Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, hội nghị hôm nay là cơ hội tốt để kết nối và hợp tác trong lĩnh vực bán dẫn. 

Nhận định Việt Nam đang có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng chỉ rõ 5 yếu tố tạo nền tảng để Việt Nam phát triển lĩnh vực này.

Cụ thể, Việt Nam có hệ thống chính trị ổn định, vị trí địa lý thuận  lợi, đặc biệt là Chính phủ Việt Nam rất quan tâm việc đẩy mạnh hợp tác đầu tư, phát triển ngành bán dẫn ở Việt Nam. 

Việt Nam có một lực lượng lao động dồi dào trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ phù hợp với ngành bán dẫn; có những đơn vị nghiên cứu, đào tạo uy tín trong lĩnh vực bán dẫn; và các doanh nghiệp lớn có nguồn lực và sẵn sàng hợp tác phát triển ngành bán dẫn. 

Việt Nam cũng thu hút ngày càng nhiều các tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn của Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan... Đặc  biệt, hơn 2 tuần trước, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã thăm Việt Nam và cùng Việt Nam nâng cấp mối quan hệ 2 nước lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Tuyên bố chung của 2 quốc gia đã xác định một trong các nội dung hợp tác chiến lược là về đổi mới sáng tạo, trong đó có phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. 

Theo các chuyên gia, Việt Nam có đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. 

Cùng với đó, Việt Nam đã và đang xây dựng nhiều cơ chế ưu đãi đầu tư hấp dẫn cho các doanh nghiệp ngành bán dẫn.  Các dự án đầu tư ngành bán dẫn thuộc lĩnh vực công nghệ cao, được áp dụng những ưu đãi cao nhất trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam. 

“Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia - NIC và 3 khu công nghệ cao tại TP.HCM, Hòa Lạc (Hà Nội) và Đà Nẵng sẵn sàng đón các nhà đầu tư ngành bán dẫn với cơ chế ưu đãi cao. NIC và các khu công nghệ cao này sẽ là cầu  nối quan trọng để hỗ trợ phát triển hệ sinh thái ngành bán dẫn Việt Nam”,Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho hay.

Người đứng đầu Bộ KH&ĐT cũng khẳng định: “Việt Nam cam kết đóng góp  tích cực vào hệ sinh thái bán dẫn Đông Nam Á. Trong tương lai, hy vọng Việt Nam sẽ trở thành một đối tác tin cậy trong chuỗi cung ứng sản xuất bán dẫn toàn cầu”.

Bà Linda Tan, Chủ tịch SEMI SEA cam kết Hiệp hội sẽ đóng vai trò dẫn đầu trong việc giúp phát triển công nghiệp bán dẫn trong khu vực.

Chủ tịch SEMI SEA, bà Linda Tan cũng cho rằng, ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đang trên đà phát triển, với nhiều tiềm năng và lợi thế. Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều các tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn của Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ.

“Các sự kiện như Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam sẽ giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn Đông Nam Á và chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu”, bà Linda Tan chia sẻ.

Đưa Việt Nam trở thành trung tâm nhân lực bán dẫn

Nhấn mạnh tầm quan trọng của công nghiệp bán dẫn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết dự thảo Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2035 đang được xây dựng, Bộ TT&TT và Bộ KH&ĐT sẽ sớm gửi chiến lược để xin ý kiến rộng rãi.

Theo Thứ trưởng, chiến lược sẽ đề ra tầm nhìn, khẳng định quyết tâm, mục tiêu, lộ trình, các nhiệm vụ giải pháp cũng như các chính sách ưu đãi đặc biệt của Việt Nam nhằm phát triển công nghiệp điện tử nói chung và công nghiệp bán dẫn nói riêng.

Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm là đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực, thu hút các doanh nghiệp bán dẫn trên toàn cầu hiện diện và sản xuất, nghiên cứu phát triển tại Việt Nam. Đặc biệt, sẽ có những cơ chế ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước cho ngành công nghiệp bán dẫn.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại hội nghị. 

