Đáp án bài toán 'Ông nội tặng quà'
Dưới đây là đáp án bài toán "Ông nội tặng quà". Bạn xem mình có tính đúng không nhé.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Thuý Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lômônôxốp (cơ sở Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), cho hay, từ hôm nay, nhà trường đã có thể dạy học trực tuyến cho toàn bộ học sinh.
Học sinh lớp 1 cần có phụ huynh hướng dẫn khi sử dụng thiết bị học tập nên trường bố trí lịch học vào buổi tối. Tuy nhiên, nhà trường cũng chỉ xếp học 3 tiết để khả năng tiếp nhận của trẻ và thời gian của phụ huynh.
“Tối nay 2/1, các học sinh lớp 1 sẽ bắt đầu buổi học trực tuyến đầu tiên của đợt này với 3 tiết Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh”, bà Liên nói.
Riêng học sinh từ lớp 2 đến lớp 5, thời khoá biểu học như trên lớp và bố trí vào ban ngày bởi năm ngoái các em đã được làm quen. Tuy nhiên, nhà trường rút gọn từ 35 tiết xuống còn 30 tiết/tuần, lược bỏ các tiết hướng dẫn học, thư viện, sinh hoạt lớp,... Thời lượng 1 tiết học cũng giảm từ 45 phút xuống còn 35 phút và nghỉ giải lao 10 phút giữa các tiết để tránh học sinh nhìn máy tính hoặc điện thoại quá lâu.
“Nhiều phụ huynh nói rằng, sắp đến Tết rồi, sao không cho học sinh nghỉ hẳn. Tuy nhiên, nhà trường giải thích rằng giờ không khởi động mà ra Tết nếu dịch tiếp tục diễn biến phức tạp thì sẽ rất bị động và không kịp kế hoạch năm học. Việc này như là bước chạy đà, để chuẩn bị tinh thần, đặc biệt khối lớp 1, bởi các khối trên dù sao cũng đã làm quen rồi”, bà Liên nói.
Ảnh minh họa Mặc dù vậy, chị N.T (phụ huynh có con học lớp 1) cho hay, việc con nghỉ ở nhà lại thêm chuyện học trực tuyến khiến nhà chị đang vào cảnh “rối như canh hẹ”.
“Còn mấy ngày nữa là học sinh được nghỉ Tết rồi, không hiểu học thì được mấy hiệu quả. Tết đến phụ huynh như chúng tôi bận đi làm còn phải bố trí thời gian hoặc nhờ người trông con buổi ngày đã khốn đốn, giờ đi làm về, buổi tối còn phải xoay xở ngồi mấy tiếng đồng hồ cùng con học online nữa” - Chị T nói.
Giáo viên Tiếng Anh của Trường Liên cấp THCS - Tiểu học Vietschool Pandora trong giờ học trực tuyến Trong khi đó, theo bà Đặng Thanh Hằng - Giám đốc Trường Liên cấp THCS - Tiểu học Vietschool Pandora, các tiết học trực tuyến của trường diễn ra khá sôi nổi. Trường sử dụng phần mềm Zoom có bản quyền, phụ huynh và học sinh được hướng dẫn tận tình về cách sử dụng phần mềm để kết nối, tương tác, trò chuyện.
"Chính những lớp học trực tuyến này đã giúp cô trò xích lại gần nhau hơn, động viên nhau cùng cố gắng vượt qua khó khăn" - bà Hằng chia sẻ.
Không còn bất ngờ với dạy - học trực tuyến
Trong khi đó, các các lớp học lớn hơn, mọi việc có vẻ khá thuận lợi. Chị Thanh Nga (Cầu Giấy) cho hay, cả 2 bé nhà chị đã trải qua ngày học trực tuyến đầu tiên suôn sẻ. Có con lớn học lớp 6, con nhỏ học lớp 3, chị Nga cho biết các cháu đã quen với việc học trực tuyến từ đợt dịch Covid lần trước. Vì vậy, vợ chồng chị yên tâm đi làm.
Ảnh minh họa Ông Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa cho hay, sau khi nhận được thông báo cho học sinh nghỉ học của Sở GD-ĐT, trường đã ngay lập tức xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến.
Thời khóa biểu học trực tuyến được thiết kế từ ngày 1/2 và được áp dụng theo thời khóa biểu học tại trường.
