Gặp trưởng nhóm nghiên cứu quy hoạch băng tần 5G ở Việt Nam
“Công nghệ thay đổi liên tục càng làm tôi càng hứng thú”!
Khi phóng viên VietNamNet đặt câu hỏi “Anh có ấn tượng gì về lĩnh vực điện tử viễn thông mà lại lựa chọn ngành học này?ặptrưởngnhómnghiêncứuquyhoạchbăngtầnGởViệgiải bóng đá tây ban nha”,Bùi Hà Long cười lớn: “Đơn giản lắm! Hồi ấy, bố đứa bạn cấp 2 của tôi làm nghề sửa tivi. Ở Việt Nam những năm 1991 - 1992, lĩnh vực điện tử, viễn thông chưa có nhiều, gần gũi nhất chắc là nghề sửa tivi. Lúc đó tôi đã thấy thích thú nhưng chưa có định hướng gì. Đến những năm 1994 - 1995 thì mảng này bắt đầu phát triển và tôi chọn luôn ngành học điện tử viễn thông. Vì đây là lĩnh vực chuyên sâu nên tôi vào làm ở Cục Tần số từ cuối năm 1999. Càng làm càng thấy công việc có nhiều điều hay ho, thú vị và kết quả đã làm đến tận bây giờ”.
Anh Bùi Hà Long (người đứng ngoài cùng) tại Hội nghị Thông tin vô tuyến Châu Á Thái Bình Dương tổ chức tại Đà Nẵng vào tháng 8/2017. |
Bùi Hà Long – Phó trưởng Phòng Chính sách và Quy hoạch tần số, Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT) tự nhận mình là “dân làm kỹ thuật thuần túy”. Nuôi dưỡng được sự hứng thú, say mê dù đã công tác trong ngành gần 20 năm cũng bởi anh luôn tò mò và muốn tìm hiểu những điều mới mẻ.
“Trong viễn thông, tần số vô tuyến điện là lĩnh vực thay đổi nhanh nhất. Cứ khoảng 4 - 5 năm là có công nghệ mới và những bước tiến nên càng làm mình có nhiều hứng thú”.
Công tác tại Cục Tần số từ năm 1999, Bùi Hà Long đã kinh qua nhiều vị trí. Từ công việc trực tiếp như cán bộ kiểm soát tần số đến công tác tính toán tần số và hiện nay là quy hoạch tần số.
Về bản chất, công việc không khác nhau nhiều nhưng mỗi vị trí lại có những yêu cầu riêng.
Khi công tác ở Phòng Ấn định và Cấp phép tần số suốt từ năm 2015 đến tháng 4/2019, anh được phân công trực tiếp phụ trách mảng thông tin vô tuyến điện dùng riêng và chuyên dùng quản lý các mạng, đài hoạt động theo nghiệp vụ thông tin vô tuyến điện. Lĩnh vực trải rộng từ hệ thống mặt đất (cố định, di động), hàng không (di động, dẫn đường), hàng hải (di động, dẫn đường), vệ tinh, radar, sử dụng hầu hết công nghệ thông tin vô tuyến hiện hành.
“Số lượng mạng đài dùng riêng khá lớn, phức tạp về đặc điểm hoạt động, đa dạng về đối tượng sử dụng và rất nhiều hồ sơ nhưng quy định về thời gian giải quyết cấp phép là tương đối ngắn. Vì thế, khối lượng công việc vô cùng lớn. Tôi và anh em luôn phải chủ động để giải quyết kịp thời”.
Khi chuyển công tác ở Phòng Chính sách và Quy hoạch tần số, Bùi Hà Long phụ trách mảng công nghệ vô tuyến và quy hoạch tần số cho các mạng đài thông tin vô tuyến thuộc nghiệp vụ thông tin vô tuyến điện. Đối tượng, băng tần quy hoạch khá lớn với công nghệ “nóng” như 5G và phức tạp về đặc điểm hiện trạng sử dụng.