Đại diện Bộ TT&TT cũng cho rằng, trước những biến đổi lớn của ngành công nghiệp bán dẫn thế giới, các quốc gia ASEAN và Việt Nam cần nhanh chóng thích nghi để tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Có những thay đổi mà các nước ASEAN cần có kế hoạch phối hợp hành động tổng thể, cần sớm xác định sẽ tham gia vào những công đoạn nào trong chuỗi giá trị, xác định rõ thế mạnh của cộng đồng các nước ASEAN.

Trong khuôn khổ hợp tác kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã đánh giá cao tiềm năng về sản xuất chip bán dẫn ở ASEAN, trong đó đánh giá Singapore cùng Malaysia, Thái Lan có nhiều ưu thế về nền tảng công nghệ và hạ tầng; Việt Nam có nhiều ưu thế về mặt nhân lực.

“Chúng tôi hy vọng Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu bằng các chiến lược quốc gia, kế hoạch dài hạn cũng như cam kết xây dựng lòng tin trong hợp tác quốc tế để thu hút đầu tư, tham gia các công đoạn. Đặc biệt, chúng tôi cũng mong muốn Việt Nam sẽ trở thành trung tâm nhân lực bán dẫn không chỉ phục vụ nhu cầu của Việt Nam mà còn đáp ứng nhu cầu khu vực và thế giới. Để làm được điều này, cần có sự chung tay hành động của Chính phủ, các hiệp hội, các tổ chức, doanh nghiệp bán dẫn và nhất là các trường đại học công nghệ trong và ngoài nước”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.

Tại hội nghị, các chuyên gia trong và ngoài nước cũng đã chia sẻ về về các nội dung liên quan đến phát triển hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn tại khu vực và Việt Nam như cơ sở hạ tầng bán dẫn của Việt Nam, cơ chế chính sách để thu hút đầu tư cho ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam, thúc đẩy hệ sinh thái dẫn – chiến lược phát triển, triển vọng thị trường bán dẫn, khuyến nghị chiến lược tận dụng cơ hội bán dẫn của Việt Nam...

Chính phủ cam kết đầu tư phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫnChính phủ cam kết sẽ phát triển ngành công nghiệp điện tử mạnh để tạo ra nhu cầu mạnh mẽ cho việc phát triển ngành vi mạch bán dẫn bởi đây là đầu tư cho tương lai, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh." />

Đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực

Thể thao 2025-02-01 23:27:26 292

Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn

Tại Hà Nội diễn ra Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam chủ đề “Kết nối Việt Nam với hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn khu vực Đông Nam Á”.

Đây là sự kiện do Bộ KH&ĐT,ĐẩynhanhviệcViệtNamthamgiavàohệsinhtháibándẫnkhuvựtintuc thethao Bộ TT&TT chủ trì; Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, Cục Công nghiệp ICT cùng Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Đông Nam Á (SEMI SEA) phối hợp tổ chức.

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, hội nghị hôm nay là cơ hội tốt để kết nối và hợp tác trong lĩnh vực bán dẫn. 

Nhận định Việt Nam đang có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng chỉ rõ 5 yếu tố tạo nền tảng để Việt Nam phát triển lĩnh vực này.

Cụ thể, Việt Nam có hệ thống chính trị ổn định, vị trí địa lý thuận  lợi, đặc biệt là Chính phủ Việt Nam rất quan tâm việc đẩy mạnh hợp tác đầu tư, phát triển ngành bán dẫn ở Việt Nam. 

Việt Nam có một lực lượng lao động dồi dào trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ phù hợp với ngành bán dẫn; có những đơn vị nghiên cứu, đào tạo uy tín trong lĩnh vực bán dẫn; và các doanh nghiệp lớn có nguồn lực và sẵn sàng hợp tác phát triển ngành bán dẫn. 

Việt Nam cũng thu hút ngày càng nhiều các tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn của Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan... Đặc  biệt, hơn 2 tuần trước, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã thăm Việt Nam và cùng Việt Nam nâng cấp mối quan hệ 2 nước lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Tuyên bố chung của 2 quốc gia đã xác định một trong các nội dung hợp tác chiến lược là về đổi mới sáng tạo, trong đó có phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. 

