Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Tại Hội nghị giao ban Quản lý nhà nước Quý III năm 2018 của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), nhiều vấn đề quan trọng đã được đưa ra thảo luận, trong đó có việc triển khai 5G và dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số.
Đề xuất bỏ quy định chụp ảnh chân dung khi đăng ký thuê bao di động
Hàng chục triệu thuê bao di động 11 số hoàn tất đổi về 10 số
Chủ thuê bao 11 số cần khai báo lại những gì khi đổi về SIM 10 số?
Theo ông Nguyễn Đức Trung, Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), công tác nổi bật của Cục trong quý vừa qua là việc hoàn thành kế hoạch chuyển đổi mã mạng từ thuê bao di động 11 số về 10 số mà không để xảy ra sự cố phát sinh.
Cục Viễn thông đang làm việc với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) để đề xuất ban hành giá cước trung bình theo Nghị định 25. Cục cũng đang nghiên cứu đề xuất của các nhà mạng để điều chỉnh lựa mức trần khuyến mại cho thuê bao trả trước lên mức 50% thay cho 20%.
Sớm triển khai chuyển mạng giữ nguyên số
Một số nhà mạng lớn đã chuẩn bị sẵn sàng cho kế hoạch chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đức Trung, Gmobile cho biết sẽ không tham gia vào kế hoạch này. Với Vietnamobile, nhà mạng này chỉ sẵn sàng cho chuyển mạng giữ nguyên số từ ngày 1/1/2019.
Hiện cũng vẫn còn một vài vướng mắc xoay quanh phí và lệ phí chuyển mạng của các thuê bao di động, bên cạnh đó là việc bố trí data center phục vụ việc khai báo chuyển mạng của Cục Viễn thông. Tuy vậy, Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị Cục Viễn thông phải giữ được đúng tiến độ triển khai kế hoạch chuyển mạng giữ nguyên số.
Hội nghị giao ban Quản lý nhà nước Quý III năm 2018 của Bộ Thông tin & Truyền thông. Về các tiêu chí xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường viễn thông được Cục Viễn thông nêu ra xin ý kiến, Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gợi ý nên xếp những doanh nghiệp viễn thông có thời gian cung cấp dịch vụ và thị phần tương đương nhau vào chung một nhóm.
Về vấn đề loại bỏ ảnh chủ thuê bao di động trong xác thực thuê bao, Quyền Bộ trưởng cho rằng, Cục Viễn thông nên căn cứ vào việc dữ liệu ảnh chân dung có giúp giải quyết bài toán SIM rác hay không để từ đó ra quyết định.
Việt Nam sẽ thử nghiệm 5G ngay đầu năm 2019
Về việc triển khai 5G, Cục Tần số VTĐ (Bộ TT&TT) đã làm việc với một số nhà sản xuất thiết bị mạng để tìm hiểu kế hoạch sản xuất thiết bị 5G của họ. Mục đích là để xem việc quy hoạch tần số 5G của Cục có đồng hành cùng kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp hay không.
Theo Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, bản chất công nghệ 5G là để phục vụ cho IoT, giúp kết nối data giữa vật với vật. Bởi vậy, cần phải tham khảo ý kiến của các doanh nghiệp IoT khi quy hoạch phát triển công nghệ này.
Một vấn đề khác mà Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đang trăn trở là mức độ tiêu dùng data của người dân Việt Nam. Con số này hiện đang thấp hơn mức trung bình của thế giới. Trong khi đó, việc tiêu dùng data mới thể hiện một đất nước có đang phát triển về ICT hay không.
Quyền Bộ trưởng cũng cho rằng, Việt Nam muốn bật lên trong CMCN 4.0 thì phải phát triển 5G. Theo dự kiến, Bộ TT&TT sẽ ban bố kế hoạch phát triển 5G vào ngày 1/1/2019, các doanh nghiệp ngay sau đó có thể lập tức cho tiến hành thử nghiệm 5G. Tuy vậy, Quyền Bộ trưởng nhắc nhở Cục Tần số VTĐ khi lựa chọn tần số cần lưu ý tới gốc rễ vấn đề là phải tối ưu được hiệu quả đầu tư để tiết kiệm tiền cho nhà nước.
Trọng Đạt
Doanh thu thoại và SMS sụt giảm, đâu là lối thoát cho nhà mạng?
Các doanh nghiệp viễn thông đang bán cùng một sản phẩm giống nhau, trong một thị trường không thể to ra được nữa với lợi thế cạnh tranh duy nhất là giá. Và vì thế, doanh thu từ dịch vụ thoại hay tin nhắn SMS vẫn cứ giảm dần đều.
