您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
'Thánh mồm rộng' Củ Tỏi trở lại với clip nhạc chế game cực hài
Ngoại Hạng Anh26949人已围观
简介Anh chàng Tiến Dũng vốn nổi tiếng với nick name Củ Tỏi và các bài hát chế được đông đảo cộng đồng qu...
Anh chàng Tiến Dũng vốn nổi tiếng với nick name Củ Tỏi và các bài hát chế được đông đảo cộng đồng quan tâm chú ý. Mới đây Củ Tỏi đã ra mắt một clip nhạc chế mới toanh kể lại quá trình tìm game của mình. Vốn rất thích đọc truyện Tàu về đề tải Tam Quốc,ánhmồmrộngCủTỏitrởlạivớiclipnhạcchếgamecựchàkết quả giải vô địch pháp rồi qua các tập phim Tam Quốc Diễn Nghĩa, Củ Tỏi đã trở thành fan của Tào Tháo, Trương Phi. Trong một ngày đẹp trời dạo chơi trên chợ ứng dụng, Củ Tỏi đã tìm thấy game mobile Thiếu Niên Tam Quốc. Hãy cùng nghe xem Củ Tỏi nói gì về tựa game này nhé.
Theo Trí Thức Trẻ
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 30/01/2025 01:37 Kèo phạt góc ...
阅读更多Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Ngoại Hạng AnhAnh Phúc giới thiệu những trang tư liệu Hán Nôm cổ quý hiếm vừa được anh và chị Bội Tuyền phục chế thành công. Ảnh: Nguyễn Sơn Từ lâu, căn nhà cấp 4 của anh đã được những người yêu sách gọi là “bệnh viện sách”. Bởi, nơi đây thực hiện công việc sửa chữa, phục chế, hoàn nguyên các loại sách, tư liệu, tài liệu cổ theo phương pháp khoa học, hiện đại được thế giới công nhận.
Tính đến thời điểm này, đây là “bệnh viện sách” đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam. Anh Phúc giải thích: “Từ lúc học đại học, tôi đã tham gia các dự án sưu tầm tư liệu Hán Nôm. Trong quá trình làm việc, tôi băn khoăn, sau khi có được tài liệu cổ, mình phải gìn giữ, bảo vệ nó như thế nào”.
“Từ trước đến nay, chúng ta chỉ số hoá các hiện vật, làm bản phục chế mới sao cho giống bản cổ. Thậm chí, nhiều hiện vật cổ quá không ai dám lật mở để đọc. Điều đó khiến việc số hóa càng khó khăn hơn. Nhận thấy vấn đề này, tôi xin đi học vá sách, may sách thủ công nhưng chỉ ở mức cực kỳ cơ bản”, anh Phúc nói thêm.
Trong lúc loay hoay tìm kiếm phương pháp bảo quản những cuốn sách cổ, anh được một sư cô từng du học nước ngoài mách nước. Người này giới thiệu với anh kỹ thuật bồi trong việc phục chế các trang sách cũ, rách… Tuy vậy, sau nhiều lần áp dụng, anh vẫn nhận thấy kỹ thuật này chưa thật tối ưu.
“Bác sĩ sách” kể chuyện giải phẫu, chữa bệnh cho sách cổ. Ảnh: Nguyễn Sơn Anh vẫn miệt mài kiếm tìm cho mình một lối đi mới. Thế rồi anh được 2 vị giáo viên ở Đài Loan (Trung Quốc) cho biết, “ngành vá sách” ở nước ngoài rất phát triển. Hai vị khuyên anh nên đi du học. Anh đồng ý và sang Đài Loan tìm hiểu.
Anh Phúc kể rằng, sang Đài Loan, anh phát hiện tại đây “có cả một bệnh viện sách”. Anh xin nhập học và luôn là học viên xuất sắc trong chuyên ngành tu bổ hiện vật chất liệu giấy. Khi đã nắm vững các kỹ thuật, anh tiếp tục học với một bậc thầy trong lĩnh vực này.
Anh nói: “Ở Việt Nam hiện tại không có nơi nào dạy ngành này nhưng nước ngoài lại rất thịnh. Họ có những bậc thầy về lĩnh vực này. Tôi xin học với một vị thầy nổi tiếng của trường. Suốt một năm trời, tôi chỉ ngồi học kỹ thuật vá sách Hán Nôm với thầy”.