Theo các chuyên gia, Việt Nam có đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. 

Cùng với đó, Việt Nam đã và đang xây dựng nhiều cơ chế ưu đãi đầu tư hấp dẫn cho các doanh nghiệp ngành bán dẫn.  Các dự án đầu tư ngành bán dẫn thuộc lĩnh vực công nghệ cao, được áp dụng những ưu đãi cao nhất trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam. 

“Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia - NIC và 3 khu công nghệ cao tại TP.HCM, Hòa Lạc (Hà Nội) và Đà Nẵng sẵn sàng đón các nhà đầu tư ngành bán dẫn với cơ chế ưu đãi cao. NIC và các khu công nghệ cao này sẽ là cầu  nối quan trọng để hỗ trợ phát triển hệ sinh thái ngành bán dẫn Việt Nam”,Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho hay.

Người đứng đầu Bộ KH&ĐT cũng khẳng định: “Việt Nam cam kết đóng góp  tích cực vào hệ sinh thái bán dẫn Đông Nam Á. Trong tương lai, hy vọng Việt Nam sẽ trở thành một đối tác tin cậy trong chuỗi cung ứng sản xuất bán dẫn toàn cầu”.

Bà Linda Tan, Chủ tịch SEMI SEA cam kết Hiệp hội sẽ đóng vai trò dẫn đầu trong việc giúp phát triển công nghiệp bán dẫn trong khu vực.

Chủ tịch SEMI SEA, bà Linda Tan cũng cho rằng, ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đang trên đà phát triển, với nhiều tiềm năng và lợi thế. Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều các tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn của Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ.

“Các sự kiện như Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam sẽ giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn Đông Nam Á và chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu”, bà Linda Tan chia sẻ.

Đưa Việt Nam trở thành trung tâm nhân lực bán dẫn

Nhấn mạnh tầm quan trọng của công nghiệp bán dẫn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết dự thảo Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2035 đang được xây dựng, Bộ TT&TT và Bộ KH&ĐT sẽ sớm gửi chiến lược để xin ý kiến rộng rãi.

Theo Thứ trưởng, chiến lược sẽ đề ra tầm nhìn, khẳng định quyết tâm, mục tiêu, lộ trình, các nhiệm vụ giải pháp cũng như các chính sách ưu đãi đặc biệt của Việt Nam nhằm phát triển công nghiệp điện tử nói chung và công nghiệp bán dẫn nói riêng.

Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm là đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực, thu hút các doanh nghiệp bán dẫn trên toàn cầu hiện diện và sản xuất, nghiên cứu phát triển tại Việt Nam. Đặc biệt, sẽ có những cơ chế ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước cho ngành công nghiệp bán dẫn.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại hội nghị. 

Đại diện Bộ TT&TT cũng cho rằng, trước những biến đổi lớn của ngành công nghiệp bán dẫn thế giới, các quốc gia ASEAN và Việt Nam cần nhanh chóng thích nghi để tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Có những thay đổi mà các nước ASEAN cần có kế hoạch phối hợp hành động tổng thể, cần sớm xác định sẽ tham gia vào những công đoạn nào trong chuỗi giá trị, xác định rõ thế mạnh của cộng đồng các nước ASEAN.

Trong khuôn khổ hợp tác kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã đánh giá cao tiềm năng về sản xuất chip bán dẫn ở ASEAN, trong đó đánh giá Singapore cùng Malaysia, Thái Lan có nhiều ưu thế về nền tảng công nghệ và hạ tầng; Việt Nam có nhiều ưu thế về mặt nhân lực.

“Chúng tôi hy vọng Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu bằng các chiến lược quốc gia, kế hoạch dài hạn cũng như cam kết xây dựng lòng tin trong hợp tác quốc tế để thu hút đầu tư, tham gia các công đoạn. Đặc biệt, chúng tôi cũng mong muốn Việt Nam sẽ trở thành trung tâm nhân lực bán dẫn không chỉ phục vụ nhu cầu của Việt Nam mà còn đáp ứng nhu cầu khu vực và thế giới. Để làm được điều này, cần có sự chung tay hành động của Chính phủ, các hiệp hội, các tổ chức, doanh nghiệp bán dẫn và nhất là các trường đại học công nghệ trong và ngoài nước”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.