Công việc nào cũng có khó khăn nhưng Bùi Hà Long lại cho rằng, điều khó nhất đối với những cán bộ công tác trong lĩnh vực tần số vô tuyến điện lại là thông tin, kiến thức bởi nền KHCN Việt Nam chưa thực sự phát triển. “Không chỉ mình tôi, tất cả anh em đồng nghiệp đều phải nỗ lực để tìm tòi, trao đổi và học hỏi nhau, học hỏi cả các doanh nghiệp bên ngoài và bạn bè quốc tế”, anh nói.
Tham gia "chinh chiến" quốc tế mang lại nhiều điều quý giá
Năm 2010, anh bắt đầu được phân công tham gia vào các hoạt động quốc tế. “Xây dựng luật chơi quốc tế với những hoạt động mang tính chất đàm phán, thỏa thuận, trao đổi vừa là kỹ thuật nhưng vừa có tính chiến thuật để mang quyền lợi về cho quốc gia mình. Vì thế với tôi, đây là một công việc đầy hứng thú”.
Anh Bùi Hà Long (ngoài cùng bên trái) tại Hội nghị Liên khu vực của ITU 2018. |
Nhắc đến những hoạt động của mình với bạn bè quốc tế, Bùi Hà Long chia sẻ: Trong lĩnh vực tần số, khi làm việc ở quy mô quốc tế thì đoàn công tác của các nước thường rất đông, kể cả một số nước có cùng quy mô với Việt Nam như Indonesia hay Singapore. Thành viên các đoàn thường từ cơ quan quản lý, doanh nghiệp và viện nghiên cứu. Trong khi số lượng và thành phần tham gia của Việt Nam vô cùng hạn chế.
Anh kể: “Năm 2019, ở một hội nghị quốc tế với hơn 4.000 người tham dự thì Việt Nam chỉ có 4 người. Bốn anh em chúng tôi phải trải ra hoạt động nhiều lĩnh vực. Chẳng hạn như tôi không chỉ làm về 5G mà còn thêm cả lĩnh vực an toàn hàng không, hàng hải, hệ thống radar thời tiết…Đàm phán trong một phòng họp 50 - 60 người, khi các nước khác có 3 – 4 người để trao đổi và cùng bảo vệ quan điểm thì Việt Nam chỉ có một. Vì thế mình phải nỗ lực. Chưa kể đến những sức ép, lo lắng mỗi khi đưa ra những lựa chọn, quyết định mang tính đại diện cho quốc gia, bởi không biết sau này giá trị mang lại cho Việt Nam có được như mình mong đợi hay không”.
Anh Long (người đứng thứ 3 từ trái sang) chụp cùng nhóm các chuyên gia quy hoạch tần số cho 5G tại Hội nghị Thông tin vô tuyến thế giới (WRC-19) tổ chức tại Ai Cập vào cuối năm 2019. |
Trải qua nhiều năm tham gia ở các diễn đàn, hội nghị quốc tế, Bùi Hà Long vui vẻ cho biết thành quả của các cuộc “chinh chiến” này không chỉ giúp cho công tác chuyên môn của mình ở Cục mà còn nhận được sự tin tưởng và ủng hộ của nhiều bạn bè quốc tế.
“Trọng trách càng lớn, chúng tôi càng thận trọng”
Tháng 4/2019, Bùi Hà Long được phân công công tác tại Phòng Chính sách và Quy hoạch tần số. Anh đảm nhận vị trí Phó Trưởng phòng phụ trách mảng công nghệ vô tuyến và quy hoạch tần số cho các mạng đài thông tin vô tuyến thuộc nghiệp vụ thông tin vô tuyến điện.
Bùi Hà Long đã lãnh đạo nhóm nghiên cứu về công nghệ, tình hình triển khai, xu hướng các nước, thị trường thiết bị 5G trên các băng tần có thể quy hoạch, đồng thời chịu trách nhiệm đề xuất phương án và nội dung quy hoạch băng tần. Với anh, đây là một công việc đầy thử thách: “5G là một lĩnh vực mới không chỉ với Việt Nam mà còn cả trên thế giới. Cái gì mới thì khó, nhất là khi chúng ta muốn ở trong nhóm đi đầu về triển khai 5G”.
