Nhận định

Link xem trực tiếp Việt Nam vs Indonesia, 19h30 ngày 15/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 08:04:04 我要评论(0)

Link xem trực tiếp trận đấu Việt Nam vs Indonesia, vòng bảng AFF Cup hôm nay 19h30 ngày 15/12. Xem v trực tiêp bóng đá hôm naytrực tiêp bóng đá hôm nay、、

Link xem trực tiếp trận đấu Việt Nam vs Indonesia,ựctiếpViệtNamvsIndonesiahngàtrực tiêp bóng đá hôm nay vòng bảng AFF Cup hôm nay 19h30 ngày 15/12. Xem video trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Indonesia hoàn toàn miễn phí.

Nhận định, soi kèo Verona vs Empoli, 21h ngày 15/12

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Ngành công nghiệp giấy đang tăng trưởng nhanh chóng và đóng góp vào tiến trình phát triển chung của nền kinh tế xã hội. Song song với quá trình phát triển ngành giấy thì một yêu cầu đặt ra rất quan trọng đó là tất cả những dự án về giấy đã và đang chuẩn bị đầu tư cần đảm bảo yêu cầu về môi trường.

Thời gian gần đây dư luận quan tâm, lo lắng việc Công ty TNHH Giấy Lee & Man Việt Nam sắp đưa dây chuyền sản xuất giấy công suất lớn nhất từ trước tới nay ở Việt Nam vào hoạt động. Vậy quy trình xử lý nước thải của Lee&Man Việt Nam phải tuân thủ những quy định như thế nào?

Đầu tiên, đó là các quy định về pháp luật, theo đó, mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp giấy và bột giấy ra nguồn tiếp nhận nước thải phải tuân thủ quy định tại QCVN 12-MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy (Quy chuẩn Quốc gia). Trong đó quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp giấy và bột giấy khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (A) và khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (B). Quy chuẩn quy định 8 thông số, trong đó thông số về Dioxin được áp dụng từ 1/1/2018. Hiện tại, các dây chuyền sản xuất tiên tiến thường dùng từ 10-15 m3 nước cho quá trình sản xuất 1 tấn giấy. Lượng nước này phải được xử lý đáp ứng Quy chuẩn Quốc gia trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

{keywords}
Ảnh minh hoạ

Trước tiên, nước thải từ quá trình sản xuất và sinh hoạt được xử lý sơ bộ để loại bỏ tất cả các tạp vật có thể gây ra sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải. Nước thải được đưa qua hệ thống mắt sàng để giữ lại chất rắn kích thước lớn, rác rưởi rồi tập trung ở bể gom nước thải. Từ đây nước thải được đưa vào hệ thống xử lý nước thải: xử lý hóa lý (cấp I ) và xử lý sinh hóa (cấp II )

Xử lý hóa lý

Ở đây nước thải được lọc xơ sợi, loại bỏ kim loại nặng và huyền phù. Sau đó, từ bể gom, nước được bơm đẩy lên hệ thống lưới lọc nghiêng nhằm thu hồi lại hầu hết xơ sợi có trong nước thải. Nước thải đã được lọc xơ sợi rơi xuống bể trộn.

Tại bể trộn (nhanh, chậm) một lượng hóa chất PAC (poly-alumium chloride ) và PAM (hợp chất cao phân tử hòa tan trong nước) được đưa vào bể để kết tủa các chất huyền phù và các ion kim loại khác trong nước thải.

Ở bể lắng thứ nhất, nước thải từ bể trộn được bơm vào bể lắng thứ nhất. Ở đó các chất kết tủa lắng xuống phía dưới, nước còn lại chuyển sang bể điều hòa để điều chỉnh (hệ thống xử lý còn có bể sự cố để xử lý trong các trường hợp khẩn cấp).

Bể điều hòa, có tác dụng điều hòa lưu lượng để duy trì dòng thải vào gần như không đổi cho các công đoạn sau, khắc phục những vấn đề vận hành do sự dao động lưu lượng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây chuyền xử lý. Từ bể điều hòa nước đã lọc bỏ phần lớn chất huyền phù, được chuyển sang tháp làm nguội.