Tuy nhiên, với một số môn giáo viên có thể giao nội dung kiến thức và nhiệm vụ để học sinh tự học. Ngoài ra, lược bỏ học chuyên đề, CLB và thể dục.
Ông Nhâm cho hay, trường không gặp bất cứ khó khăn gì.
“Hàng ngày, nhiều nội dung trường vẫn sử dụng hình thức dạy học trực tuyến, chứ không phải đến khi có dịch Covid-19 mới dùng. Do triển khai quen nên nhà trường không bị động”.
Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) cho hay, từ tối 31/1, các giáo viên của trường đã bắt tay vào việc xây dựng lịch học trực tuyến cho các lớp.
“Chúng tôi đang tổ chức các cuộc họp trực tuyến để thống nhất nội dung ôn tập trong toàn trường. Hôm nay, học sinh sẽ nhận phiếu ôn tập và thực hiện làm bài ở nhà. Lịch dạy học đang được các giáo viên chủ nhiệm họp online thống nhất với cha mẹ học sinh, bởi hình thức học này cần sự kiểm soát từ 2 phía. Trước mắt chúng tôi sẽ ôn tập kiến thức. Sau Tết, nếu học sinh vẫn chưa thể đến trường, sẽ tiến hành dạy bài mới”, ông Cường nói.
Theo ông Cường, để dạy học trực tuyến, phải chuẩn bị rất nhiều việc từ phần mềm, thiết bị, tập huấn lại, điều chỉnh lại chương trình, nội dung....
Tuy nhiên, theo ông Cường, trường không bị động bởi đã hướng tới việc dạy trực tuyến ổn định.
Thanh Hùng
Sở GD-ĐT Hà Nội nói rõ việc cho học sinh nghỉ và học trực tuyến
Trước thông tin học sinh Hà Nội được nghỉ từ ngày 31/1 cho đến hết thời gian nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều phụ huynh, giáo viên băn khoăn về việc có hay không tổ chức dạy và học trực tuyến.
" alt="Hà Nội cho học sinh nghỉ học phòng chống Covid" />Hà Nội cho học sinh nghỉ học phòng chống Covid-Buổi đối thoại về các vấn đề xung quanh dự án Khu Đoàn Ngoại giao từ kết nối hạ tầng giao thông đến điều chỉnh quy hoạch…sẽ không diễn ra vào chiều mai (12/10) như giấy mời thông báo trước đó.
Trao đổi với PV VietNamNet về việc hoãn cuộc đối thoại này, lãnh đạo Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) – chủ đầu tư dự án Khu Đoàn Ngoại giao (Bắc Từ Liêm – Hà Nội) xác nhận thông tin này và cho biết, sáng nay (11/10) chủ đầu tư đã có cuộc họp với các chủ đầu tư cấp 2 tại dự án. Cư dân cũng có ý kiến việc tổ chức cuộc đối thoại vào thời gian trong tuần sẽ khó sắp xếp để tham gia.
“Chủ đầu tư hoãn cuộc đối thoại vào ngày mai cũng là muốn làm rất cụ thể. Trước hết, các chủ đầu tư cấp 2 sẽ họp với cư dân để ghi nhận những ý kiến, phản ánh cụ thể của người dân và cử ra đại diện tại các tòa nhà. Từ đại diện cư dân có những ý kiến gì sẽ tập hợp lại gửi lên cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư sẽ chọn một ngày thích hợp có thể vào thứ 7, chủ nhật. Chúng tôi sẽ mời cả chính quyền, đại diện quận, phường tham dự. Vấn đề liên quan đến thành phố chủ đầu tư cũng sẽ mời tham gia buổi đối thoại” – lãnh đạo Hancorp nói.
Ô đất ĐMKT1 – một trong các ô đất điều chỉnh quy hoạch, có chức năng đất đầu mối kỹ thuật (xây dựng trạm biến thế điện) không xác định tầng cao mật độ. Nay điều chỉnh thành đất công cộng với mật độ 40%, tầng cao trung bình 12 tầng+ 2 tầng hầm (Bệnh viện U bướu Việt Nam – Nhật Bản đã được khởi công tháng 3/2017).
Liên quan đến việc tổ chức cuộc đối thoại này, đại diện cộng đồng dân cư tại dự án cũng đã có văn bản gửi Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. Nêu tại văn bản này, đại diện cư dân đề nghị lùi thời gian tổ chức vào sáng ngày 14/10 (tức thứ 7).