" alt="Nhà mạng sắp thử nghiệm 5G và dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số" /> Hình ảnh tỷ phú Elon Musk và biểu tượng của Twitter trên màn hình điện thoại tại Washington, DC., Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Theo Ủy viên phụ trách thị trường nội khối của Liên minh châu Âu (EU), Thierry Breton, ngày 30/11 cảnh báo Giám đốc mạng xã hội Twitter, Elon Musk, cần hành động nhiều hơn nhằm ngăn chặnthông tin sai lệch để tuân thủ quy định của EU.
Ông Breton nói ông Musk vẫn có nhiều công việc phía trước để đưa Twitter tuân thủ các quy định của EU.
Ông Breton hoan nghênh tuyên bố của ông Musk trong dự định về Twitter 2.0, tuân thủ Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số của EU (DSA).
Theo ông Breton, Twitter sẽ phải thực thi các chính sách minh bạch về người dùng, tăng cường việc kiểm duyệt nội dung và bảo vệ tự do ngôn luận, giải quyết tình trạng thông tin sai lệch và hạn chế quảng cáo nhắm đối tượng.
Trong một bài đăng trên Twitter, ông Musk cho rằng các nhà quản lý trước của Twitter đã thất bại về lòng tin và sự an toàn trong thời gian rất dài. Twitter 2.0 sẽ hiệu quả, minh bạch và công bằng hơn nhiều.
DSA được thông qua vào năm ngoái và sẽ có hiệu lực trong năm tới, sau khi các tập đoàn công nghệ có thời gian để tuân thủ các yêu cầu khắt khe hơn của châu Âu trong việc dỡ bỏ các nội dung có hại.
Những công ty không tuân thủ sẽ đối mặt với mức phạt đến 6% doanh thu toàn cầu hoặc thậm chí là bị cấm hoạt động tại EU, một thị trường lớn có hơn 440 triệu người.
(Theo Vietnam+)
" alt="EU cảnh báo Twitter cần tuân thủ quy định về thông tin sai lệch" />Các tin BÀI KHÁC Em Đoàn Văn Bảo bị mất cha mất mẹ từ khi mới lọt lòng. Bảo được người bác ruột đưa về nuôi dưỡng cùng với chị của mình. Hoàn cảnh của em đã được báo VietNamNet đưa tin trong bài: "Xin hãy cứu bé ung thư mồ côi cha mẹ".Nỗi đau cô học trò nghèo bị u máu chèn tuỷ sống
“Đơn xin không phải mua thuốc giá 1,2 triệu”
Cám cảnh bé lớp 6 ‘nuôi’ năm em ăn học
Nhức lòng nhìn con chống chọi bệnh hiểm nghèo
Bà lão nghèo chống chọi với bệnh ung thư lưỡi
" alt="Nhận sự chia sẻ của bạn đọc tôi mừng ứa nước mắt" />- Chị Thiên Ninh (Hà Nội) chưa bao giờ có ý định xây nhà cho đến khi dịch bệnh ập đến, các con nghỉ học ở nhà. Hai vợ chồng phải luân phiên nghỉ việc trông con.
Thời điểm Hà Nội giãn cách xã hội, công việc tạm gác, anh xã chị ở nhà, tham gia nhiều diễn đàn về nhà cửa, tham khảo các mẫu nhà đẹp.
Dần dần hai vợ chồng nhen nhóm ý định về ngôi nhà vừa mang tính chất nghỉ dưỡng, vừa tiện nghi, có không gian khoáng đạt cho con phát triển.
Chồng chị từng học xây dựng nên cũng có kiến thức về lĩnh vực này. Anh đã cùng lên ý tưởng với đội ngũ thiết kế và bên nhà thầu để hoàn thiện ngôi nhà nhỏ xinh, ấm áp.
Ngôi nhà được đặt tên “Lucky House” bởi lẽ từ lúc bắt đầu có ý tưởng cho đến khi hoàn thiện là cả một quá trình dài và tâm huyết của nhiều người. Tuy vất vả mới hoàn thiện được nhưng may mắn được mọi người hỗ trợ, mọi việc cũng xong xuôi.
Công trình mất khoảng hơn 3 tháng lên ý tưởng thiết kế và hơn 5 tháng thi công.
Mặt tiền rộng, ô tô đỗ tận cửa. Giếng trời là không gian yêu thích, dễ chịu và đảm bảo nhà từ tầng 1 đến tầng 3 luôn có khí tươi, đối lưu gió.