Thách thức ở đây không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn phải đáp ứng được nhu cầu khác nhau của doanh nghiệp khi triển khai hay đảm bảo hài hòa việc phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng.
Anh Long (bên trái) cùng đồng chí Chỉ huy Thông tin Hải quân trong chuyến làm việc tại Quân cảng Cam Ranh năm 2018. |
Bùi Hà Long và nhóm nghiên cứu của mình đã thông qua hàng loạt cuộc họp với các nhà sản xuất thiết bị (Ericsson, Huawei, ZTE, VinSmart, Viettel), công ty Qualcomm, Hiệp hội GSMA và các nhà mạng tìm kiếm phương án lựa chọn băng tần và điều kiện sử dụng để quy hoạch băng tần cho 5G.
“Bạn cũng biết, khi 5G triển khai sẽ đem lại bước tiến vô cùng lớn. Một trong những thứ Việt Nam có thể thụ hưởng được ngay đó là Chính phủ điện tử, giáo dục từ xa, y tế từ xa, nông nghiệp, thương mại điện tử. Chậm hơn sẽ là các hệ thống công nghiệp. Do đó, nó sẽ có tác động đến nhiều mặt kinh tế - xã hội”. Anh cho hay cũng nhờ sự say mê của nhóm nghiên cứu nên những khó khăn đã dần được tháo gỡ và có kết quả bước đầu.
“Chúng tôi tự tin là nắm vững tình hình của Việt Nam, đưa ra phương án sát với thực tế để giải quyết được vấn đề tối ưu nhất”. Ngược lại, trách nhiệm đặt lên vai vô cùng lớn.
Vị trưởng nhóm nghiên cứu vẫn không ngừng trăn trở, liệu các tính toán kỹ thuật, số liệu điều tra, khảo sát của mình đã đầy đủ; có bỏ sót trường hợp nào có thể dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp sau này hay không?v.v.. Đó là những điều khiến những người gánh sứ mệnh tiên phong luôn thận trọng, nhưng không vì thế mà chùn bước.
Bùi Hà Long: Sinh năm 1976, Kỹ sư chuyên ngành Điện tử Viễn thông. Phó Trưởng Phòng Chính sách và Quy hoạch tần số, Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ TT&TT. - Nghiên cứu, tham gia thảo luận tích cực tại nhiều hội nghị quốc tế như: WRC-19, Hội nghị chuẩn bị của ITU-R cho WRC-19 (CPM19-1, CPM19-2), Hội nghị Vô tuyến Châu Á-Thái Bình Dương chuẩn bị cho WRC-19 (APG19-1÷APG19-5), Diễn đàn vô tuyến Châu Á Thái Bình Dương (AWG), Nhóm nghiên cứu về các hệ thống vô tuyến mặt đất của ITU-R (SG5, WP5A, WP5B và WP5C) với 57 văn bản tham luận. Tại Hội nghị Vô tuyến Châu Á Thái Bình Dương chuẩn bị cho WRC-19 (APG19), được khu vực APT bầu làm Chủ tịch nhóm làm việc số 5, phụ trách 6 chương trình nghị sự về hàng không, hàng hải, nghiệp dư của WRC-19.
|
Duy Vũ
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Nàng xuất hiện vào ngày tôi đau đớn nhất. Và sau cơn đau tưởng như rút ruột ấy, tôi nhìn thấy niềm hạnh phúc long lanh trong mắt chồng tôi. Anh có vẻ hạnh phúc lắm, hơn cả ngày anh cầm tay tôi nói lời cầu hôn, hạnh phúc đến luống cuống run rẩy.
Mẹ tôi nói: “Cô nàng bé nhỏ này sẽ là chất keo gắn kết tình cảm vợ chồng con nhiều hơn. Chồng con sẽ ra khỏi nhà ít hơn”. Đúng là như thế, nhưng anh ở nhà không phải vì tôi mà là vì nàng ấy.
