sản phẩm giảm muối như Nước tương Phú Sĩ giảm muối, Xốt dùng ngay Kho quẹt, hạt nêm Aji-ngon giảm muối…, giúp cải thiện sức khỏe cho người tiêu dùng đồng thời tăng giá trị kinh doanh cho công ty.

Thứ hai, Cải thiện năng suất trong chuỗi giá trị. Việc cải thiện năng suất ngay trong hoạt động hàng ngày của từng phòng ban, bộ phận chính là cách thực hiện ASV, vừa tạo ra lợi ích kinh tế lớn hơn như tăng sản lượng và giảm chi phí, vừa giải quyết được các vấn đề xã hội bao gồm môi trường, an toàn lao động, điều kiện làm việc của nhân viên, hỗ trợ cho cộng đồng phát triển. 

Hà Nội 4.png
 Công cụ hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe cho mẹ và bé tại Phần mềm Chương trình Dinh dưỡng Bà mẹ và Trẻ em. Ảnh: Ajinomoto Việt Nam 

Thứ 3, Phát triển cộng đồng địa phương. Việc công ty triển khai các sáng kiến, hoạt động đóng góp cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe cho người dân tại Việt Nam thông qua các dự án như Bữa ăn học đường, Chương trình Dinh dưỡng Bà mẹ và Trẻ em… thể hiện rõ sự đóng góp và đồng hành cùng cộng đồng địa phương. Thông qua các dự án với sự phối hợp chặt chẽ cùng cơ quan chức năng, các tổ chức đoàn thể như bệnh viện, trường học; công ty đã thiết lập một “hệ sinh thái” cùng Ajinomoto kiến tạo những giá trị cho xã hội song song với giá trị kinh tế. 

Hà Nội 5.jpg
 Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam giao lưu, giải đáp các thắc mắc của sinh viên. Ảnh: Ajinomoto Việt Nam 

Ông Tsutomu Nara cũng khuyên sinh viên suy nghĩ về việc tạo ra giá trị trong công việc và cuộc sống, và luôn thực hiện điều đó với niềm đam mê và sự cống hiến để tạo ra những giá trị mong muốn, để không chỉ có thể đạt được sự phát triển cá nhân mà còn có thể đóng góp cho gia đình, cộng đồng và đất nước của mình.

Trong phần giao lưu và hỏi đáp trực tiếp, Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam cũng chia sẻ về hoạt động thu hút, giữ chân và phát triển nhân tài của công ty. Ông cũng khẳng định Ajinomoto Việt Nam luôn tạo cơ hội cho các sinh viên tham gia các chương trình thực tập tại công ty, nơi các bạn có thể học hỏi, áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn và có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.

Thanh Ngọc

">

Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam giao lưu cùng sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội

Buivancuong.jpg
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường. Ảnh: Hoàng Hà

Cụ thể, Tổng thư ký Quốc hội cho biết, với chức danh Chủ tịch nước, theo nghị quyết của Trung ương sẽ bầu vào tháng 10. Chức danh Bộ trưởng Tài chính sẽ được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc kiêm nhiệm cho đến khi kiện toàn Bộ trưởng mới, còn Bộ trưởng Ngoại giao sẽ do Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn kiêm nhiệm.

Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thanh Hải thông tin thêm, theo dự kiến của Trung ương, từ nay đến hết năm sẽ tập trung kiện toàn các chức danh lãnh đạo cấp cao và cấp ủy chính quyền các cấp nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và chuẩn bị cho đại hội đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 14.

Việc kiện toàn nhân sự để đảm bảo cho hệ thống chính trị hoàn thiện hơn, đoàn kết hơn, nhịp nhàng hơn, mạnh hơn, hoạt động hiệu lực hiệu quả hơn và tạo điều kiện tốt hơn cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường gắn bó với nhân dân, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước.

nguyenthanhhai 1.jpg
Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thanh Hải. Ảnh: Hoàng Hà

"Bác Hồ từng nói cán bộ là cái gốc của công việc. Công tác cán bộ hiện nay được bố trí theo định hướng có lên, có xuống, có vào, có ra, theo yêu cầu nhiệm vụ, nhu cầu công tác và năng lực hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân cụ thể", bà Hải nhấn mạnh.

Theo bà, việc Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm 3 Phó Thủ tướng và 2 Bộ trưởng hôm nay nhằm đạt được những mục đích nêu trên.

"Các nghị quyết được Quốc hội thông qua với tỷ lệ tán thành rất cao, trên 90%, thể hiện ý Đảng, lòng dân và Đảng cử dân bầu, được tín nhiệm cao", bà Hải nói.