Gia chủ tận dụng tối đa giếng trời để trồng cây xanh lọc bụi, lọc không khí.
Phòng khách decor theo các ngày lễ. Nội thất màu trầm, dễ phối mọi phong cách.
Chị Ninh là người "nghiện" decor, trang trí nhà cửa nên các góc nhà đều rất đẹp mắt, có điểm nhấn riêng.
Cây xanh đâm chồi, nảy lộc và tốt tươi dưới giếng trời.
Sân vườn, tiểu cảnh mini và hồ cá Koi điều hòa, giảm nhiệt cho nhà vào ngày nắng nóng.
Phòng ngủ bé trai dùng giường tầng để mở rộng diện tích phòng, tạo khu vực cho bé chạy nhảy, phát triển vận động. Màu sắc xanh và vàng cá tính. Chị Ninh rèn con ngăn nắp từ bé nên phòng luôn gọn gàng. Phòng ngủ master màu trung tính nhã nhặn, khung cửa sổ rộng đón gió. Trước mặt tiền có hàng hiên bằng gạch lỗ cản nắng nên phòng rất mát mẻ. Phòng giặt đồ nhỏ xinh trên sân thượng.
Đồ trang trí theo sở thích của hai vợ chồng chị Ninh và con trai nhỏ.
Không khí nhà tràn ngập sự ấm áp trong các ngày Tết. Đây là chiếc bàn đảo, ngăn cách phòng khách và bếp, được tận dụng rất nhiều việc. Phòng ngủ phụ nhưng thiết kế theo yêu cầu của bé trai, để khi thích, bé có thể sang ngủ hoặc chơi. ‘Nhà trên đồi’ ở Huế đầy hoài niệm, tái hiện bối cảnh thập niên 70 của thế kỷ 20
Ngôi nhà nằm trên con dốc nhờ thờ Phủ Cam (TP.Huế) được cải tạo lại với bối cảnh xưa cũ, đầy hoài niệm. Đồ nội thất tái sử dụng đến 90% từ đồ cũ.
" alt="Gia đình tận hưởng khí tươi quanh năm nhờ xây hồ cá Koi, làm giếng trời trong nhà" /> - Trong 5 tháng đầu năm, cả nước có hơn 2.600 doanh nghiệp bất động sản được thành lập mới. Ước tính bình quân mỗi ngày nhóm ngành này ghi nhận thêm 17 doanh nghiệp thành lập.
Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 5 tháng đầu năm có hơn 52.300 doanh nghiệp thành lập mới, tăng hơn 3,5% so với cùng kỳ năm trước và tạo việc làm cho hơn 412.000 người lao động.Doanh nghiệp bất động sản dẫn đầu về số lượng thành lập mới, bình quân mỗi ngày nhóm ngành này ghi nhận thêm 17 doanh nghiệp thành lập (Ảnh minh họa).
Xét theo quy mô vốn, có tăng trưởng thấp nhất nhưng doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng vẫn chiếm áp đảo về số lượng với gần 90% trên tổng số doanh nghiệp đăng ký mới.
Phân theo lĩnh vực hoạt động, nhóm ngành bất động sản tiếp tục dẫn đầu về tăng trưởng số lượng doanh nghiệp. Có 2.623 công ty địa ốc được thành lập với tổng vốn gần 150.000 tỷ đồng. Ước tính bình quân mỗi ngày nhóm ngành này ghi nhận thêm 17 doanh nghiệp thành lập. Đây cũng là lĩnh vực dẫn đầu về số vốn đăng ký mới với 149.434 tỷ đồng, chiếm 28,9% trên tổng số vốn đăng ký.
Xếp thứ hai là lĩnh vực bán buôn; bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy có 81.276 tỷ đồng, chiếm 15,7%. Lĩnh vực xây dựng đứng vị trí thứ 3 khi có 74.285 tỷ đồng, chiếm 14,4%.
5 nhóm ngành giảm mạnh về số lượng đăng ký mới là nghệ thuật, vui chơi và giải trí, vận tải kho bãi, khai khoáng, công nghiệp chế biến và nông lâm thủy sản.