Những ngày mới về nhà, tôi muốn đối xử sao với nàng cũng được, tôi làm gì với nàng nàng cũng phải chịu. Nhưng năm tháng qua đi, càng sống chung lâu nàng càng chứng tỏ vị thế quyền lực to nhất nhà của nàng. Tôi cảm giác rằng nàng được sinh ra là để giám sát mình, soi xét mình.
Tôi đi ra cũng nhìn, đi vào cũng nhìn, làm gì cũng nhìn, lúc nào cũng phải nằm trong tầm mắt của nàng để nàng kiểm soát. Ai mới gặp lần đầu cũng xuýt xoa rằng nàng rất đáng yêu, nhưng có “ở trong chăn mới biết chăn có rận”. Nàng không đáng yêu như vẻ ngoài người ta thấy, nàng khó tính lắm, không hài lòng là hét lên, gào lên không nể nang, cũng không thèm để ý xem thực sự có cần thiết phải đối xử như vậy với tôi không.
Điều đáng nói là mỗi lúc như vậy tôi không dám cáu lại mà phải xum xoe nịnh bợ lấy lòng nàng hòng mong yên thân. Tôi đã gần 30 tuổi rồi thế nhưng đi đâu một tý cũng phải có nàng đi cùng mới được, như thể không đi cùng thì nàng không yên tâm ấy, dù đôi khi thực sự tôi chỉ chạy ra ngõ thôi nàng cũng đòi đi theo.
Nàng ấy, khi vui thì chỉ cười, khi không thích thì hét lên, khi bất mãn thì nước mắt tuôn trào. Tuyệt nhiên mọi chuyện chỉ bày tỏ bằng nét mặt, và những ngôn ngữ tôi đã từng học cách đây gần 30 năm và giờ đã quên sạch. Vậy nên nhiều khi tôi không hiểu nàng ấy muốn gì mà chiều nữa.
Đằng sau cái vẻ “mong manh, yếu ớt cần được chở che” của nàng theo như chồng tôi nói, nàng đôi khi còn rất hung bạo, nàng thường nắm lấy tóc tôi mà lôi dẫu tôi chẳng biết vì lý do gì, khiến tôi bao phen dở khóc dở cười trước mặt mọi người vì đột nhiên đầu bù tóc rối.
Chồng tôi thường nói “phụ nữ đừng bao giờ dại dột đi ghen tuông với người phụ nữ khác, bởi nó chỉ chứng tỏ một điều mình yếu thế hơn đối thủ”. Nhưng sống chung một nhà, nàng có nhiều thứ khiến tôi phải ghen tỵ. Về tuổi tác mà nói, nàng trẻ trung bao nhiêu thì tôi già cỗi bấy nhiêu.
Trong mắt nàng, mình đúng là một bà già không biết ăn diện. Nàng là chúa thích diện, chỉ riêng áo quần của nàng đã chiếm một nửa diện tích cái tủ. Một ngày cô nàng bận hàng chục cái quần, lúc quần dài khi quần ngắn, lúc quần dày, khi quần mỏng, rồi còn váy dài váy ngắn nữa.
Nàng không thèm biết rằng, tối nào trong lúc nàng nằm ngủ ngon lành thì tôi phải hì hục với cả chậu quần áo, giặt cho sần cả da tay ra. Còn làn da cô ấy thì khỏi phải nói, không cần kem dưỡng ẩm, kem trắng da vẫn trắng trẻo và mịn màng như lụa.
Nét mày nét mi cũng rất dễ ưa, dày, dài và cong vút. Nàng chẳng phải làm gì hết, ăn chơi suốt ngày, và ưng ngủ lúc nào là ngủ, không kể giờ giấc, cũng không ai dám đánh thức nàng dậy với bất cứ lý do gì.
Nàng rất kén trong gu âm nhạc, không phải nhạc gì cũng nghe. Được cái nàng giống tôi ở điểm thích nghe nhạc vàng. Không biết có hiểu gì không? chắc không hiểu nên mỗi lần bật nhạc vàng lên là ngủ, mà cứ phải là nhạc vàng mới ngủ. Còn khoản nhảy nhót thì tôi chịu thua nàng thật.