“Bác sĩ” của muôn loại sách, tư liệu cổ
Những năm tháng du học ở Đài Loan, anh Phúc quen biết với cô gái người bản địa có cùng niềm đam mê. Từng tốt nghiệp loại ưu của một trường mỹ thuật tại Mỹ nhưng Trần Bội Tuyền (29 tuổi, người Đài Loan) lại trở về nước nghiên cứu sách cổ.
Tình yêu của anh Phúc và Bội Tuyền chạm vào nhau khi cả hai cùng yêu thích công việc nghiên cứu tài liệu Hán Nôm cổ. Niềm đam mê trở thành tình yêu. Hai người kết hôn rồi về Việt Nam khởi nghiệp bằng công việc “chữa bệnh” cho sách cổ.
Chị Bội Tuyền thực hiện công đoạn “mặc áo giáp cho trang sách cổ”. Ảnh: Nguyễn Sơn. Anh Phúc cười tươi khi nhắc đến việc nhiều người gọi mình là “bác sĩ” của muôn loại sách cổ. Anh nói: “Cách gọi này không sai. Bởi, để sửa chữa, phục chế một cuốn sách, tôi phải giải phẫu rồi sử dụng thuốc điều trị cho nó”.
Thao tác đầu tiên trong chuỗi công đoạn hoàn nguyên sách cổ là giải phẫu cuốn sách. Ở công đoạn này, anh và chị Tuyền tháo rời từng trang sách, gắp từng mảnh giấy vụn, rách nát. Các thao tác này tưởng dễ nhưng vô cùng phức tạp. Bởi, nếu không tỉ mỉ có thể làm rách, hỏng trang sách quý.
Vợ chồng anh Phúc, chị Tuyền. Anh phân tích: “Ở nước ta, để chữa lành một trang sách rách, cách nhanh nhất là sử dụng băng keo trong dán lại. Tuy nhiên, điều này vô cùng nguy hại. Chất keo dính thực chất là một loại hợp chất hoá học có tuổi thọ thấp hơn rất nhiều so với trang sách. Lâu ngày nó tan ra, thấm vào tờ giấy, huỷ hoại luôn trang sách”.
Để bóc, tách lớp keo nói trên, anh phải sử dụng các loại hóa chất, dụng cụ chuyên biệt mà chỉ có thể nhập về từ nước ngoài. Sau đó, anh bồi thêm một loại giấy đặc biệt dưới trang sách cũ để làm bệ đỡ cho nó.
Anh nói, ở nước ngoài, kỹ thuật này được gọi là mặc áo giáp cho trang sách. Tuy nhiên, anh hay gọi đây là kỹ thuật bồi. Đối với các loại sách cổ bị rách nát, hoen ố, mục, sau khi mặc áo giáp, đem đi phơi cho khô còn phải trải qua quá trình điều trị bệnh bằng thuốc.
Đây chính là công đoạn thứ hai của người bác sĩ sách. “Các vết ố thường do nấm gây ra. Mình phải xử lý nếu không chúng sẽ tiếp tục phát triển, gây hại sách. Cách xử lý là phát hiện, sử dụng thuốc chuyên biệt chấm, bôi lên vết ố để diệt mầm mống của nấm”, chị Bội Tuyền chia sẻ.
Thao tác trong mọi công đoạn hoàn nguyên sách cổ đều phải được thực hiện một cách nhẹ nhàng, cẩn trọng. Ảnh: Nguyễn Sơn. Sau khi mặc áo giáp, vá, chữa bệnh xong cho các trang sách cổ là công đoạn hoàn nguyên. Đây là thao tác đòi hỏi tính thẩm mỹ và khoa học cực cao.
Anh Phúc phân tích: “Vá xong phải nhuộm tờ giấy có màu tương đồng với những trang khác của cuốn sách. Sau khi hoàn thiện, nếu không thực sự để ý, không ai có thể nhận ra cuốn sách cổ từng được vá, bồi thêm một lớp giấy khác. Bởi, sau công đoạn này, giữa các trang được vá và trang không hư hỏng có màu đồng nhất”.
Điều đáng nói, kỹ thuật này có thể áp dụng được với tất cả các loại sách đóng từ nhiều loại giấy khác nhau.
Có nghề hiếm trong tay, anh Phúc và chị Bội Tuyền tự hào cho biết, ngoài việc thỏa niềm đam mê nghiên cứu Hán Nôm, cả hai còn góp sức trong việc phục chế, bảo quản các loại hiện vật bằng chất liệu giấy có giá trị.