Tại tháp làm nguội, nước thải được làm giảm nhiệt độ xuống nhiệt độ phù hợp với các bước xử lý sau (từ 50°C xuống 35°C). Nước đã làm nguội chuyển sang bể điều chỉnh độ pH cho quá trình xử lý yếm khí.

Xử lý sinh hóa

Trước khi tiến hành xử lý sinh hoá, nước thải cần được điều chỉnh đến độ pH (dùng NaOH) thích hợp. Vì pH ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo men trong tế bào và quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng vào tế bào.

Sau khi được điều chỉnh dộ pH thích hợp (6,5-6,8), nước thải được đưa vào hệ thống xử lý yếm khí.

Ở đây nước thải được xử lý bằng các phương pháp sinh học - quá trình oxy hóa sinh hóa, dựa trên cơ sở sử dụng hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn trong nước thải. Để đảm bảo nước thải sau xử lý có thể xả ra nguồn tiếp nhận nước thải dùng cho mục A, các hệ thống xử lý thường sử dụng cả hai phương pháp là yếm khí và hiếu khí. Bằng cách sử dụng các vi sinh vật kỵ khí oxy, phản ứng yếm khí có tác dụng loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải để giảm nồng độ COD (nhu cầu ô xy hóa học). Công nghệ mới nhất hiện nay là EGSB (hệ thống xử lý lớp bùn hạt mở rộng) hoặc IC (tháp tuần hoàn nội tại). Trong quá trình phân hủy các chất gây ô nhiễm hình thành khí gas chứa mê tan (có thể dùng để đốt trong nồi hơi sau khi lọc) và một lượng bùn thải ít hơn nhiều so với phương pháp hiếu khí. Nước đã được xử lý sinh học yếm khí được đưa sang xử lý sinh học hiếu khí

Xử lý sinh học hiếu khí (duy trì cung cấp oxy liên tục và nhiệt độ ở 20°C – 40°C). Bể hiếu khí luôn chứa các vi khuẩn hiếu khí. Quá trình xử lý sinh học hiếu khí thường được tiến hành hai lần có tác dụng loại bỏ các chất hữu cơ trong nước nhằm giảm nồng độ COD.

Để các vi sinh vật sinh sôi cần cung cấp các dưỡng chất như các hỗn hợp photpho và ni tơ và khí oxy vào trong nước thải, đồng thời kiểm soát nhiệt độ nước và khí oxy hòa tan trong nước. Việc sử dụng phương pháp màng đảm bảo cung cấp đủ lượng oxy hòa tan cho vi khuẩn, tăng khả năng hấp thụ các chất hữu cơ của vi sinh vật đảm bảo sự phân giải tối đa. Kết quả, hình thành các bông sinh học có thể lắng theo trọng lực. Đối với đa số các vi sinh vật khoảng giá trị pH tối ưu là 6,8 – 7,2, trong khi hệ thống xử lý đã duy trì độ pH ở nước thải sau khi xử lý yếm khí trong khoảng 6,8 – 7,2 6,8 – 7,5. Nhiệt độ nước thải ảnh hưởng rất lớn tới chức năng hoạt động của vi sinh vật. Đối với đa số vi sinh vật, nhiệt độ nước thải phải từ 20°C – 38°C. Sau khi được xử lý hiếu khí thứ nhất, nước được chuyển sang bể lắng trung gian, tại đây các chất kết tủa được lắng xuống và xả vào bể gom bùn. Từ đó nước tiếp tục được xử lý hiếu khí lần thứ hai, rồi sang bể lắng trung gian thứ hai, trước khi được xả thải ra nguồn tiếp nhận nước thải dùng cho mục A.