Thực sự là tôi không biết nhảy, lý do là tính tôi nhát không bao giờ dám nhảy nhót ở đám đông trong tiệc tùng hội hè, và tất nhiên nhảy một mình thì càng không. Nhưng nàng thực sự là có năng khiếu về nhảy và có vẻ đam mê. Nàng có thể nhảy mọi lúc, mọi nơi, vào mọi thời điểm.
Đến nỗi có lúc tôi thấy hình như nàng đã lim dim mắt đi ngủ rồi, bỗng mở choàng mắt như sực nhớ ra điều gì, rồi bật dậy và nhảy, nhảy 2 chân một lúc, rất chuyên nghiệp, nhảy không mệt mỏi.
Nhiều người hỏi tôi “ Con bé có ngoan không?” Tôi không biết miêu tả nàng như thế nào cho chính xác. Có lúc thì rất nhu mì ngoan hiền, nhưng có lúc thì y như bà cô khó tính.
Lúc vui vẻ thì tôi nấu món gì không cần biết ngon hay dở cũng “chén” hết, nhưng đôi khi rõ ràng là tôi rất kỳ công chuẩn bị nấu nướng nhưng chỉ mới đưa lên miệng, chưa thưởng thức, không cần biết mùi vị ngon dở ra sao, nàng phun thẳng vào mặt tôi, chưa hết, nàng còn đá bay luôn cái bát tôi cầm trên tay.
Tính tôi cũng biết nhẫn nhịn, nhưng những lúc như vậy tôi cảm thấy không còn sợ làm nàng mếch lòng, tôi quát um lên. Hình như nàng cũng biết sai, nàng im lặng, đôi lúc tủi thân còn long lanh nước mắt nữa.
Thỉnh thoảng trong “cơn điên” tôi có đánh nàng. Bà nội nàng khó chịu nói “cô đánh mà cô không xót sao?” Xót không? Có lẽ ai đã từng trong tình cảnh tôi đều sẽ hiểu. Đánh nàng, nàng đau một thì tôi đau mười, nàng đau ở chỗ bị đánh, còn tôi đau ở trong tim.
Nhưng trong nhà phải có một người đóng “vai ác” và mọi người đã dành vai đó cho tôi. Tôi dù yêu nàng đến đâu cũng không thể mãi là “hoa hậu thân thiện” đối với nàng.
Dân gian có câu: Hai người đàn bà với một con vịt sẽ thành cái chợ. Nhà tôi không nuôi vịt nhưng nhà ngày nào cũng ồn ào như chợ vỡ, tiếng quát, tiếng khóc hòa quyện đến nỗi chồng tôi đôi lần phải càu nhàu: “ Sao suốt ngày thấy em la lối cục cưng của anh thế?
Có phải em càng ngày càng trở nên xấu tính không?” Từ ngày nhà có thêm nàng, tôi đã “ mất điểm” trong mắt chồng tôi ghê gớm. Anh chỉ thấy tôi cau có nhiều hơn, quát mắng nhiều hơn, chứ còn chẳng để tâm đến chuyện hôm nay tôi mới cắt tóc hay mua váy mới.
Ngày xưa anh nói “anh yêu em nhất, sẽ chẳng có người nào diễm phúc sau em” Và tôi cũng từng nghĩ rằng, đời tôi chỉ yêu thương mỗi chàng. Nhưng từ khi có nàng, chúng tôi đã tự nguyện biến mình thành “người thứ hai” trong tâm tư tình cảm của đối phương, và hạnh phúc bởi vị trí “người thứ hai” đó, bởi nàng đã trở thành ưu tiên số một.