Số liệu thống kê từ cơ quan quản lý cũng cho biết, cả nước ghi nhận gần 16.000 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, hơn 17.400 doanh nghiệp chờ giải thể và 5.500 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể. Doanh nghiệp giải thể tập trung chủ yếu ở những ngành kinh tế như: Bán buôn; bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy; Công nghiệp chế biến, chế tạo; Xây dựng…
Trong khi đó, số lượng quay trở lại hoạt động chỉ gần 13.200 doanh nghiệp và phần lớn tập trung ở khu vực Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
Nhật MinhĐà Nẵng: Phát hiện nhiều khách sạn nâng tầng, thêm phòng
Các chủ đầu tư ngang nhiên cho xây dựng sai quy định, xây thêm phòng hoặc không đảm bảo các yêu cầu có trong giấy phép.
" alt="Mỗi ngày có 17 công ty địa ốc ra đời" /> - >>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Quỳnh Anh
Hà Nội ghi nhận 1.330 ca Covid-19 mới, riêng quận Hai Bà Trưng có 436 F0
Sở Y tế Hà Nội hôm nay công bố 1.330 trường hợp Covid-19 với 574 ca cộng đồng, 503 trường hợp đã cách ly và 253 người trong khu phong tỏa.
" alt="Hà nội đang có 1.865 bệnh nhân Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Kai Havertz trả lời ‘bá đạo’ sau khi giúp Chelsea vô địch Cúp C1
- ·SCTV chi 2,2 tỷ đồng tặng quà tri ân khách hàng
- ·Truyền hình OTT nghẽn mạng, đầu thu DVB
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Gran Meliá Nha Trang ‘đánh thức’ 6 giác quan với những tinh hoa Tây Ban Nha
- ·Đà Nẵng hạn chế xây chung cư cao tầng tại các khu đất dưới 1200m2
- ·Hơn 15.000 cơ hội việc làm tại Đại hội tuyển dụng Vinhomes 2022
- ·Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- ·iOS 15, MacBook Pro và những thứ đáng chờ đợi tại WWDC 2021
- 2 thành phố lớn vẫn chưa có báo cáo Bộ Xây dựng về tình trạng dân cư khiếu nại và phản đối chủ đầu tư tại các dự án bất động sản, các khu chung cư để cơ quan này tổng hợp, báo cáo Thủ tướng theo yêu cầu.
Tiền tỷ mua chung cư, mệt mỏi vì tranh chấp
Như VietNamNet đã đưa tin, liên quan đến tình hình tranh chấp chung cư, lãnh đạo Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng tổng hợp những nội dung khiếu nại của dân cư tại các dự án nhà ở đối với chủ đầu tư. Sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng đã có văn bản đề nghị UBND TP Hà Nội và TP HCM báo cáo về tình trạng dân cư khiếu nại và phản đối chủ đầu tư tại các dự án bất động sản trước 30/11 để cơ quan này tổng hợp, báo cáo Thủ tướng.Băng rôn được treo tại ban công của nhiều căn hộ khu Goldmark City. Những căng thẳng bao giờ sẽ tìm được tiếng nói chung?
Tuy nhiên, trao đổi với PV VietNamNet, chiều ngày 19/1, ông Nguyễn Trọng Ninh, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường Bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, đến thời điểm này, 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vẫn chưa có báo cáo về Bộ Xây dựng.
“Bộ Xây dựng yêu cầu nhưng các địa phương chưa báo cáo. Gần đây chúng tôi đã gọi điện nhắc nhở, các sở cho biết đang trình xin ý kiến sắp tới sẽ có báo cáo” – ông Ninh nói.
Việc báo cáo này xuất phát từ thực trạng gần đây tình trạng tranh chấp trong các khu chung cư gia tăng tại các thành phố trên. Theo ý kiến của cơ quan chức năng, nếu không có giải pháp hợp tình, hợp lý, tranh chấp ngày càng phức tạp và khó giải quyết.
Trên thực tế, trong thời gian vừa qua, tình hình tranh chấp tại không ít chung cư ở Hà Nội tiếp tục “leo thang”. Mới đây là căng thẳng tại chung cư Goldmark City khi dân chung cư bị cắt nước vì treo băng rôn ‘tố’ chủ đầu tư.
Trước những bức xúc trên, chiều ngày 19/1, đại diện UBND phường Phú Diễn đã có cuộc họp với Ban quản lý (BQL) và đại diện các hộ dân chung cư Goldmark City. Ông Đinh Quang Tâm – Phó Chủ tịch UBND phường Phú Diễn yêu cầu BQL dự án, chủ đầu tư ngay lập tức phải cung cấp điện nước trở lại cho các hộ dân để đảm bảo điều kiện sinh hoạt bình thường cho các hộ dân. Đồng thời nêu rõ: “Ban quản lý và chủ đầu tư không được thực hiện ngừng việc cung cấp và cắt điện nước của các hộ dân đang sinh sống tại khu chung cư. Nếu xảy ra việc ngừng cung cấp nước của các hộ dân thì BQL, chủ đầu tư là Cty Việt Hân phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật”.