Hiện nay hầu hết các dây chuyền sản xuất giấy lớn ở Việt Nam đều có hệ thống xử lý nước thải tiên tiến theo quy trình trên với thiết bị của các công ty xử lý nước thải hàng đầu thế giới (Mỹ và châu Âu) như Công ty CP Giấy Sài Gòn (Khu công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Công ty CP Giấy An Bình (An Bình, Dĩ An, Bình Dương), Công ty TNHH xưởng GiấyChánh Dương (Khu công nghiệp Mỹ Phước, Bến Cát, Bình Dương), Công ty TNHH Giấy Kraft Vina (Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, Bến Cát, Bình Dương)…

Trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp ngành giấy Việt Nam tích cực đầu tư nâng cấp không chỉ thiết bị sản xuất mà cũng đầu tư hoàn thiện và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, khí thải. Họ không ngừng cải thiện công nghệ, nâng cao trình độ quản lý để giảm tiêu hao các nguồn tài nguyên: nước, năng lượng và lao động để giảm chi phí sản xuất và phát triển bền vững. Giảm lượng nước dùng cho sản xuất 1 tấn giấy, giảm các thông số ô nhiễm trong nước thải các doanh nghiệp ngành giấy không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn giảm được phí môi trường phải trả tính theo khối lượng nước thải và theo giá trị các thông số ô nhiễm.

L.M

" alt="Hiểu đúng về xử lý nước thải trong ngành giấy" width="90" height="59"/>

Hiểu đúng về xử lý nước thải trong ngành giấy

- Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) vừa có công văn khẩn gửi các đơn vị chuyên trách CNTT tại các Bộ, ngành; các Sở TT&TT cũng như thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố Internet Việt Nam.

{keywords}

Công văn số 232 gửi lúc 15h chiều nay yêu cầu Lãnh đạo các đơn vị đặc biệt chú trọng công tác đảm bảo ATTT trên hệ thống do mình quản lý, đồng thời chỉ đạo quyết liệt các phòng, ban có chức năng quản trị hệ thống thực hiện ngay những biện pháp như Thay đổi ngay các mật khẩu hiện tại, thiết lập chính sách bắt buộc thay đổi mật khẩu trong chu kỳ 1 tháng. Mật khẩu không được trùng nhau, đặt mật khẩu mạnh (tối thiểu 8 ký tự bao gồm cả chữ, số và ký tự đặc biệt). Các mật khẩu bao gồm mật khẩu máy chủ, mật khẩu đăng nhập ứng dụng, mật khẩu hệ điều hành, mật khẩu quản lý tên miền....

Bên cạnh đó, các đơn vị phải cô lập phân vùng các vùng máy chủ, thiết lập chính sách chỉ một vài địa chỉ IP, một số máy tính mới có quyền truy cập vào máy chủ được chỉ định; Rà soát mã độc trên các máy chủ, máy trạm để phát hiện và gỡ bỏ những mã độc đã được cài cắm; Thiết lập tường lửa, hệ thống phát hiện âm nhập để phát hiện và cảnh báo sớm các cuộc tấn công nhằm vào hệ thống.

Cũng theo công văn này, danh sách mật khẩu các máy chủ không được lưu trên máy tính cá nhân và chỉ cho một số ít cán bộ có quyền nắm giữ danh sách này mà thôi; Cập nhật thường xuyên các bản vá cho hệ điều hành, phần mềm dịch vụ trên các máy chủ, máy trạm; Cài đặt và để chế độ cập nhật tự động thường xuyên các chương trình diệt mã độc; Sao lưu thường xuyên các ứng dụng, mã nguồn, cơ sở dữ liệu để có phương án dự phòng; Chuẩn bị và thực hành các phương án đối phó, đồng thời xây dựng quy trình ứng cứu xử lý sự cố nếu xảy ra sự cố.

Các đơn vị chủ động cử cán bộ tăng cường ứng trực trong thời gian tới để theo dõi hệ thống mạng của mình; song cũng cần phổ biến, nâng cao nhận thức về an toàn thư điện tử, an toàn Internet cho tất cả cán bộ nhân viên sử dụng máy tính tại cơ quan, đơn vị mình, nhất là cảnh giác với những tệp tin đính kèm trong email.

Khi xảy ra sự cố, các đơn vị cần báo cáo kịp thời cho Lãnh đạo, các cơ quan chức năng để kịp thời phối hợp xử lý.

Các khuyến cáo này được VNCERT đưa ra nhằm tăng cường ATTT cho các hệ thống thông tin CQNN, tiếp nối sau cảnh báo số 1 phát đi lúc 14h50 chiều qua và sau Công văn khẩn của Bộ TT&TT gửi Văn phòng Chính phủ, Văn phòng TƯ Đảng, các Bộ, ngành, UBND các địa phương... sáng nay, 30/7, đề nghị tăng cường kiểm tra, rà soát ATTT.