Các ông Nguyễn Hòa Bình, Hồ Đức Phớc, Bùi Thanh Sơn làm Phó Thủ tướng

Các ông Nguyễn Hòa Bình, Hồ Đức Phớc, Bùi Thanh Sơn làm Phó Thủ tướng

Quốc hội đã thông qua nghị quyết phê chuẩn bổ nhiệm Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng Nguyễn Hòa Bình; Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn làm Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026.">

Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước vào tháng 10

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

hoinghi.webp
Quang cảnh Phiên khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 9, khóa 13. Ảnh: Báo Nhân Dân

Quy định số 144 nêu rõ, mỗi cán bộ, đảng viên trước hết phải luôn ý thức phục vụ lợi ích chung. Đó là các lợi ích của quốc gia-dân tộc, lợi ích của Đảng, Nhà nước, và Nhân dân. Như vậy, yêu nước, trung thành với Tổ quốc, phục vụ nhân dân, và phụng sự đất nước được xác định là những phẩm chất đạo đức hàng đầu của mỗi cán bộ, đảng viên.

Bên cạnh ý thức phụng sự quốc gia, dân tộc, và Nhân dân, Quy định số 144 yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải kiên định nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng, cụ thể là chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, nhất quán lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội để đất nước trở nên “giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc”.

Một cán bộ, đảng viên cũng sẽ được coi là có đạo đức nếu luôn ý thức cao về sự tin tưởng, tôn trọng, gắn bó và đoàn kết với Nhân dân. Để thực hiện được yêu cầu này, tất cả cán bộ, đảng viên phải luôn ý thức về trách nhiệm và bổn phận bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Nhân dân, dựa vào Nhân dân để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.

Cán bộ, đảng viên cũng được yêu cầu phải có tâm thế chủ động tham gia vào việc xây dựng, vun đắp sự đoàn kết. Tại cơ quan, đơn vị và nơi cư trú, cán bộ, đảng viên phải là những người “giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất”. Họ phải sẵn sàng “đấu tranh với những biểu hiện chia rẽ, bè phái, cục bộ, lợi ích nhóm”.

Phát ngôn và hành động

Các chuẩn mực về phát ngôn và hành động sẽ chi phối sự tương tác giữa cán bộ, đảng viên với các cá nhân và tổ chức.

Khái quát nhất, Quy định số 144 yêu cầu cán bộ, đảng viên không được phát ngôn và hành động trái với “Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước”. Cùng với đó, cán bộ, đảng viên cũng không “nói sai sự thật”, phải dám lên tiếng phê phán cái sai và bảo vệ cái đúng, nhất quán giữa lời nói với việc làm.

Một điểm mới liên quan đến quan niệm đạo đức là Quy định số 144 khuyến khích cán bộ, đảng viên “dám nghĩ, dám nói”, tức là không thụ động, tư duy và phát ngôn theo những thông lệ, nếp nghĩ phổ biến, hay suy nghĩ của người khác. Cần hiểu rằng, “dám nghĩ, dám nói” tức là dám suy nghĩ, tư duy khác trước các vấn đề nảy sinh từ thực tiễn và tự tin để nói ra những chính kiến đó, góp phần tìm ra giải pháp cho các vấn đề lãnh đạo, quản lý trong bối cảnh hiện nay.

Trên phương diện hành động, theo Quy định số 144, một bổn phận đạo đức hàng đầu của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới là phải làm những việc “có lợi cho dân” và hết sức tránh những việc “có hại đến dân”.

Để thực hiện được điều này, cán bộ, đảng viên trước hết phải “tâm huyết, trách nhiệm, dấn thân, nỗ lực hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao”, kiên quyết đấu tranh, phê phán mọi hành vi né tránh, đùn đẩy, hoặc có tư tưởng trung bình chủ nghĩa, làm việc cầm chừng, sợ trách nhiệm, không dám làm”.

hoi nghi 1.jpg
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói về công tác cán bộ.

Quan trọng hơn, những hành động vì dân sẽ được khẳng định khi cán bộ, đảng viên không ngại khó, không bàn lùi, bảo đảm sự nhất quán giữa Hành động và Trách nhiệm. Cụ thể, họ phải là những người “dám làm và dám chịu trách nhiệm”, chứ không phải lảng tránh trách nhiệm. Trước những khó khăn, thách thức thì phải “dám đổi mới, sáng tạo, dám đương đầu, hành động vì lợi ích chung, vì nước, vì dân”.