Nước đã được cấp trở lại tuy nhiên băng rôn vẫn phủ đỏ ban công các căn hộ. Cư dân cho biết sẽ tiếp tục treo thêm băng rôn để yêu cầu chủ đầu tư thực hiện các cam kết. Trong khi đó, nêu ý kiến tại cuộc họp trên, đại diện BQL đề nghị UBND phường xem xét phối hợp với các cơ quan đề cư dân tháo băng rôn đảm bảo cảnh quan của khu. Việc treo băng rôn sẽ còn kéo dài đến bao giờ? Và những căng thẳng bao giờ sẽ tìm được tiếng nói chung?Cư dân Khu chung cư CT1A-B Mễ Trì Plaza “vỡ mộng” khi chủ đầu tư không hoàn thành các hạng mục tiện ích đã nêu trong hợp đồng cũng như tờ rơi quảng cáo.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, chỉ riêng năm 2017 đến nay, tình trạng tranh chấp chung cư diễn ra trên diện rộng tại Hà Nội và TP.HCM, từ những khu chung cư giá rẻ cho đến các dự án chung cư cao cấp. Các vấn đề tranh chấp, dân phản đối tập trung vào những nội dung như: Bàn giao không đúng tiến độ, tổ chức hội nghị nhà chung cư, bầu ban quản trị, phần diện tích chung – riêng, cách tính diện tích căn hộ, phí dịch vụ, phí bảo trì, chất lượng xây dựng, cơi nới trái phép, vấn đề PCCC, quảng cáo lừa dối…
Chuyện “quảng cáo thăng hoa, nhận nhà vỡ mộng” không phải là chuyện hiếm. Như tại khu chung cư CT1A-B Mễ Trì Plaza, Ban quản trị cũng có đơn kiến nghị về những bất cập tại đây.
Nêu tại đơn kiến nghị, Ban quản trị cho hay, kể từ khi được bàn giao căn hộ đến nay là gần 15 tháng (từ tháng 8/2016) nhưng Hội đồng hợp tác đầu tư gồm Tổng công ty phát triển phát thanh truyền hình thông tin (EMICO) và Công ty cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Xuân Mai (XMC) không thực hiện cam kết bàn giao tiện ích tòa nhà như trong hợp đồng mua bán với cư dân, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống về an ninh, môi trường của cư dân.
Ông Trần văn Thưởng (thành viên Ban quản trị toà nhà) cho biết, căn cứ điều 11 khoản e, và mục 2 khoản C của Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư CT1A-B (Mễ Trì Plaza) hiện nay chủ đầu tư vẫn chưa hoàn thiện các hạng mục cũng như tiện ích đã nêu trong hợp đồng cũng như tờ rơi quảng cáo sản phẩm do chủ đầu tư phát hành như: Phòng để hộp thư của các hộ dân, tường rào, bể bơi ngoài trời… Tính đến nay chủ đầu tư vẫn chưa thực hiện xây dựng các khu đất theo như quy hoạch: bãi đỗ xe, sân tennis, bể bơi, nhà trẻ…
Hay tại tòa nhà Hei Tower, những mâu thuẫn đã diễn ra trong thời gian dài liên quan đến công tác bàn giao sau khi thành lập ban quản trị cũng như việc hoạt động kinh doanh tại tòa nhà. Đã có rất nhiều văn bản qua lại giữa Ban quản trị và chủ đầu tư - Công ty CP đầu tư Điện lực Hà Nội.
Một trong những vấn đề tại tòa nhà Hei Tower là hoạt động của nhà hàng Trill Group tại tầng 26 tòa nhà. Về vấn đề này, ban quản trị đã nhiều lần có văn bản đề nghị chấm dứt hoạt động của nhà hàng. Nêu tại văn bản gửi Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư Điện lực Hà Nội, Ban quản trị cho rằng, việc Trill Group hoạt động đã từng ảnh hưởng đến cuộc sống an ninh trật tự và an toàn của tòa nhà. Trước đó đã từng xảy ra sự cố thang máy đặc biệt nghiêm trọng làm 2 khách hàng của nhà hàng bị thương nặng.