Tôi và nàng đã có khoảng thời gian 9 tháng 11 ngày không rời xa 1 giây. Và để được cùng sống chung dưới một mái nhà, tôi phải trải qua hơn nửa ngày trời đớn đau xé ruột. Và giờ thì tôi như người ăn phải bùa mê thuốc lú, hầu hạ cô nàng từ A-Z, chiều theo mọi ý muốn của nàng, yêu thương nàng vô điều kiện. Điều đáng nói là tôi hạnh phúc vô cùng vì được như thế, nguyện được làm như thế.
(Theo Dân trí)
" alt="Tâm sự gia đình: 'Người thứ ba' nhà tôi" />Tâm sự gia đình: 'Người thứ ba' nhà tôi - Người gửi: Phạm Ngọc Long
Trả lời
Tuyển sinh, tuyển mới đào tạo trình độ đại học CAND đối với công dân tốt nghiệp trình độ đại học trở lên các trường ngoài ngành CAND (như bạn Phạm Ngọc Long gọi là tuyển sinh Văn bằng 2) thực hiện theo hướng dẫn tuyển sinh hàng năm của Bộ Công an.
Bản thân bạn Phạm Ngọc Long có nguyện vọng theo học tại trường CAND sau khi tốt nghiệp đại học, bạn cần đảm bảo đủ điều kiện về học lực trình độ đại học (trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội), đủ tiêu chuẩn sức khỏe và tiêu chuẩn chính trị theo quy định của Bộ Công an.
Một số thông tin điều kiện cơ bản như: có tuổi đời không quá 30 tuổi (được xác định theo giấy khai sinh tính đến ngày dự thi); chiều cao đạt từ 1m64 đến 1m95 đối với nam; chỉ số khối cơ thể (BMI) được tính bằng trọng lượng (đơn vị tính: ki-lô-gam) chia cho bình phương chiều cao (đơn vị tính: mét) đạt từ 18,5 đến 30; nếu mắt bị khúc xạ thì không quá 3 đi-ốp; xếp hạng bằng tốt nghiệp đại học từ loại khá trở lên…
Để biết cụ thể hơn về các điều kiện dự tuyển, bạn Phạm Ngọc Long cần theo dõi thông tin tuyển sinh được thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, các buổi tuyên truyền hướng nghiệp của các học viện, trường CAND để biết cụ thể về tiêu chuẩn, điều kiện dự tuyển trong năm tuyển sinh.
" alt="Điều kiện để theo học văn bằng 2 các trường Công an nhân dân" />Điều kiện để theo học văn bằng 2 các trường Công an nhân dân - Agnetha, cựu thành viên của nhómnhạc huyền thoại không đánh giá cao hình thức và giọng hát của ABBA trong 1 cuộctrả lời phỏng vấn đầu tiên sau 3 thập kỷ.Phim Việt trình chiếu tại LHP Cannes 2013
"Người Sắt 3" công phá các rạp chiếu toàn cầu
" alt="'Chúng tôi không có ngoại hình và giọng hát tốt'" />'Chúng tôi không có ngoại hình và giọng hát tốt' - Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- Ford giảm giá hàng loạt xe tháng 9
- Diễn viên Trần Hạnh vào vai trộm gà trong 'Cha cõng con'
- Sai lầm của mẹ khi tắm năng cho con
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Việt Hương trẻ trung như Diễm My 9x
- 2 tỷ nên mua Ford Explorer hay Toyota Prado?
- 'Sao Mai' Bích Hồng: cô gái đẹp hát bài ca giải phóng
-
Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Hư Vân - 30/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Nửa đêm trốn vợ đến nhà tình cũ... xông đất
Chiều ba mươi Tết cả nhà sum họp ăn bữa cơm tất niên của năm. Ngày hôm đó ai cũng vui vì không mấy khi gia đình lại được dịp họp mặt đầy đủ như vậy. Cơm nước dọn dẹp xong vợ chồng tôi xin phép bố mẹ về nhà riêng để kịp cúng tất niên.Con rể biếu bố mẹ vợ 30 triệu tiêu Tết" alt="Nửa đêm trốn vợ đến nhà tình cũ... xông đất" /> ...[详细] -
Đức Tuấn, Thanh Ngọc thi tài với đồng nghiệp Đông Nam Á
- Chia sẻ về cảm xúc của mình, cả hai đều bảy tỏ niềm tự hào khi được đại diện cho quê hương tranh tài cùng bạn bè đồng nghiệp quốc tế.