Với những đảng viên làm việc trong các cơ quan Nhà nước, Quy định số 144 đề ra yêu cầu hàng đầu là sự liêm chính, tức là không được lợi dụng công quyền để mưu lợi thiển cận. Cụ thể, cá nhân phải “quản lý, sử dụng tài sản công đúng mục đích, đúng quy định; tiết kiệm và hiệu quả”, “trong sạch, không tham ô, tham nhũng, tiêu cực, không gây phiền hà, sách nhiễu”.

Không chỉ dừng ở nhận thức, ý thức, hay lời nói, cán bộ công quyền phải hành động để chủ động thể hiện sự liêm chính có tính tự giác của bản thân, thông qua các hoạt động như “phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, chủ nghĩa cá nhân, lợi ích nhóm, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ”.

Lối sống cá nhân

Bên cạnh các chuẩn mực về ý thức vì lợi ích chung và sự đoàn kết, phát ngôn và hành động gắn với vị trí và vai trò, Quy định số 144 cũng đề ra các nguyên tắc, tiêu chí để giúp cán bộ, đảng viên luôn nỗ lực hoàn thiện bản thân, kiểm soát hành vi và các mối quan hệ xã hội, để trở thành tấm gương đạo đức cho những người khác noi theo trong đời sống và công việc hàng ngày.

Trước hết, cán bộ, đảng viên phải là những người “khiêm tốn, cầu thị, giản dị”, “trung thực, thẳng thắn, khách quan, công tâm, tích cực đấu tranh tự phê bình và phê bình, không giấu khuyết điểm”, luôn “nêu cao lòng tự trọng, danh dự, không cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, giữ gìn phẩm giá của người cán bộ, đảng viên, không để tác động lôi kéo, cám dỗ tiêu cực”. Với cán bộ lãnh đạo, quản lý thì cần “thực hiện văn hoá từ chức khi không đủ khả năng, uy tín”.

Bên cạnh đó, mỗi cán bộ, đảng viên cũng phải luôn có tinh thần cởi mở, học hỏi để tiến bộ từng ngày, thể hiện qua việc “nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, ý chí vươn lên, cống hiến”, “chủ động nâng cao kiến thức, kỹ năng; năng lực công tác, làm việc trong môi trường quốc tế”, “không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ, năng lực công tác”.

Trong quan hệ tổ chức thì cán bộ, đảng viên phải coi trọng việc nêu gương và ứng xử chân thành, tình người: “chức vụ càng cao càng phải gương mẫu, cấp trên gương mẫu trước cấp dưới, cấp ủy gương mẫu trước đảng viên, đảng viên gương mẫu trước quần chúng”, “sống có nghĩa tình, chân thành, thương yêu, đối xử, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp và mọi người theo lẽ phải, phù hợp với đạo lý dân tộc, cùng nhau tiến bộ”.

Trong quan hệ gia đình, hàng xóm thì cán bộ, đảng viên phải “làm tốt trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ đối với gia đình, cộng đồng, xã hội”, “tích cực vận động, thuyết phục gia đình, người thân chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước”, “không để gia đình, người thân và người khác lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi; bảo vệ uy tín, danh dự của bản thân và tổ chức đảng”.

Có thể thấy, Quy định số 144 không chỉ tiếp tục khẳng định các quan niệm bấy lâu nay của Đảng về đạo đức của cán bộ, đảng viên, mà còn bổ sung thêm một số chiều cạnh mới khá tiến bộ. Những giá trị, chuẩn mực thể hiện trong Quy định số 144 sẽ là căn cứ hàng đầu để chúng ta nhận định, đánh giá đúng, sai về đạo đức trong nhận thức, phát ngôn và hành động của cán bộ, đảng viên.

Cũng vì thế, thực hiện nghiêm túc Quy định số 144 sẽ từng bước vun đắp nền tảng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, góp phần then chốt vào quá trình phát triển con người Việt Nam theo hướng toàn diện và hiện đại.

">

Thế nào là một cán bộ, đảng viên có đạo đức?

nha may dien.jpg
Hồ nước nhà máy thủy điện. 

Nước từ hồ chứa phía trên sẽ được xả vào lưu vực phía dưới nhà máy thủy điện, tạo ra điện cho các hộ gia đình, doanh nghiệp và một nhà máy khử muối.

Trước khi nhà máy điện đi vào hoạt động năm 2014, hòn đảo này đã sử dụng hàng nghìn tấn nhiên liệu diesel nhập khẩu mỗi năm để sản xuất năng lượng. Mặc dù El Hierro vẫn duy trì nguồn cung cấp nhiên liệu dự phòng trong trường hợp mất điện, nhưng hòn đảo này đã có những bước tiến lớn trong quá trình chuyển đổi sang các nguồn năng lượng xanh.