Tuy nhiên, trả lời về vấn đề này, theo Công ty CP Đầu tư điện lực Hà Nội, Trill Group hiện đang hoạt động tại phần diện tích thuộc sở hữu riêng của công ty, khi ký hợp đồng thuê mặt bằng, Trill Group cam kết hoạt động đúng với nội dung đăng ký kinh doanh và công ty chưa nhận thấy Trill Group có vi phạm pháp luật trong thời gian qua. Việc dừng hoạt động của Trill Group không thuộc thẩm quyền của Công ty CP Đầu tư điện lực Hà Nội.
Trong khi đó, cư dân tại đây bày tỏ lo lắng, việc chủ đầu tư tiếp tục để Trill Group hoạt động tại tầng mái tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn đối với cư dân, thang máy tiếp tục sử dụng với tần suất nhiều hơn so với thiết kế sẽ có nguy cơ xảy ra sự cố. Đến nay, vấn đề vẫn dừng lại ở những văn bản qua lại giữa Ban quản trị và chủ đầu tư, chưa được giải quyết dứt điểm.
Phải có luật để chủ đầu tư không “cò quay”
Hình ảnh cư dân căng băng rôn, khẩu hiệu xuống đường tuần hành, phong tỏa tầng hầm, lập fanfage, gửi đơn thư cầu cứu... đòi quyền lợi với chủ đầu tư trở nên phổ biến ở nhiều khu chung cư từ bình dân đến cao cấp.
Đánh giá về tình trạng tranh chấp chung cư hiện nay, ông Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Quản lý và Bảo trì tòa nhà cho rằng, đây là một vấn đề nảy sinh trong thực tế đòi hỏi cần phải giải quyết.
Theo ông Hiệp, vấn đề về quản lý chung cư ngoài những quy định của nhà nước ra, Bộ Xây dựng cũng đang ban hành quy chế về quản lý nhà chung cư nhưng đi vào thực tế còn có độ trễ nhất định.
TS Phạm Sỹ Liêm - Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng, cần có luật quy định những vấn đề liên quan đến tranh chấp chung cư để giải quyết được tận gốc vấn đề. Bởi thực tế, không ít chủ đầu tư thường tìm các lỗ hổng về pháp lý để lách luật, “cò quay” và không giải quyết dứt điểm quyền lợi chính đáng của cư dân.
Cũng theo ông Liêm, thực tế có một số chủ đầu tư còn thách thức khách hàng kiện ra tòa vì cho rằng, một vụ kiện thường kéo dài, tốn kém, người mua nhà không đủ nhân lực và tài chính để theo đuổi đến cùng.
“Thực tế trong vấn đề quản lý chung cư có rất nhiều vấn đề mà về phía quản lý nhà nước cần có cuộc hội thảo để đưa ra được những văn bản cần thiết cải thiện tình hình. Hiện nay tình hình cứ bùng nhùng mà chẳng có cơ quan nào phân xử chẳng có ai giải quyết. Suốt ngày cứ hằm hè sống như vậy rất căng thằng mất hết hạnh phúc” – vị Chủ tịch Hiệp hội Quản lý và Bảo trì tòa nhà nêu ý kiến.
Hồng KhanhTiền tỷ mua chung cư, nơm nớp nỗi lo tranh chấp
Cùng VietNamNet điểm lại những vụ việc lùm xùm tai tiếng liên quan đến các dự án chung cư 1 năm qua.
" alt="Hà Nội TPHCM vẫn chưa báo cáo về tranh chấp chung cư" /> Việt Nam thêm 14.599 ca Covid-19, gần 25.000 người khỏi bệnh
Hôm nay, Việt Nam ghi nhận 14.599 ca Covid-19, trong đó có 8.322 ca trong cộng đồng. Số ca chữa khỏi đạt mức rất cao, gần 25.000 người.
" alt="Nam sinh ở Sơn La tử vong sau 3 ngày tiêm vắc xin Covid" /> Tính đến thời điểm hiện tại, trừ Gtel, các doanh nghiệp (DN) đã chính thức cung cấp dịch vụ 4G tới người dùng. Trong đó, VNPT, Viettel đã triển khai 4G trên băng tần 1800 MHz với các băng thông 10 MHz, 15 MHz, 20 MHz, Mobifone hầu hết đã triển khai băng thông 10 MHz." alt="Ưu tiên cấp thêm băng tần 4G trong thời gian nhanh nhất" />Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị các bộ ngành thảo luận cụ thể, tháo gỡ đến cùng những vướng mắc trong cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz triển khai mạng 4G. Ảnh: VGP/Đình Nam - Tại buổi tiếp ông Mika Lintila - Bộ trưởng Bộ Kinh tế Phần Lan, Quyền Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ về mục tiêu mọi người dân Việt Nam đều được sử dụng smartphone vào năm 2020. Người đứng đầu ngành TT&TT Việt Nam cũng hy vọng 2 nước sẽ có sự hợp tác tốt hơn nữa về ICT trong thời gian tới.