Nữ sinh trả lại 200 triệu đồng: Từ nhỏ đã được dạy không tham của rơi
Kiều Anh cho biết, từ lúc còn nhỏ em đã được dạy bảo không tham của rơi. Thế nên, ngày nhặt được số tiền lớn, em cũng không thông báo, hỏi ý kiến gia đình về việc mang đi trả lại.
">...
阅读更多15 đại học Australia có thể bị giảm chỉ tiêu tuyển du học sinh
Ngoại Hạng AnhDự kiến của Bộ Giáo dục Australia được đưa ra hồi đầu tuần. Phần lớn trường trong danh sách bị cắt giảm có số lượng du học sinh đông đảo. Đại học Liên bang giảm nhiều nhất - 50%, tiếp đến là Đại học Murdoch - 34%. Đại học Quốc gia Australia và New South Wales cùng bị cắt 14% chỉ tiêu, lần lượt xuống còn 3.400 và 9.500 sinh viên quốc tế. Với các trường còn lại, tỷ lệ giảm dưới 11%. Bốn trường có thể không bị cắt chỉ tiêu là Đại học La Trobe, Queensland, Nam Queensland và Công nghệ Sydney.
Ở chiều ngược lại, 23 trường được tăng tuyển sinh viên quốc tế. Trong đó, Đại học Charles Sturt tăng tới 517%, từ 162 sinh viên năm 2023 lên 1.000 vào năm sau. Tuy vậy, so với thời điểm trước dịch Covid-19, mức này giảm 66%.
Nhà chức trách chưa công bố mức dự kiến với các đại học tư và trường nghề.
TT Trường Số sinh viên quốc tế tuyển mới 2023 Chỉ tiêu dự kiến 2025 Chênh lệch 2025/2023 1
Đại học Liên bang Australia
2.306
1.100
-52%
2
Đại học Murdoch
5.272
3.500
-34%
3
Đại học Quốc gia Australia
3.972
3.400
-14%
4
Đại học New South Wales
11.075
9.500
-14%
5
Đại học Victoria
4.046
3.600
-11%
6
Đại học Wollongong
4.042
3.700
-8%
7
Đại học Melbourne
10.000
9.300
-7%
8
Đại học Sydney
12.790
11.900
-7%
9
Đại học Curtin
3.646
3.500
-4%
10
Đại học Swinburne
4.681
4.500
-4%
11
Đại học Edith Cowan
3.722
3.600
-3%
12
Đại học Griffith
3.817
3.700
-3%
13
Đại học Công nghệ Queensland
4.618
4.500
-3%
14
Đại học Tây Sydney
3.461
3.400
-2%
15
Đại học Macquarie
4.556
4.500
-1%
16
Đại học La Trobe
4.095
4.100
0%
17
Đại học Queensland
7.040
7.050
0%
18
Đại học Nam Queensland
998
1.000
0%
19
Đại học Công nghệ Sydney
4.779
4.800
0%
20
Đại học miền Trung Queensland
2.948
3.000
2%
21
Đại học Newcastle
1.565
1.600
2%
22
Học viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne
6.409
6.600
3%
23
Đại học New England
681
700
3%
24
Đại học Canberra
1.422
1.500
5%
25
Đại học Deakin
5.448
5.800
6%
26
Đại học Công giáo Australia
1.580
1.700
8%
27
Đại học Tây Australia
2.742
3.000
9%
28
Đại học Charles Darwin
1.997
2.200
10%
29
Đại học Flinders
2.692
3.000
11%
30
Đại học James Cook
1.962
2.200
12%
31
Đại học Nam Australia
2.676
3.050
14%
32
Đại học Monash
8.310
10.000
20%
33
Đại học Adelaide
3.155
3.800
20%
34
Đại học Tasmania
1.746
2.200
26%
35
Đại học Nam Cross
939
1.300
38%
36
Đại học Sunshine Coast
578
1.200
108%
37
Đại học Notre Dame Australia
292
700
140%
38
Đại học Charles Sturt
162
1.000
517%
Động thái mới nằm trong kế hoạch áp trần tuyển du học sinh mà Australia công bố tháng trước. Theo đó, các đại học công lập được tuyển mới 145.000 người, trường nghề 95.000. So với năm 2023, số này giảm mạnh ở nhóm trường nghề - hơn 40.000, trong khi gần như giữ nguyên ở bậc đại học. Với các đại học tư, mức trần khoảng 30.000, giảm 28%.