Phía chủ đầu tư cho biết, trong chiều nay, ngày mai các chủ đầu tư thứ cấp sẽ tiến hành họp với cư dân tại các tòa nhà. Chủ đầu tư khẳng định sẽ tổ chức cuộc đối thoại sớm không để tình trạng như thời gian qua vừa qua kéo dài.
Những ngày qua, vấn đề kết nối hạ tầng, điều chỉnh quy hoạch…tại Khu Đoàn Ngoại giao (Bắc Từ Liêm – Hà Nội) là những vấn đề nóng được cư dân rất quan tâm.
Sau 7 năm điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu Đoàn Ngoại giao vào năm 2010, mới đây nhất ngày 22/5/2017, Chủ tịch UBND TP Hà Nội ký quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu Đoàn Ngoại giao.
Theo đó, nhiều ô đất được điều chỉnh công năng, tăng mật độ xây dựng làm thay đổi cảnh quan khu đô thị như thiết kế dự kiến ban đầu. Trong đó có ô đất tăng gấp đôi mật độ xây dựng, tăng 3-4 lần tầng cao công trình.
Việc điều chỉnh này khiến cư dân tại đây lo lắng khi điều chỉnh quy hoạch có thể dẫn đến nguy cơ “băm nát” KĐT từng được coi là nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô.
Theo phản ánh của cư dân, việc điều chỉnh quy hoạch khu đô thị được làm theo đúng quy trình trong đó có cả việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư. Nhưng nhiều cư dân đang sống tại khu đô thị gần đây mới biết về quyết định điều chỉnh quy hoạch này.
Sáng ngày 8/10 vừa qua, cư dân khu đô thị Khu Đoàn Ngoại giao đã căng băng rôn phản đối việc điều chỉnh quy hoạch này.
VietNamNet tiếp tục thông tin.
Hồng Khanh
Khu Đoàn Ngoại giao: Cận cảnh những ô đất điều chỉnh quy hoạch
Theo quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu Đoàn Ngoại giao (22/5/2017), 4 ô đất ký hiệu CC2, CC3-4, CC5, ĐMKT1 tiếp tục được điểu chỉnh cục bộ.
" alt="Hoãn đối thoại tại dự án Khu Đoàn Ngoại giao" />Hoãn đối thoại tại dự án Khu Đoàn Ngoại giao- Bài viết là những lời chia sẻ chân thành của Nguyễn Siêu, sinh viên Đại học Vassar khóa 2017, Trưởng Ban Truyền thông của tổ chức VietAbroader. Qua lá thư này, Siêu hi vọng giúp các bạn tân sinh viên hiểu hơn về cuộc sống năm nhất và tự tin đối mặt với những khó khăn khó lường tại một chân trời xa lạ.
Nguyễn Siêu - sinh viên năm cuối ĐH Vassar (Mỹ) Dưới đây là nguyên văn bức thư của Nguyễn Siêu.
Gửi các tân sinh viên đại học Mỹ khoá 2020,
Đầu tiên, chúc mừng các em đã vượt qua kỳ thi tốt nghiệp đầy cam go – “Vợ nhặt” cũng không phải là một đề văn quá khó. Khi này, ắt hẳn các em đang rất hồi hộp chuẩn bị bước sang một chân trời khác, vì chỉ vài tuần nữa thôi, một trang mới sẽ được lật mở trong cuốn sách cuộc đời của các em. Du học là những hào hứng, những cơ hội, nhưng du học cũng là một chuyến đi dài, mà những bỡ ngỡ vào tháng 8 sắp tới chỉ là cánh cửa đầu tiên. Chặng đường năm nhất ắt sẽ ghập ghềnh, và để giúp các em chuẩn bị tâm lý cho những cú sốc đó, anh muốn gửi gắm 5 lời khuyên dưới đây:
1. ĐỪNG YÊU AI TRONG 5 THÁNG ĐẦU
Vì một bộ phận giới trẻ Việt Nam luôn tôn sùng vẻ đẹp ngoại quốc, mơ mộng tới những chàng trai Tây “tóc vàng - mắt xanh - thân hình sáu múi,” khi mới vào trường, các em sẽ dễ trúng tiếng sét ái tình ngay khi đụng phải hàng tá những anh chàng như vậy. Trong những tuần đầu tiên, các em cũng dễ “phải lòng” một người bạn Mỹ hoặc một người bạn Quốc tế của mình đơn giản vì sự mới lạ, vì khuôn mặt, vóc dáng của họ thật khác biệt với vẻ đẹp thuần Việt mà mình đã quen.