Nhà máy điện đã phá kỷ lục thế giới vào tháng 7 và tháng 8 năm 2019, cung cấp điện sạch cho El Hierro trong gần 25 ngày. Kỷ lục gần đây 28 ngày là bước tiến quan trọng nhằm hướng tới khả năng tự cung tự cấp nguồn điện sạch cho đảo.

Theo thông tin công bố, nhà máy điện Gorona del Viento giúp giảm ô nhiễm làm nóng hành tinh gần 25.000 tấn và tiết kiệm gần 7.500 tấn nhiên liệu diesel mỗi năm. Với kế hoạch lắp đặt năng lượng mặt trời vào năm 2050, nhà máy điện này đặt mục tiêu cắt giảm ô nhiễm hơn nữa và tăng cường sản xuất năng lượng tái tạo.

Trước khi được vận hành vào năm 2014, năng lượng tái tạo chỉ cung cấp 2,2% nhu cầu điện trên El Hierro. Lần đầu tiên hòn đảo này thử nghiệm chỉ sử dụng năng lượng tái tạo là năm 2015, khi toàn bộ đảo chỉ vận hành bằng các nguồn năng lượng tái tạo trong vòng 2 giờ.

Santiago Miguel González, Tổng giám đốc điều hành của Gorona del Viento, cho hay khí hậu toàn cầu đang thay đổi theo chiều hướng xấu, vì vậy cần tiếp tục triển khai các nguồn năng lượng tái tạo. Cách duy nhất để giảm tình trạng biến đổi khí hậu là ngừng thải các chất độc hại vào khí quyển.

Bất kỳ lợi nhuận nào thu được từ việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo đều được đầu tư trở lại vào hệ thống phân phối nước, tấm năng lượng mặt trời và các chương trình giáo dục hiệu quả hơn.

El Hierro được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển và Công viên địa chất thế giới của UNESCO. Cư dân và chính quyền trên đảo đã cùng nhau cam kết bảo vệ sự phát triển bền vững của hòn đảo.

Theo Euronews

Lý do kiểu nắp chai mới gây bất tiện nhưng châu Âu vẫn buộc làmNhững chiếc chai nhựa kiểu mới có nắp không thể tách rời xuất hiện tại châu Âu từ mùa hè này. Một số người tiêu dùng cảm thấy bất tiện và đặt thắc mắc tại sao tự nhiên lại gây thêm phiền toái?">

Hòn đảo nhỏ lập kỷ lục dùng toàn bộ điện tái tạo 28 ngày liên tục

c37b75c6d9487e162759.jpg
Bà Ngô Thị Mận, Phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với bà Naly Sisoulith, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith. Ảnh: TTXVN

Trong không khí thân tình, Phu nhân Naly Sisoulith gửi lời chia buồn tới Phu nhân Ngô Thị Mận và gia đình trước sự ra đi của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người đã cống hiến cả cuộc đời vì đất nước, vì nhân dân.

Phu nhân Naly Sisoulith xúc động thăm hỏi tình hình sức khỏe của Phu nhân Ngô Thị Mận và gia đình; chia sẻ tình hình ảnh hưởng bởi mưa bão những ngày qua tại một số địa phương của Việt Nam.

18dab86414eab3b4eafb.jpg
Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith thắp hương tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: TTXVN
cdf9d7427bccdc9285dd.jpg
Bà Naly Sisoulith buộc chỉ cổ tay chúc may mắn, bình an tới bà Ngô Thị Mận, Phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: TTXVN

Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đã buộc chỉ cổ tay (văn hóa truyền thống của Lào) cho Phu nhân Ngô Thị Mận, với lời chúc đem lại sức khỏe, may mắn và bình an.

Hai Phu nhân trò chuyện thân tình, chia sẻ về những kỷ niệm đẹp khi gặp mặt ở Việt Nam và Lào.

Phu nhân Ngô Thị Mận cảm ơn Phu nhân Naly Sisoulith đã dành thời gian thăm hỏi, bày tỏ xúc động trước những tình cảm tốt đẹp, chân tình của Phu nhân Naly Sisoulith; chia sẻ về những kỷ niệm khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng còn sống tại căn nhà ở phố Thiền Quang, Hà Nội.

9df1054ba9c50e9b57d4.jpg
Hai Phu nhân trò chuyện. Ảnh: TTXVN

Phu nhân Ngô Thị Mận đã gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith, Phu nhân Naly Sisoulith và gia đình.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Sáng 10/9, lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân Naly Sisoulith được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch với sự chủ trì của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly.">

Phu nhân Naly Sisoulith thăm Phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

友情链接