Chỉ tiêu của từng trường sẽ phụ thuộc nhiều yếu tố, gồm chất lượng sinh viên quốc tế sau tốt nghiệp, tỷ lệ của nhóm này so với tổng số sinh viên... Bộ trưởng Giáo dục Jason Clare cho biết hạn mức này là "cách công bằng hơn" để quản lý hệ thống, cho phép hầu hết đại học vùng tuyển nhiều sinh viên quốc tế hơn vào năm tới.
"Không chỉ các đại học lớn ở vùng đô thị mới được hưởng lợi từ giáo dục quốc tế", ông cho biết.
Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá điều này không công bằng trong nhóm trường có số lượng sinh viên quốc tế chiếm trên 30%. Ví dụ, Đại học Liên bang Australia, Murdoch, Đại học Quốc gia Australia, New South Wales bị giảm 11-52%, trong khi Đại học Monash và Adelaide được tăng 20%. Một số người lo ngại các đại học ở vùng xa trung tâm có thể không tuyển đủ du học sinh, trong khi lại được giao nhiều chỉ tiêu hơn.
"Công thức này có nhiều sai sót, rất ngẫu nhiên và tùy tiện", George Williams, Phó hiệu trưởng của Đại học Tây Sydney, nhận xét. "Nó sẽ gây ra những hậu quả tai hại không mong muốn và thiệt hại lớn".
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- Chứng khoán hôm nay 3/10: Tiền vào chứng khoán cao nhất hai tháng
- Cô gái thông minh sẽ không hỏi bạn trai những câu này
- Vương phi Kate hoàn tất hóa trị ung thư
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Năm 2025, lương hưu và mức đóng BHXH thay đổi như thế nào?
最新文章
-
Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
-
Kỳ lạ giếng nước không cạn trên đảo tiền tiêu Giếng Xó La là giếng nước cổ nổi tiếng nằm ở thôn Đông An Vĩnh (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).
Ngoài tên gọi Xó La, giếng nước này còn có nhiều tên gọi khác như giếng Vua, giếng Gia Long, giếng Tiên, giếng Thầy Tu... Mỗi tên gọi đều gắn với một câu chuyện lưu truyền trong đời sống cư dân đất đảo tiền tiêu. Tuy nhiên, tên gọi thông dụng nhất vẫn là giếng Xó La.
Những bậc cao niên tại huyện đảo cho rằng, “xó” ở đây chỉ vị trí giếng nằm ở một góc không gian hẹp, còn “la” là tên một loài cây mọc rất nhiều quanh giếng.
Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, giếng cổ Xó La xuất hiện vào khoảng thế kỷ 15. Khi người Việt đến, các giếng nước của người Chăm, trong đó có giếng Xó La vẫn được tiếp tục sử dụng và duy trì cho đến ngày nay. Như vậy, giếng Xó La có “tuổi” ít nhất là 5 thế kỷ.
Giếng Xó La sâu khoảng 10 m. Lòng giếng hình tròn, đường kính 1,9 m, được kè bằng đá cuội, đá nham thạch xen lẫn đá vôi. Đá ở đây được lựa chọn kỹ về kích cỡ và hình dạng, kè vào nhau khá công phu, vừa đẹp mắt, vừa rất chắc chắn, lại có khe hở vừa phải để nước mạch có thể thoát ra dễ dàng.
Tuy chỉ cách mép biển lúc thủy triều lên cao nhất khoảng 5 – 7 m, nhưng nước giếng Xó La luôn ngọt và thanh mát bốn mùa, không nhiễm mặn như hầu hết các giếng nước trên đảo Lý Sơn. Đặc biệt, thời kỳ đỉnh điểm mùa khô trong khi hàng ngàn giếng nước ở Lý Sơn đều cạn kiệt thì chỉ duy nhất giếng Xó La còn nước ngọt.
Cụ Võ Trí Thành (78 tuổi) cho biết, không có giếng nước nào ngon như giếng nước Xó La. Mùa nắng tất cả giếng nước trên đảo đều nhiễm mặn, riêng nước giếng Xó La vẫn ngọt lành. Đặc biệt nhất là dùng nước giếng này pha trà, nấu rượu sẽ tạo nên hương vị rất khác lạ.