Liên hoan giọng ca Truyền hình là một hoạt động nghệ thuật thường niên được tổ chức nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, phát triển mối quan hệ hữu nghị dành cho các thành viên trong khối ASEAN đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các Đài Truyền hình trong khu vực.
Năm nay, Liên hoan sẽ trở lại TP HCM với ba đêm nhạc được tổ chức tại Phim trường Nhà hát Đài truyền hình TP. Hồ Chí Minh. Cụ thể, đêm khai mạc sẽ diễn ra vào ngày 05/03 với các bài hát âm hưởng dân ca, truyền thống của mỗi nước. Đêm 07/03 sẽ là đêm thi với phong cách nhạc nhẹ. Đêm cuối cùng diễn ra vào ngày 09/03 là đêm Gala trao giải.
" alt="Đức Tuấn, Thanh Ngọc thi tài với đồng nghiệp Đông Nam Á" /> ...[详细]Các ca sĩ tham dự Liên hoan giọng ca Truyền hình 2012 -
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:56 Cup C2 ...[详细] -
Ngoại tình: Bí mật đằng sau việc chồng giành đặt tên cho con
Vợ chồng tôi quen nhau là nhờ người quen mai mối. Nhưng cả hai vẫn dành thời gian tìm hiểu và chỉ quyết định cưới khi cả hai thấy có tình cảm với nhau. Chồng tôi không hề giấu việc anh đã từng trải qua một mối tình rất sâu đậm. Ai cũng có quá khứ, và theo suy nghĩ của tôi, nó cần được tôn trọng, dù thế nào đi nữa.Cuộc hôn nhân của chúng tôi khá êm đềm. Cả hai đều cố gắng để hiểu nhau, chấp nhận những thiếu sót của nhau để có một cuộc sống tốt nhất. Con gái chúng tôi ra đời càng khiến gia đình trở nên gắn kết.
Ngay từ khi biết tôi mang thai con gái, chồng tôi đã tỏ rõ vui mừng đặc biệt. Anh hay cùng tôi đi chợ, chọn những món đồ xinh xắn để chuẩn bị đón con chào đời. Anh tự tay chọn cho mình từng đôi tất, từng chiếc yếm và anh nói rằng chỉ nghĩ đến ngày được tự tay mặc những thứ đó cho con thôi cũng đã cảm thấy xúc động rồi.
Tôi muốn sẽ đặt cho con một cái tên thật dịu dàng và đặc biệt. Tôi mày mò lên mạng, tìm những tên hợp với tuổi, hợp với mệnh rồi ghi ra mấy cái tên để hỏi ý kiến chồng. Nhưng khi tôi nói tôi thích tên này tên kia thì chồng tôi gạt đi và nói rằng chỉ là cái tên thôi đâu cần phải quá quan trọng như vậy.
Anh nói anh đã chọn tên cho con rồi, anh đặt tên con là Yến Nhi. Tôi coi việc anh giành đặt tên cho con cũng là cách biểu hiện tình yêu, vậy nên tôi không hề phản đối hay khó chịu gì.
Ảnh: Black Rose Propaganda Con tôi ra đời xinh xắn và rất dễ thương. Nàng trở thành trung tâm trong gia đình tôi, chi phối hết thời gian và cảm xúc của chúng tôi. Chồng tôi thì suốt ngày giành bế con, rồi cứ nựng nịu: Yến Nhi ơi, Yến Nhi à, yêu lắm, thương lắm!
Có lẽ không chỉ tôi mà bất cứ người phụ nữ nào cũng sẽ thấy hạnh phúc và xúc động khi thấy chồng mình yêu thương con như vậy, cái thứ tình cảm cực kì thiêng liêng và đáng trân trọng. Tôi đặt tên ở nhà cho con là Bống và thường chỉ quen gọi như thế, nhưng chồng tôi thì chỉ gọi tên thật của con, một ngày cứ gọi Yến Nhi đến hàng chục lần.