Chủ thuê bao 11 số cần khai báo lại những gì khi đổi về SIM 10 số?
Cách cập nhật danh bạ để không mất liên lạc sau khi đổi SIM 11 số
Hàng chục triệu thuê bao di động 11 số hoàn tất đổi về 10 số
Sáng 15/10, tại trụ sở Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) đã diễn ra buổi tiếp phái đoàn công tác do ông Mika Lintila - Bộ trưởng Bộ Kinh tế Phần Lan dẫn đầu. Buổi tiếp có sự tham dự của các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam và Phần Lan trong lĩnh vực ICT, với trọng tâm nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa chính phủ và doanh nghiệp hai nước.
Tại buổi làm việc, Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam rất coi trọng lĩnh vực ICT và xem đây như một động lực để phát triển đất nước. Chính phủ Việt Nam sẽ phát triển các doanh nghiệp về công nghệ, trong đó tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao.
ICT là lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu ở Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực ICT tại Việt Nam gấp 3-5 lần tốc độ tăng trưởng GDP, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 25% mỗi năm.
Việt Nam sẽ mở cửa chào đón các doanh nghiệp trên khắp thế giới đến đầu tư, nghiên cứu phát triển công nghệ hoặc hợp tác với các doanh nghiệp trong nước để phát triển công nghệ, tạo ra các sản phẩm không chỉ cho thị trường Việt Nam mà còn cho cộng đồng quốc tế.
Quyền Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng vừa có buổi tiếp đoàn công tác gồm 18 doanh nghiệp Phần Lan do ông Mika Lintila - Bộ trưởng Bộ Kinh tế Phần Lan dẫn đầu. Ảnh: Trọng Đạt Việt Nam phấn đấu mỗi người một smartphone, tiêu thụ gấp đôi dữ liệu vào 2020
Trao đổi với Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, ông Mika Lintila - Bộ trưởng Bộ Kinh tế Phần Lan cho biết, chính phủ Phần Lan rất quan tâm đến việc mở rộng và xúc tiến các chương trình hợp tác về CNTT và truyền thông với chính phủ Việt Nam.
"Chúng tôi hy vọng việc các bí quyết và công nghệ hiện đại nhất của Phần Lan sẽ giúp ngành CNTT và truyền thông của Việt Nam có những bước phát triển vược bậc trong thời gian sắp tới", ông Mika Lintila chia sẻ.
Phần Lan là một trong những nước có chương trình đổi mới sáng tạo hiện đại và tốt trên thế giới. Chính phủ Việt Nam và Phần Lan cũng đã có những thương thảo để triển khai chính phủ điện tử, mạng 4G và an toàn mạng.
Do đó, ông Mika Lintila bày tỏ mối quan tâm về những ưu tiên của Việt Nam đối với việc phát triển lĩnh vực ICT, bên cạnh đó là những lĩnh vực tiềm năng để 2 nước có thể cùng nhau phát triển.
Chia sẻ với ông Mika Lintila về ưu tiên phát triển của Việt Nam trong lĩnh vực ICT, quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam đặt mục tiêu hiện đại hoá mạng viễn thông băng rộng, các công nghệ 4G, 5G và chuẩn bị thử nghiệm 5G vào năm 2019.
"Vào năm 2020, Việt Nam đặt mục tiêu mỗi người Việt sở hữu một thiết bị smartphone. Hiện tỷ lệ này ở VN chỉ khoảng 60-65%. Chúng tôi cũng hướng tới việc tăng mức độ tiêu dùng dữ liệu của mỗi một người dân lên gấp đôi", quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.
Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặt mục tiêu mọi người dân có smartphone vào năm 2020. Ảnh: Trọng Đạt Về lĩnh vực công nghiệp ICT, Việt Nam hiện đang phát triển các doanh nghiệp phần mềm, phần cứng, đặc biệt là thiết bị viễn thông, thiết bị IoT và công nghiệp nội dung số.
Nói về tiềm năng phát triển giữa 2 quốc gia, Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, các doanh nghiệp công nghệ Phần Lan nên đến Việt Nam làm ăn bởi thị trường Việt Nam với dân số 100 triệu dân là một thị trường rất lớn. Việt Nam sẽ là cánh cửa để các doanh nghiệp Phần Lan tiến vào khu vực ASEAN.