“Rất nhiều người đến đây lấy nước về sử dụng, không có nước giếng nào ngon bằng giếng này. Có người còn lấy nước đi bán cho những hộ dân ở xa giếng”, ông Thành cho biết.
Chính sự đặc biệt nói trên mà năm 2017, giếng nước Xó La đã được UBND tỉnh Quảng Ngãi công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh.
Những kẻ đứng sau 'cà phê sung sướng': Chủ hay khách gặp đều run
“Nếu không đóng tiền, họ đến quán ngồi suốt. Thấy thế ai dám vào nữa. Nếu chủ quán vẫn không chịu chi, họ giả bộ ghen tuông rồi đánh cả khách thì hết đường làm ăn”, chủ quán N.T nói.
" alt="Giếng cổ trăm tuổi nằm sát biển, quanh năm không cạn nước ở Quảng Ngãi">Giếng cổ trăm tuổi nằm sát biển, quanh năm không cạn nước ở Quảng Ngãi
-
Xổ số khiến nhiều người đổi đời nhưng cũng mang lại những rủi ro, nguy hiểm. Ảnh: Time.
“Tôi thà không trúng xổ số còn hơn”
Hầu hết người trúng xổ số đều rơi vào tình trạng bối rối, không xác định được mục tiêu sử dụng số tiền lớn “từ trên trời rơi xuống”. Nhiều người thì lo lắng vì sợ đồng nghiệp, bạn bè, hàng xóm phát hiện. Họ cảm thấy gánh nặng khi cất giấu khoản tiền khổng lồ bên mình.
Một số khác trở nên dè chừng, cảnh giác cao độ, không dám “vung tay” chi tiêu quá lớn hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt vì sợ người khác dòm ngó, nghi ngờ.
“Rất nhiều người trong số họ gặp phải chuyện không vui vì sóng gió ập tới. Có người tự sát, người thì chạy theo các giá trị vật chất. Nhiều trường hợp khác thì gặp lục đục với gia đình, ly hôn hoặc trở nên điên loạn”, Don McNay, tác giả cuốn Life Lessons from the Lottery, cho hay.
Nhiều người thắng giải đã mắc phải “lời nguyền xổ số” và gặp kết cục bi thảm.
Jane Park (17 tuổi), người từng thắng 1 triệu euro trong giải Euromillions, cho biết sự căng thẳng khi trúng số đã hủy hoại cuộc đời cô.
“Tôi cảm thấy nặng nề vì có quá nhiều tiền khi còn trẻ. Mọi người bắt đầu đổ dồn sự chú ý vào tôi và ước có được số tiền như tôi. Tôi nghĩ cuộc sống sẽ dễ dàng hơn nếu tôi không chiến thắng”, cô gái 17 tuổi nói.
Phung phí vận may, mất phương hướng cuộc đời
Theo Time, với những người không có kế hoạch cụ thể cho việc sử dụng tiền thưởng, họ rất dễ phung phí vận may của mình vào những thứ vô bổ. Tổ chức Giáo dục Tài chính Mỹ chỉ ra rằng khoảng 70% những người đột nhiên nhận được một khoản tiền lớn có nguy cơ mất trắng trong vòng vài năm.
Jack Whittaker (sống tại bang Virginia, Mỹ) đã trở thành triệu phú khi trúng 315 triệu USD vào năm 2002. Bốn năm sau đó, ông tuyên bố phá sản, đồng thời mất đi 2 người thân yêu nhất là con gái và cháu gái vì sử dụng ma túy quá liều.
Ngoài ra, Whittaker cũng bị cướp 545.000 USD khi đang ngồi trong xe hơi của mình lúc rời khỏi câu lạc bộ thoát y. Ông đã đổ lỗi cho tất cả bi kịch này là do thắng xổ số, theo ABC News.
“Cháu gái tôi đã chết vì tiền. Vợ tôi ước rằng bà ấy đã xé tấm vé ngay từ khi nghe tin trúng giải, tôi cũng vậy. Tôi ghét bản thân mình hiện tại”, Whittaker bày tỏ.
Lời nguyền của xổ số khiến cuộc sống của nhiều người chiến thắng tồi tệ hơn thay vì cải thiện họ. Ảnh: ABC News.