Lời khuyên ngắn gọn của anh dành cho các em là: Đừng yêu. 5 tháng đầu là 5 tháng bỡ ngỡ, làm quen, là 5 tháng các sinh viên năm nhất tản ra trò chuyện với tất cả các bạn đồng môn để tìm hiểu nhau, xem ai mới là người thích hợp để làm bạn lâu dài. Vì không phải ai cũng hợp tính, hợp sở thích, trong giai đoạn này, chưa ai thật sự thân với ai. Chỉ qua những qua những cuộc nói chuyện dần dần, từng cá thể mới dần phân ra thành những nhóm nhỏ chơi thân với nhau. Tất cả xảy ra trong 5 tháng đầu. Vì thế, đây phải là quãng thời gian các em kết bạn thật nhiều thay vì tập trung vào việc yêu một ai đó. Giai đoạn này cũng giống như khi những chú gà con mới chui ra khỏi vỏ trứng sẽ đi tìm mẹ, tìm đàn và tìm hơi ấm đầu tiên. Nếu ngay lập tức đi theo “tiếng gọi của con tim,” sang tới học kỳ 2, các em sẽ thấy lạc lõng khi bạn bè xung quanh đã có nhóm hết, mà mình chỉ có một mối tình chẳng biết có được thêm vài ngày hay không. Rồi tới khi chia tay, thì hãy khóc một mình.
2. ĐỪNG MONG BẠN CÙNG PHÒNG SẼ TRỞ THÀNH CẠ CỨNG
Phim ảnh thường lãng mạn hoá thực tế. Nhiều sinh viên năm nhất tới trường Đại học kỳ vọng rằng bạn cùng phòng của mình sẽ trở thành bạn tri kỷ. Rất chia buồn với các em, nhưng anh nghĩ đừng đặt quá nhiều hy vọng nữa, vì đa phần là không phải vậy. Dành thời gian đi chơi hay làm việc nhóm cùng bạn bè như ở Việt Nam là một chuyện, nhưng sống chung trong một phòng thì là câu chuyện hoàn toàn khác. Sống chung là nhìn thấy nhau nhiều hơn; thực tế là nhìn thấy nhau khi ngủ, khi dậy, khi học, khi ăn, khi đi đánh răng, khi tập thể dục. Khi hai cá thể phải tiếp xúc với nhau nhiều như vậy, rất dễ để người này nhìn thấy hết tật xấu của người kia. Một người ngáy quá to thì người còn lại không ngủ được. Một người là “cú đêm” thì sẽ gây phiền hà cho thời gian biểu của người ngủ sớm. Một người bày bừa thì sẽ làm khó chịu một người ngăn nắp. Một vận động viên ưa lạnh thì sẽ giằng co nút chỉnh máy sưởi với một sinh viên Việt Nam đến từ miền nhiệt đới.
Sinh viên ở Mỹ vẫn rỉ tai nhau rằng, “Đừng bao giờ sống chung với bạn thân, kẻo sẽ đánh mất tình bạn.” Sống chung rất phức tạp, và để trở thành tri kỷ với bạn cùng phòng sẽ cần khá nhiều may mắn. Để thực tế nhất, anh khuyên các em nên giữ một mối quan hệ vừa đủ: hoà nhã, yên bình, và luôn luôn phải trò chuyện (communicate) khi có vấn đề xảy ra.
Bức thư của Nguyễn Siêu được chia sẻ trên diễn đàn của tổ chức VietAbroader dành cho các bạn tân du học sinh 3. ĐỪNG CẦU TOÀN VIỆC NÓI “CHUẨN” TIẾNG ANH
Rất nhiều sinh viên Việt Nam khi sang đại học Mỹ cảm thấy áp lực với kỹ năng giao tiếp của mình. Các em hay sợ rằng mình nói tiếng Anh không giống người Mỹ, không uốn lưỡi đủ khéo, không lên giọng đủ cao, không chuyển âm được nhịp nhàng. Đây là một nỗi lo chính đáng, vì giao tiếp là chìa khoá của các mối quan hệ, và nếu hai bên không rõ ý của nhau sẽ gây ra những nhầm lẫn không hay. Tuy nhiên, các em chỉ cần đảm bảo sao cho người nói và người nghe có thể hiểu nhau, chứ không cần phải cầu toàn để nói như người Mỹ. Tại sao?