Chiều qua, trong khoảng thời gian từ 16h-17h, website chính thức của VietnamAirlines đã bị tấn công thay đổi giao diện (deface). Tin tặc đã để lại những thông điệp mang tính xúc phạm Việt Nam, Philippines đồng thời tự nhận đến từ nhóm hacker 1937cn của Trung Quốc. Không những vậy, chúng còn chia sẻ công khai danh sách hơn 410.000 hội viên chương trình Bông Sen vàng của VietnamAirlines.

Tuy nhiên, trong diễn biến mới nhất, website của nhóm tin tặc 1937cn đã phủ nhận việc gây ra vụ tấn công nhằm vào VietnamAirlines. Hiện VietnamAirlines vẫn đang tích cực phối hợp cùng Bộ TT&TT, Bộ Công an, FPT, Viettel xử lý sự cố.

T.C

" alt="VNCERT yêu cầu các đơn vị thay đổi ngay mật khẩu" width="90" height="59"/>

VNCERT yêu cầu các đơn vị thay đổi ngay mật khẩu

Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp Máy tính Việt Nam (VNCERT) vừa phát đi công văn khẩn cấp cảnh báo các cơ quan, đơn vị, địa phương về một mã độc đặc biệt nguy hiểm, có thể đánh cắp thông tin và phá hủy hệ thống.

{keywords}

Đây là công văn cảnh báo thứ ba được Trung tâm này phát đi kể từ chiều 29/7, ngày mà hệ thống thông tin của VietnamAirlines bị tin tặc tấn công. Đối tượng được cảnh báo lần này là các đơn vị chuyên trách về CNTT tại các Bộ, ngành, các Sở TT&TT, thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố internet Việt Nam; các tổ chức Tài chính, Ngân hàng.

Nội dung văn bản cho biết, chiều 3/8, sau khi phân tích một số mẫu mã độc nhận được từ một số thành viên cho công tác ứng cứu sự cố, VNCERT đã phát hiện một số dấu hiệu tấn công của mã độc dặc biệt nguy hiểm. Do đó, các đơn vị cần khẩn cấp theo dõi, ngăn chặn kết nối đến các tên miền playball.ddns.info; nvedia.ddns.info và air.dcsvn.org; đồng thời phải rà soát hệ thống và xáo các thư mục tập tin mã độc có kích thước tương ứng.

Bên cạnh đó, công văn cũng đưa ra hướng dẫn kiểm tra mã MD5, SHA-1 của tập tin và cách thức xóa tập tin này.

Sau khi thực hiện những yêu cầu nói trên, các đơn vị cần báo cáo tình hình về Đầu mối điều phối ứng cứu sự cố quốc gia (Trung tâm VNCERT).

Chiều 29/7 vừa qua, hệ thống của VietnamAirlines đã bị tin tặc tấn công thay đổi giao diện, đồng thời các màn hình, loa tại cụm cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất cũng bị xâm nhập, phát âm thanh/hình ảnh lạ. Hacker cũng đồng thời công bố thông tin cá nhân của hơn 410.000 hội viên Chương trình Bông sen vàng lên mạng.

Sau đó một ngày, đến lượt website của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam VFF cũng bị tấn công defaced. Theo phản ánh của một số Sở TT&TT như Sở TT&TT Nam Định, Thanh Hóa mới đây, một số trang web của Sở Tài chính Nam Định, Sở Tài nguyên & Môi trường Thanh Hóa đã bị dính mã độc.

Sáng 30/7, Bộ TT&TT cũng đã có công văn khẩn gửi các cơ quan trung ương, các UBND tỉnh, thành phố, các Tập đoàn, tổng công ty lớn yêu cầu tăng cường kiểm tra, rà soát hệ thống, đảm bảo ATTT nhất là với những hệ thống trọng yếu của quốc gia.

T.C

" alt="VNCERT phát hiện mã độc phá hủy hệ thống tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

VNCERT phát hiện mã độc phá hủy hệ thống tại Việt Nam