Abraham Shakespeare bị sát hại vào năm 2009 sau khi anh trúng giải độc đắc trị giá 30 triệu USD. Kẻ sát nhân đã bắn vào ngực Shakespeare hai phát và chôn anh dưới một tấm bê tông ở sau sân nhà. Anh trai của Shakespeare, Robert Brown, nói với BBC News rằng Shakespeare luôn hối hận vì đã trúng xổ số.
Một trường hợp khác là Sandra Hayes - tác giả của cuốn sách How Winning the Lottery Changed My Life - đã phải chia số tiền 224 triệu USD cho hàng chục đồng nghiệp của mình. Điều này khiến cô thất vọng về những người thân thiết nhất với cô.
“Tôi đã phải chịu đựng lòng tham của mọi người khi họ cố gắng moi thông tin về số tiền tôi đang có. Trông họ chẳng khác gì ma cà rồng đang cố gắng hút cạn tiền của tôi", Hayes chia sẻ.
Quản lý tiền thưởng
Tuy nhiên, tiến sĩ Daniel Cesarini - đồng tác giả của nghiên cứu về cuộc sống của những người thắng giải độc đắc sau 5-22 năm - cho rằng nếu biết cách quản lý chi tiêu của mình, họ vẫn giữ được tài sản trong hơn một thập kỷ sau khi lãnh thưởng.
“Chúng tôi nhận thấy những người thắng giải lớn ít tiêu hao tiền bạc hơn người chỉ giành được một số tiền nhỏ. Họ thường cắt giảm công việc nhưng khá hiếm trường hợp bỏ việc hoàn toàn”, Cesarini nói.
Các nhà nghiên cứu cũng đo lường sự hài lòng trong cuộc sống bằng cách khảo sát những người tham gia về mức độ hạnh phúc của họ. Kết quả nhận được hầu như cho rằng việc trúng số không thay đổi trạng thái tâm lý nói chung.
Không biết cách kiểm soát chi tiêu có thể khiến người trúng giải lâm vào con đường nợ nần. Ảnh: One Lottery.
Offwood đã làm việc với một vài người trúng giải cao nhất của Lotto NZ, Powerball - những chương trình xổ số nổi tiếng ở New Zealand, Mỹ - để giúp họ đối mặt với áp lực chiến thắng và đưa ra lời khuyên về cách đầu tư thông minh.
“Nếu giành được 10 triệu USD, bạn có thể chia nhỏ số tiền ở nhiều quỹ khác nhau để tránh hoảng loạn khi giữ quá nhiều tiền trong người”, Craig Offwood nói với The New Zealand Herald.
Để giúp những người chiến thắng vượt qua thời kỳ mất phương hướng ban đầu, nhiều chương trình xổ số còn cung cấp sách hướng dẫn những việc cần làm sau khi lãnh giải thưởng.
Người đàn ông mua 25 tờ vé số giống nhau, trúng thưởng 25 lần
Một người đàn ông ở Virginia đã mua 25 tờ vé giống hệt nhau cho cùng một lần quay xổ số Pick 4 và mỗi vé đã mang về cho anh ta 5.000 đô la Mỹ (116 triệu đồng).
" alt="Người trúng xổ số lo sợ tương lai, dè chừng người quen">Người trúng xổ số lo sợ tương lai, dè chừng người quen
-
Cặp đôi luôn dành cho nhau ánh mắt trìu mến dù mới gặp mặt. Trọng Bình là chàng trai vui vẻ, hòa đồng, không nghiện rượu bia, thuốc lá nhưng anh có khuyết điểm là hay tự ái. Chàng trai gây ấn tượng bởi gương mặt dễ thương như MC Quyền Linh nhận định: “Thấy em là thấy vui rồi đó”.
Đường tình duyên của Trọng Bình cũng khá lận đận. Anh để ý rất nhiều người nhưng cứ thích ai là người đó đều đã có người yêu. Năm 2015, anh có quen một bạn gái trên xe buýt. Nửa năm sau, anh nhập ngũ, họ vẫn nhắn tin hỏi thăm nhau thường xuyên.
“Nhưng đến khi gần ra quân, em chủ động chia tay bạn gái. Em cảm nhận tình cảm của bạn đó dành cho mình không còn như xưa. Em cũng muốn bạn đó có thời gian suy nghĩ, để sau này không phải hối hận vì bạn từng nhiều lần nói là thấy tương lai của em không được sáng sủa”, Trọng Bình kể.