Vì các em không phải người Mỹ. Các em có mặt ở trường là một sinh viên Việt Nam tại đại học Mỹ, chứ không phải một sinh viên Mỹ. Mỹ là đất nước của sự đa dạng, đa sắc tộc, và nhiều người Mỹ cũng mang nhiều “accent” khác nhau chứ chẳng phải không. “Vietnamese accent” của các em cũng sẽ góp phần vào bức tranh đa dạng ấy, và nhiều bạn Mỹ đã nói với anh họ thấy “Vietnamese accent” nghe rất đáng yêu. “Accent” là một điểm khác biệt của các em, là dấu ấn của văn hoá Việt đi cùng các em trên đất khách, là tuyên ngôn dân tộc của mình. Nó không phải là một điều đáng xấu hổ, và ngôn ngữ cũng chỉ là một công cụ, vì trong trải nghiệm du học còn nhiều điều quan trọng hơn.
4. XEM THẬT NHIỀU SERIES TRUYỀN HÌNH MỸ
Tình bạn bắt nguồn từ những câu chuyện. Câu chuyện bắt nguồn từ những điểm chung. Và trong quá nhiều trường hợp, điểm chung ấy chính là những bộ phim cả hai cùng xem. Sinh viên Mỹ rất thích bàn luận về các series truyền hình: từ việc bàn luận hôm qua ai chết, ai cưới ai, tới việc sử dụng những nhân vật, cảnh phim kinh điểm để ví von, so sánh, ẩn dụ cho những chuyện khác. Trong một cuộc nói chuyện, nếu ai đó ẩn ý tới một chi tiết của một bộ phim nào đó, rồi tất cả cùng phá lên cười trừ các em, thì các em sẽ thấy bị lạc lõng ngay.
Phim ảnh là một phần văn hoá, và văn hoá là gốc rễ chung để các sinh viên Mỹ trò chuyện cởi mở với nhau. Xem phim cũng là cách để sinh viên Việt Nam học về văn hoá nước bạn, để hiểu về con người nơi đây. Chẳng phải trong “du học,” bên cạnh “học” cũng là “du” – là đi tới chân trời mới và hấp thụ những nền văn hoá khác biệt hay sao?
Nguyễn Siêu tham gia một lớp học nhảy ở trường 5. CẨN TRỌNG TRONG VIỆC “YÊU”
Ở đại học Mỹ có một nền văn hoá gọi là “hookup culture,” nôm na ra là việc “yêu” không ràng buộc, dựa trên nhu cầu chứ không nhất thiết phải là tình cảm. Các em có thể sẽ rất sốc vì ở Việt Nam, chuyện này được coi là thiêng liêng và kín đáo bao nhiêu, thì ở đại học Mỹ, các bạn sẽ cởi mở và dễ dãi bấy nhiêu. Đây là một phần của nền văn hoá trẻ, vì nhiều bạn Mỹ quan niệm, tuổi đôi mươi là để trải nghiệm cuộc sống, mà trải nghiệm tức là “thử” thật nhiều, là không ràng buộc mình với ai và cái gì, là để mình có thể hoàn toàn tự do khám phá. Vì vậy, đừng ngạc nhiên nếu các em có gặp và say đắm với một chàng trai trong ngày hôm trước, thì ngay hai ngày sau đã kịp trở thành người dưng. May mắn thay, đọc tới đây, là các em đã có thể phòng tránh được những cảm xúc như đau – buồn – sốc – trăn trở, nếu ban đầu các em muốn một tình cảm “truyền thống” như trong những câu chuyện hay bộ phim.
Văn hoá này không phải tiêu cực, mà nó dựa trên đánh giá và mức độ phù hợp của từng cá nhân. Vì nó khá khác biệt so với Việt Nam, các em cần chuẩn bị trước để có thể cẩn trọng, và chọn cho mình lối sống mà mình thấy thoải mái, an toàn nhất.
5 lời khuyên trên rút ra từ chính quan sát và trải nghiệm của anh, một kẻ sắp bước vào năm cuối Đại học và khi nhìn lại quãng thời gian năm nhất, vẫn ước mình biết trước để chuẩn bị kỹ hơn. Điều mấu chốt ấy là, các em phải luôn nhớ, mình là người Việt Nam trên đất Mỹ, nên phải làm thế nào để hoà nhập với các bạn sinh viên Mỹ và quốc tế, làm thế nào để tiếp thu được cái hay của văn hoá Mỹ nhưng biết tránh cái dở, và đồng thời luôn giữ được gốc gác Việt Nam trong mình.