Theo Bộ trưởng Kinh tế Phần Lan, thành phần đoàn công tác lần này bao gồm 18 doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau của Phần Lan. Bên cạnh các công ty thuộc lĩnh vực ICT, trong đoàn cũng có đại diện một số đơn vị tư vấn, năng lượng sạch và xử lý rác thải.
“Tôi rất vui nếu các doanh nghiệp Việt Nam có thể trao đổi và liên hệ trực tiếp với các công ty đang làm việc trong lĩnh vực ICT của Phần Lan”, ông Mika Lintila nói.
Việt Nam - Phần Lan có thể tạo diễn đàn doanh nghiệp ICT
Chia sẻ một số đề nghị cụ thể với Bộ trưởng Kinh tế Phần Lan, Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn tổ chức một diễn đàn doanh nghiệp công nghệ tại Việt Nam để kết nối doanh nghiệp 2 nước.
Bộ TT&TT cũng muốn tổ chức các chương trình trao đổi sinh viên giữa Phần Lan và Việt Nam, trước hết là trong lĩnh vực ICT. Chính phủ Phần Lan có thể hỗ trợ học bổng cho các bạn sinh viên Việt Nam sang học tại Phần Lan. Những người này sẽ đóng vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế, văn hoá giữa 2 nước.
Ông Mika Lintila - Bộ trưởng Bộ Kinh tế Phần Lan đánh giá cao chất lượng cơ sở hạ tầng và những ưu tiên mà chính phủ Việt Nam đã đề ra trong lĩnh vực ICT. Ảnh: Trọng Đạt Việt Nam đang dành sự quan tâm lớn đến vấn đề an ninh mạng. Bộ TT&TT hiện có một trung tâm quốc gia về giám sát ATTT trên không gian mạng (Vietnam Cyber Secutity Center). Theo quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Phần Lan có thể góp phần xây dựng trung tâm này cùng với Việt Nam và biến đây trở thành nơi demo các công nghệ về bảo mật của doanh nghiệp Phần Lan.
Việt Nam đang xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. Do đó, quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng ngỏ lời đề nghị phía Phần Lan hỗ trợ chia sẻ kinh nghiệm cho Bộ TT&TT trong việc phát triển chiến lược này.
Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng mong muốn thấy nhiều hơn nữa các công ty tư vấn của Phần Lan tại Việt Nam. Đây là một lực lượng quan trọng giúp kết nối doanh nghiệp hai nước. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng muốn nhận được sự giúp đỡ của Phần Lan trong việc phát triển các công nghệ mới như Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI) và Big Data.
Trước chia sẻ của Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Phần Lan - ông Mika Lintila đánh giá cao chất lượng cơ sở hạ tầng và những ưu tiên mà chính phủ Việt Nam đã đề ra trong lĩnh vực ICT.
Theo ông Mika Lintila, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ICT rất nhanh và có nhiều tiềm năng để phát triển hơn nữa trong lĩnh vực này. Đáp lại những đề nghị từ phía Việt Nam, ông Mika Lintila cho biết, Phần Lan sẵn sàng ủng hộ việc tổ chức diễn đàn ICT và góp phần vào sự hợp tác có hiệu quả giữa các doanh nghiệp hai nước.
Trọng Đạt
Doanh thu thoại và SMS sụt giảm, đâu là lối thoát cho nhà mạng?
Các doanh nghiệp viễn thông đang bán cùng một sản phẩm giống nhau, trong một thị trường không thể to ra được nữa với lợi thế cạnh tranh duy nhất là giá. Và vì thế, doanh thu từ dịch vụ thoại hay tin nhắn SMS vẫn cứ giảm dần đều.
" alt="Việt Nam đặt mục tiêu mọi người dân có smartphone vào năm 2020" />
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Gần 15.000 người thuộc nhóm nguy cơ tại TP.HCM chưa tiêm vắc xin
- ·Nhiễm khuẩn, thủng đầu mũi sau nâng mũi 4 năm
- ·Facebook ngập ảnh chế hài hước sau trận Argentina thua sốc Saudi Arabia
- ·Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- ·Man City vs Chelsea, Ruben Dias là lá chắn thép của Pep Guardiola
- ·Cậu bé bệnh tim với cái chết bỏ lửng…
- ·Hướng dẫn nộp phạt vi phạm giao thông trực tuyến
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Mạo danh chính quyền để lừa bán đất nền vùng ven