Tại chương trình, cặp đôi chưa gặp mặt nhưng đã thoải mái trao đổi cùng nhau. Chàng trai mong muốn một cô gái dễ thương, cao trên 1m55. Nhưng khi cô gái bên kia chia sẻ: “Em cao có 1m50” chàng trai vẫn vui vẻ an ủi: “Không sao đâu em”.
Chàng trai chủ động xin được ôm cô gái. Sau khi hàng rào tình yêu được mở ra, cặp đôi được trực tiếp gặp mặt nhau và trao gửi những món quà. Trọng Bình mang tới 3 hộp quà, tất cả đều do anh tự làm: "Hộp quà thứ nhất có thể ăn được, hộp quà thứ 2 rất đẹp nhưng không để được lâu, hộp quà thứ ba cũng rất đẹp và để lâu được".
Hộp quà quà thứ nhất là món bánh su, Trọng Bình nói: “Sau khi đi lính ra, anh có đi học lái xe nhưng thấy nó vất vả quá nên chọn học làm bánh. Anh muốn sau này chồng làm bánh, vợ làm đồ ăn cho mấy đứa con”.
Hộp quà thứ hai là một lẵng hoa nhỏ, anh mới hái buổi sáng để cắm tặng cô gái. Hộp thứ ba là một chiếc vòng tay. Anh chàng đã cẩn thận đeo luôn cho cô gái.
Sự chu đáo này khiến MC Quyền Linh nói đùa: “Tưởng hôm nay là ngày đám hỏi, bao nhiêu là quà”.
Cô gái tặng anh chiếc đèn tự làm với ý nghĩa: “Ánh đèn để soi đường vào tim em”.
Cặp đôi dường như vừa gặp đã yêu khiến MC Hồng Vân nói với Quyền Linh: “Đó thấy chưa, tụi nó đâu cần tới mình”.
Ông mai, bà mối phải bấm nút giúp. Trọng Bình tiếp tục khẳng định tình cảm của mình: “Anh đến đây có 4 điều phải nói với em. Điều đầu tiên anh muốn nói: “Tình yêu là điều có thật”. Điều thứ 2 anh muốn nói là: “Chữ duyên cũng có thật”. Điều thứ 3: “Tất cả những gì anh nói nãy giờ là có thật”. Điều thứ 4: “Nhìn thấy em lần đầu, anh đã thích rồi”.
Chàng trai chủ động xin ôm cô gái để bày tỏ tình cảm. Trong khi cặp đôi còn “bận” ôm nhau trên sâu khấu, MC Quyền Linh - Hồng Vân đã quyết định bấm nút hẹn hò thay họ.
“Họ sinh ra là để yêu nhau”, Quyền Linh nhấn mạnh.
Ly hôn 3 năm, cô giáo vẫn chưa hết sợ mẹ chồng
Trong chương trình “Bạn muốn hẹn hò”, cô giáo ở TP.HCM đã khiến khán giả chú ý khi chia sẻ về lý do khiến hôn nhân đổ vỡ.
" alt="Cặp đôi mải ôm nhau trên sân khấu, 2 MC phải bấm giúp nút hẹn hò">Cặp đôi mải ôm nhau trên sân khấu, 2 MC phải bấm giúp nút hẹn hò
-
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
-
Tôi đang kinh doanh quần áo thời trang. Trước đây, tôi làm nhân viên sale bất động sản. Từ khi tích lũy được số vốn nhỏ, tôi quyết định thuê mặt bằng, nhập hàng thời trang về bán.
Công việc bước đầu thuận lợi, doanh thu ổn định. Tuy nhiên, tôi vẫn còn một số khoản nợ mua nhà cần thanh toán nên chi tiêu hết sức tiết kiệm.
Hai vợ chồng và một đứa con chưa đầy tuổi, tôi hạch toán chi tiêu mỗi bữa ăn chỉ 50 nghìn đồng. Hai bữa là 100 nghìn đồng. Vì con vẫn uống sữa, ăn bột là chủ yếu.
Tôi không có thói quen ăn sáng nên bớt được một khoản. Tôi mua cho cô ấy mì tôm, bún, phở ăn liền.
Một tháng gia đình tôi chi tiêu như sau: Ba triệu tiền ăn, 500 nghìn tiền mua gia vị và dầu ăn. Một triệu tiền điện nước, internet. Đồ ăn sáng của vợ khoảng 300 nghìn đồng.