- Nguyễn Siêu
Nhận định, soi kèo Igdir vs Istanbulspor, 21h00 ngày 8/4: Đứt mạch thắng lợi
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- Bộ Giao thông nói gì về siêu dự án Đại lộ ven sông Sài Gòn?
- Thái Nguyên đào tạo nhân lực công nghiệp bán dẫn để phát triển đột phá
- Meta tái sử dụng công nghệ nhận diện gương mặt gây tranh cãi
- Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công
- Hai người Việt mua thị trấn nhỏ nhất của Mỹ
- Hồ Khanh tiếc nuối khi phải chia tay Mỹ Tâm
- Giao thông
-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
Hoàng Ngọc - 09/04/2025 08:08 Nhận định bóng ...[详细]
-
Điểm chuẩn Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024
Năm 2024, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên tuyển 1.850 chỉ tiêu theo 6 phương thức xét tuyển, gồm: xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD-ĐT; xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội; xét điểm thi tốt nghiệp THPT; điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội; sử dụng chứng chỉ quốc tế; kết hợp điểm thi tốt nghiệp với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.
Trong đó, trường dành khoảng 70% chỉ tiêu xét tuyển hoàn toàn bằng điểm thi tốt nghiệp, 20% dựa vào điểm thi đánh giá năng lực.
Mức học phí của trường dự kiến từ 15 đến 37 triệu đồng/năm học tùy theo từng ngành. Lộ trình tăng học phí các năm học tiếp theo không quá 10% so với các năm học trước.
Tra điểm chuẩn ĐH-CĐ năm 2024nhanh trên VietNamNet
Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2024 cao nhất 29,05
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn vừa công bố điểm chuẩn theo điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024." alt="Điểm chuẩn Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024" /> ...[详细] -
Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới nói chuyện với sinh viên Ngoại thương
- "Ngày nay, không còn quốc gia nào muốn cạnh tranh dựa vào giá trị sức lao động. Không ai muốn muốn mình có lợi thế cạnh tranh bằng nhân công giá rẻ".
Ông Francis Gurry, Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã khẳng định như vậy trong buổi nói chuyện với sinh viên (SV) Trường ĐH Ngoại thương sáng 23/3.
Theo ông Gurry, để tối ưu khả năng cạnh tranh, các quốc gia hiện nay phải dựa vào đổi mới sáng tạo.
Những quốc gia có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức… đều coi đổi mới sáng tạo là thành tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mình.
“Đây cũng là mối quan tâm của những quốc gia muốn thoát khỏi cái gọi là “bẫy thu nhập trung bình”.
Ông Francis Gurry, TGĐ WIPO trong cuộc trao đổi với báo chí Việt Nam. Ảnh: Lê Văn. Ông Gurry chỉ ra nhiều lợi ích của việc nâng cao đổi mới sáng tạo, từ kinh tế tới xã hội. Đổi mới sáng tạo là một nhân tố đóng góp chính cho sự phát triển và mở rộng nền kinh tế.
Ở cấp độ nhỏ hơn, đổi mới là chìa khóa cho khả năng cạnh tranh, là cách để một doanh nghiệp tự phân biệt mình và tự tìm chỗ đứng trên thương trường.
Đổi mới sáng tạo cũng tạo đà để phát sinh ra nhiều công việc mới, tốt hơn, để giải quyết mọi việc theo những cách khác biệt.
“Đây cũng là công cụ để chúng ta giải quyết các vấn đề xã hội mà loài người đang phải đối mặt: biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, bệnh tật…” – ông Gurry cho hay.
Tổng GĐ WIPO cũng cho biết, hàng năm, Mỹ đã tốn 520 tỷ USD để đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D), vào việc tìm ra những nguồn tri thức mới. Trung Quốc cũng chi tới 400 tỷ USD vào lĩnh vực này mỗi năm.
Điều này đang tạo ra sự khác biệt rất lớn về năng suất lao động cũng như năng lực công nghệ giữa các quốc gia.
Trước câu hỏi làm thế nào để Việt Nam có thể tận dụng đổi mới sáng tạo làm đòn bẩy cho sự phát triển, ông Gurry khuyên Việt nam gắn đổi mới sáng tạo với các mục tiêu và hoàn cảnh kinh tế của mình.