Tại hội nghị, các chuyên gia trong và ngoài nước cũng đã chia sẻ về về các nội dung liên quan đến phát triển hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn tại khu vực và Việt Nam như cơ sở hạ tầng bán dẫn của Việt Nam, cơ chế chính sách để thu hút đầu tư cho ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam, thúc đẩy hệ sinh thái dẫn – chiến lược phát triển, triển vọng thị trường bán dẫn, khuyến nghị chiến lược tận dụng cơ hội bán dẫn của Việt Nam...

Chính phủ cam kết đầu tư phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫnChính phủ cam kết sẽ phát triển ngành công nghiệp điện tử mạnh để tạo ra nhu cầu mạnh mẽ cho việc phát triển ngành vi mạch bán dẫn bởi đây là đầu tư cho tương lai, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/014f699573.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Abha vs Al

Nhận định, soi kèo Consadole Sapporo vs Shonan Bellmare, 11h05 ngày 29/4

Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách

Nhận định Colorado Rapids vs Minnesota United, 9h00 ngày 9/5

Hội nghị sơ kết về hoạt động giám sát phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Bà Ánh đặc biệt lưu ý, trong thực hiện hoạt động giám sát, phản biện, ở một số địa phương lãnh đạo MTTQ Việt Nam chưa thể hiện được bản lĩnh dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Vẫn còn hiện tượng nể nang, né tránh, ngại va chạm trong quá trình giám sát, phản biện xã hội.

Vì vậy, bà Ánh kiến nghị, cần rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân giải quyết, trả lời kiến nghị và đề xuất của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội sau giám sát, phản biện xã hội.

Đồng thời, gắn việc thực hiện các kiến nghị sau giám sát, phản biện của Mặt trận với việc đánh giá cán bộ, công chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức. Ngoài ra cũng cần mở rộng vai trò của MTTQ Việt Nam thực hiện phản biện xã hội xuyên suốt trong quy trình xây dựng pháp luật…

Bà Trần Kim Yến, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM đề nghị xem xét nâng hoạt động giám sát, phản biện xã hội thành luật sẽ hiệu quả hơn.

Trong đó cần quy định hoạt động phản biện xã hội là một trong những quy định bắt buộc khi ban hành một văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời cần quy định chế tài cụ thể về trách nhiệm, thời hạn gửi dự thảo văn bản đề nghị phản biện xã hội và việc giải trình, tiếp thu ý kiến, trách nhiệm trả lời các kiến nghị sau giám sát của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội của các cơ quan được giám sát.

Giáo sư Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân chủ - Pháp luật của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cũng đề nghị MTTQ cần sớm có sáng kiến lập pháp trình Quốc hội xây dựng luật về giám sát và phản biện xã hội.

Giáo sư Trần Ngọc Đường

Ông Đường cho rằng, vai trò giám sát, phản biện xã hội hết sức lớn nhưng hiện nay mới chỉ tập trung qua kênh các tổ chức chính trị - xã hội. Do đó, trong luật này cần quy định không chỉ hoạt động giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị, xã hội mà còn là nhân dân, các chuyên gia…

Như vậy sẽ bao quát đầy đủ hơn các chủ thể, không mang quyền lực Nhà nước tham gia giám sát hoạt động của Nhà nước.

Đánh giá công tác giám sát, phản biện thời gian qua có nhiều đổi mới và hiệu quả nhưng vẫn còn tình trạng “dân chủ hình thức”, ông Đường lưu ý: “Nếu giám sát phản biện thực chất thì đây là kênh cực tốt để kiểm soát quyền lực Nhà nước”.

Đề xuất xây dựng Luật Hoạt động giám sát phản biện xã hội

Kết luận hội nghị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến nhấn mạnh, giám sát, phản biện xã hội là một quyền năng rất quan trọng của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức thành viên.