Hai tuần đầu tôi sinh chủ yếu là bà ngoại chăm vì bà nội đợt đó đang đau mắt đỏ, sợ sẽ lây cho cháu nhỏ nên bà chỉ đáo qua ngó cháu rồi lại về. Sau khi khỏi bệnh bà mới đến ở nhà tôi để giúp tôi chăm cháu. Bà hỏi tôi đã chọn tên cho con chưa. Tôi nói là bố cháu đặt tên cho cháu rồi, tên cháu là Yến Nhi. Bà nghe xong có vẻ không vui: "Thằng bố nó, thiếu gì tên hay tên đẹp mà lại đặt cho con tên đó". Lúc đó tôi không hiểu sao mẹ chồng tôi lại nói như vậy.
Khuya hôm đó, lúc tôi dậy đi vệ sinh thì nghe mẹ chồng và chồng tôi đang ngồi nói chuyện ở phòng khách liên quan đến cái tên của con gái tôi. Giọng mẹ tôi có vẻ trách móc: “Mẹ biết là con không thể quên nó, nhưng dù gì thì chuyện đó cũng là quá khứ rồi. Con và cái Nhi coi như có duyên mà không có phận. Việc của con bây giờ là chăm lo cho vợ con con. Lấy tên người yêu cũ đặt tên cho con mình chỉ khiến con càng nhớ về chuyện cũ. Nếu vợ con biết chuyện này chắc hẳn nó cũng sẽ suy nghĩ. Hà cớ gì con lại làm cái việc không giống ai và chẳng đâu vào đâu như thế. Mẹ nghĩ con nên đổi tên khác cho con bé đi”.
Chồng tôi lúc đó một mực cho rằng đơn giản là anh thích cái tên đó chứ không phải dùng nó để gợi nhớ về những kỉ niệm cũ hay có ý gì sâu xa cả.
Tôi nghe cuộc nói chuyện của hai người xong bỗng nhiên thấy buồn khủng khiếp. Tôi nhớ đến việc chồng tôi giành đặt tên cho con, rồi suốt ngày cứ âu yếm thiết tha gọi tên con suốt ngày, rồi nói nhớ, nói yêu, có lẽ nào không phải chỉ vì con mà còn là dành cho một người khác?
Tôi chưa bao giờ dò hỏi về quá khứ của chồng, nên cũng không biết anh và người cũ vì sao lại chia tay. Nhưng chắc chắn một điều rằng họ đã chia tay trong nhớ nhung luyến tiếc.
Dẫu vậy, cái gì qua nó cũng qua rồi. Nếu họ đã không thể đến được với nhau thì tốt nhất mọi kỉ niệm hay nhớ thương chỉ nên giấu ở trong lòng. Việc chồng tôi lấy tên người yêu cũ để đặt cho con gái như vậy liệu có quá đáng với tôi không?
Kể từ ngày tôi biết được ý nghĩa của tên con gái mình, tôi bỗng luôn cảm thấy khó chịu mỗi lần thấy chồng âu yếm gọi tên con. Tôi luôn hoang mang tự hỏi có phải chồng đang gọi con không hay đang gọi người cũ?
Nếu tình cảm anh ấy dành cho mối tình đầu còn sâu nặng như vậy thì thứ tình cảm anh dành cho tôi thật sự được bao nhiêu? Và rất nhiều câu hỏi cứ vướng vít trong đầu tôi.
Chúng tôi vẫn chưa đi làm giấy khai sinh cho con. Liệu tôi có nên đề nghị chồng thay đổi tên cho con. Trong trường hợp chồng tôi không đồng ý, tôi có nên nói với chồng chuyện tôi đã nghe được hay không? Nếu không vậy, chẳng lẽ tôi cứ phải nghe chồng tôi gọi tên người yêu cũ của anh ấy suốt cuộc đời?