“Tại đất nước của các bạn, khi nông nghiệp còn là ngành quan trọng của ngành kinh tế thì đòi hỏi hiện nay và trong tương lai là tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp” – ông Gurry nói.
“Nếu các bạn gắn được đổi mới sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất, năng lực cạnh tranh của nền nông nghiệp thì khi đó các bạn sẽ có được tăng trưởng kinh tế”.
Buổi nói chuyện với SV Ngoại thương của ông Francis Gurry nằm trong khuôn khổ chuyến thăm của ông Gurry tới Việt Nam từ 21-23/3.
Vào ngày hôm qua, 22/3, ông Gurry đã ký kết Bản ghi nhớ giữa WIPO và Bộ KHCN về việc xây dựng Chiến lược quốc gia về sở hữu trí tuệ của Việt Nam.
Lê Văn
" alt="Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới nói chuyện với sinh viên Ngoại thương" /> ...[详细] -
Cổng trường ở Đắk Nông đổ sập đè học sinh lớp 4 tử vong
Trao đổi với VietNamNet, ông Phan Nhật Thanh, Chủ tịch UBND Huyện Đắk R'Lấp xác nhận vụ việc.
Hiện trường sự việc - nơi học sinh lớp 4 tử vong
Nạn nhân là em Tr.Q.P, học sinh lớp 4 của Trường Tiểu học Lê Hữu Trác.
Thời điểm đó, nhiều người đứng trước cổng trường đã nhanh chóng đưa P. đến bệnh viện. Tuy nhiên, do vết thương quá nặng, em đã không qua khỏi.
Lãnh đạo huyện này cho biết, ngay khi nhận được tin báo, chính quyền địa phương và ban giám hiệu trường đã đến chia buồn với gia đình. Vào 3 giờ sáng mai, các đơn vị sẽ cùng gia đình tổ chức hậu sự cho cháu.
“Chính quyền địa phương cảm thấy rất lo lắng và cũng nhận thấy trách nhiệm của mình sau sự việc này”, ông Thanh nói.
Theo ông Thanh, cổng trường Tiểu học Lê Hữu Trác được xây cách đây hơn 10 năm bằng nguồn xã hội hóa.
“Đây vốn là vùng sâu, vùng xa, bà con cho con em đi học và cùng đóng góp tiền để xây dựng trụ cổng. Hạng mục này xây dựng từ lâu nên chất lượng đã đi xuống”.
Công an huyện Đắk R'Lấp đang tiến hành kiểm tra hiện trường, làm rõ vụ việc.
Trùng Dương
Giám đốc Sở GD-ĐT nhận thiếu sót vụ cổng trường sập đè chết học sinh lớp 4
Liên quan đến vụ sập cổng trường khiến 1 học sinh tử vong ở Đắk Nông, sáng nay (31/12), Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết sẽ lập tức yêu cầu rà soát trụ cổng của các trường và cho xử lý những cổng không có kết cấu thép bên trong.
" alt="Cổng trường ở Đắk Nông đổ sập đè học sinh lớp 4 tử vong" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
Phạm Xuân Hải - 09/04/2025 06:54 Máy tính dự ...[详细]
-
'4 năm khốn khổ của tôi ở Harvard'
Tất nhiên, tôi sẽ luôn biết ơn những học bổng, trợ cấp và những cơ hội mà Harvard mang lại cho tôi – một sinh viên thuộc thế hệ đầu tiên trong một gia đình thu nhập thấp được học đại học. Bố mẹ tôi là người nhập cư và gần như không hiểu hay nói được tiếng Anh. Tôi sẽ luôn biết ơn việc Harvard trao cho tôi cơ hội được tiến gần tới sự bình đẳng với các bạn cùng lớp – những người có bố mẹ là các CEO, người đứng đầu tiểu bang, những nhà lãnh đạo nổi tiếng thế giới. Tôi sẽ luôn biết ơn việc thương hiệu Harvard xuất hiện trong hồ sơ của tôi và giúp tôi mở ra nhiều cánh cửa khác. Quan trọng nhất, tôi sẽ luôn biết ơn những người bạn mà tôi đã gặp ở Harvard – những người tạo nên tôi của ngày hôm nay.