Đây cũng là phương thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân và kênh thông tin rất quan trọng, để góp phần xây dựng cơ quan Đảng, Nhà nước, trong sạch, vững mạnh.

Theo ông Chiến, Hiến pháp cũng quy định quyền giám sát, phản biện xã hội của nhân dân cùng với các quy định hiện nay là cơ sở để đề xuất xây dựng Luật Hoạt động giám sát phản biện xã hội.

Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến

Về việc một số ý kiến nói giám sát, phản biện xã hội chưa được như mong muốn, theo ông Chiến là do thiếu cơ chế, chế tài có tính pháp luật. Vì vậy, cần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để hoàn thiện thể chế, luật pháp hơn nữa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao thực chất chất lượng giám sát, phản biện xã hội của MTTQ VN và các tổ chức chính trị xã hội.

Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cũng lưu ý việc tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, “dám nói, dám làm nhưng mà phải nói đúng, làm đúng” vì lợi ích của Đảng, Nhà nước, Nhân dân. Còn thấy sai mà không dám nói cũng là tự diễn biến, tự chuyển hóa.

Cùng với đó, ông Chiến cho rằng, cần hoàn thiện thể chế pháp luật là cơ sở quan trọng để MTTQ và các tổ chức chính trị làm tốt hơn nữa công tác giám sát, phản biện xã hội.

Bên cạnh đó, tiếp tục tổ chức bộ máy, nội dung phương thức hoạt động, tăng cường hơn nữa phối hợp cơ quan Quốc hội, Chính phủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, "tròn vai thuộc bài" như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần chỉ đạo.

Từ đó phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện tốt phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng như văn kiện Đại hội XIII đã nêu.

“Bác Hồ nói trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới, không gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân", ông Chiến dẫn chứng.

Đề nghị giám sát phản biện xã hội phải có kết luận để lấy phiếu tín nhiệm

Đề nghị giám sát phản biện xã hội phải có kết luận để lấy phiếu tín nhiệm

Ông Huỳnh Đảm đề nghị công tác giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam phải được nâng lên một “chất mới”, không chỉ dừng lại ở kiến nghị mà phải có kết luận, lấy phiếu tín nhiệm của chính quyền cùng cấp.">

Dám nói, dám làm nhưng phải nói đúng, làm đúng

ngoai troi.jpg
Chương trình 'Dưới bóng bồ đề' số 116 giới thiệu thước phim hiếm hoi về không gian sống của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Đây là ngôi nhà ông từng sống tại số 47C Duy Tân, nay là đường Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM. 
cau thang.jpg
Ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh - em gái Trịnh Công Sơn giới thiệu phòng ngủ của cố nhạc sĩ. Trên bức tường dẫn tới căn phòng là nhiều khung ảnh các thành viên trong gia đình nhạc sĩ.
phong ngu 3.jpg
Không gian làm việc của Trịnh Công Sơn nhỏ và ấm cúng, được ốp gạch xung quanh, các bức ảnh được treo kín tường. Hầu hết nội thất trong phòng đều được giữ nguyên kể từ khi ông mất. 
phong ngu 5.jpg
Các tấm chân dung cũng được treo trên đầu giường ngủ của Trịnh Công Sơn. Trên chiếc bàn nhỏ kế giường, ông đặt 2 đèn ngủ phong cách khác nhau. Là người yêu nghệ thuật, cố nhạc sĩ cũng để 2 bức tranh gần nơi mình ngủ.
phong ngu 4.jpg
Tháng 4/2023, nhằm tưởng nhớ 22 năm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ngôi nhà này đã từng được tái hiện qua bảo tàng 3D, có thể truy cập trên Internet. 
Gia đình nói gì về tượng Trịnh Công Sơn ở Huế bị chê không giống?Bà Trịnh Vĩnh Trinh - em gái út Trịnh Công Sơn - bày tỏ trân trọng mọi ý kiến xung quanh tượng của cố nhạc sĩ.">

Không gian sống ít người biết của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

友情链接