Sữa bỉm, thức ăn của con gói gọn trong 2 triệu. Tôi cho con dùng sữa Việt Nam, bỉm chỉ dùng ban đêm. Riêng gạo, mẹ tôi ở dưới quê gửi lên.
Ma chay, cưới xin, tôi cố gắng chắt bóp tiền ăn lại. Đám cưới nào thân quen mới đi, đám quan hệ xã giao tôi chỉ gửi tiền mừng 200 nghìn đồng.
Như vậy, mỗi tháng tôi chi phí cho gia đình 6,8 triệu, tháng nào vung tay lắm cũng chỉ 7,5 triệu. Tôi nghĩ như vậy là quá hợp lý.
Chắc hẳn nhiều bạn thắc mắc, tôi chi 100 nghìn đồng tiền ăn cho 1 ngày như thế nào?
Thịt lợn tăng giá, nhà tôi vào siêu thị mua thịt gà tây, chỉ 45 nghìn đồng - 50 nghìn đồng/khay. Một khay thịt gà đó hai vợ chồng ăn dè cũng được 2 bữa.
Ngoài ra, tôi bảo vợ mua đậu phụ, rau luộc, lạc rang. Đậu phụ tôi có thể chế biến thành nhiều món, thay đổi khẩu vị. Bữa ăn cũng tạm gọi là đủ dinh dưỡng. Thi thoảng cuối tuần tôi mới đổi bữa bằng thịt lợn.
Cuộc sống còn thiếu thốn, tiền làm ra không biết tiết kiệm rồi cũng hết nên tôi quán triệt với vợ phải tằn tiện.
Mọi thứ chi tiêu phải trong tầm kiểm soát, có vậy mới mau chóng trả hết nợ. Lâu dài còn tiết kiệm cho con học tiếng Anh…
Vợ tôi không hiểu, hôm nào chồng đưa tiền mua đồ ăn cũng làu bàu. Cô ấy kêu tôi là đồ ki bo.
Cô ấy cũng đi làm, lương tháng khoảng 4 triệu đồng. Từ ngày lấy nhau, tôi chưa bao giờ hỏi đến đồng lương của vợ. Tôi xác định mình là trụ cột gia đình nên mọi chi phí trong nhà tôi lo hết.
Nếu muốn ăn ngon hơn sao vợ tôi không chịu bỏ tiền túi ra. Phải chăng cô ấy quá chắc lép?
Hơn nữa, cả 2 đều xuất thân ở nông thôn ra thành phố lập nghiệp. Hoàn cảnh gia đình nghèo túng. Việc ăn kham khổ cũng đã quen. Tôi thấy so với ngày xưa ở quê, bữa cơm của gia đình tôi hiện tại quá tươm tất.
Gia đình khác, vợ chồng phải hỗ trợ nhau xây dựng gia đình. Ở đây, tôi một mình cáng đáng hết. Nhà mua bằng tiền trả góp, tôi tự trả nợ.
Những lúc khó khăn, ngân hàng réo gọi, chủ nợ giục, tôi chưa lúc nào để vợ phải lo lắng tiền bạc. Vậy mà sự cảm thông, lời hỏi han cũng không có.
Tôi chán nản, sinh ra cáu kỉnh. Mỗi khi vợ kêu ca, tôi quát tháo ầm ĩ. Từ những mâu thuẫn vụn vặt, vợ chồng tôi chiến tranh lạnh, cảm thấy rất bí bách.
Hôm qua trong lúc nóng nảy, tôi nói vợ là đua đòi, "con nhà lính tính nhà quan" rồi thẳng tay tát cô ấy. Vợ giận ôm con về quê, đòi ly dị.
Tôi ngồi nhìn lại mọi thứ, tâm trạng rất trống rỗng. Tôi không hiểu mình làm sai chuyện gì? Tại sao hôn nhân của mình lại đến thảm cảnh này?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!Bức xúc với em chồng, vợ dắt tay đuổi khỏi cửa
Em đã xin lỗi nhưng vợ tôi cương quyết, hành xử với em như thể không còn chút tình nghĩa nào khiến tôi rất nóng mặt.
" alt="Mỗi ngày tôi đưa 100 nghìn đồng đi chợ, vợ vẫn khó chịu kêu ca">Mỗi ngày tôi đưa 100 nghìn đồng đi chợ, vợ vẫn khó chịu kêu ca