Tuy nhiên, trong suốt 16 năm kể từ ngày tốt nghiệp, cứ nghĩ đến việc họp lớp là tôi lại cảm thấy khó chịu và lo lắng. Tôi nhận ra một phần lý do là vì tôi đã không nói ra được tôi khốn khổ như thế nào trong suốt 4 năm học ở Harvard. Vì thế, bây giờ tôi cảm thấy đã tới lúc tôi phải kể câu chuyện vỡ mộng của mình.
Là một người tị nạn tới từ Việt Nam, lớn lên ở khu vực nội thành Philadelphia, học trường công, tôi thấy mình cực kỳ may mắn khi nhận được thư trúng tuyển của Harvard. Nó giống như giấc mơ trở thành sự thật.
Khu vực tôi sinh sống là một trong những khu có tỷ lệ tội phạm, bạo lực, nghèo đói cao hơn các khu vực khác trong thành phố.
Thời đó, gần một nửa trẻ em khu dân cư tôi sống bỏ học phổ thông, vì thế việc một đứa được học cao đẳng cộng đồng đã là một thành công.
Còn vào Harvard thì giống như bạn đang lái tên lửa lao ra khỏi khu ổ chuột. Hi vọng của tôi là sử dụng kiến thức của mình để giúp đỡ gia đình và giúp đỡ thêm nhiều đứa trẻ nghèo giống mình vượt qua các rào cản.
Harvard là trải nghiệm đầu tiên của tôi trong một môi trường của tầng lớp trung lưu và thượng lưu.
Nó giống như một cú sốc. Không giống như những sinh viên giành học bổng từng học trường tư, tôi chưa từng giao lưu với những người quá giàu có trước đó.
Trái lại, nơi tôi sinh sống, bạo lực là chuyện bình thường. Bố mẹ tôi có một nhà hàng bán đồ ăn “take-out” (mua đồ ăn mang đi) ở một khu đầy những băng đảng. Thường xuyên có những trận đánh nhau, trộm cắp ở cửa hàng của chúng tôi.
Có lần, một vị khách còn bị bắn vào đầu khi vừa bước ra khỏi cửa.
Trong suốt năm đầu tiên ở Harvard, tôi nhận ra rằng những gì mà tôi đã trải qua hoàn toàn không bình thường chút nào. Hầu hết những đứa trẻ trong lớp tôi đều có một cuộc sống rất yên bình. Khi tôi nghe các bạn cùng lớp phàn nàn về những vấn đề của họ, tôi tự hỏi làm sao mà họ có thể hiểu được những gì mà tôi đã trải qua?
Dieu Quach: Động lực để tôi viết bài luận này là để đối mặt với nỗi sợ hãi của bản thân về việc từng bị coi thường và từ chối vì gia cảnh nghèo khó Trong năm đầu tiên, tôi cố gắng tìm một cộng đồng – nơi mà tôi cảm thấy có thể chia sẻ một cách cởi mở những mối quan tâm của mình và tìm được những người bạn đồng cảm với những giá trị và trải nghiệm của mình.
Trong suốt những năm phổ thông, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ những người bạn Mỹ gốc Á – những người có bố mẹ cũng là dân nhập cư, nghèo khó và làm những công việc bình thường như bố mẹ tôi.
Ở Harvard, dù cố gắng kết nối với các nhóm sinh viên Mỹ gốc Á nhưng tôi sớm nhận ra rằng, ngoài màu da, chúng tôi không có nhiều điểm chung. Nhiều người có bố mẹ là tiến sĩ, thạc sĩ, chơi xuất sắc trong dàn nhạc.
Ngoài ra, nhiều sinh viên gốc Á mà tôi quen biết bị ám ảnh về chuyện điểm số và có lối sống nghiêng về vật chất. Tôi cảm thấy họ coi thường mình vì tôi nghèo và không có điểm chung với họ.
Tôi không mất nhiều thời gian để nhận ra rằng mình hoàn toàn xa lạ với nền văn hóa học thuật tháp ngà và xu hướng đặt cái tôi lên trên hết của các bạn học và các giáo sư.
Lãnh đạo nhà trường rao giảng về những mục tiêu cao cả và tôn vinh những cựu sinh viên làm thay đổi thế giới. Không có bất kỳ ai trong đội ngũ lãnh đạo của trường – những người biết về hoàn cảnh của tôi và về tình trạng tài chính của tôi – từng một lần hỏi thăm tôi. Nếu có ai đó thì có lẽ là tôi không biết.