当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Theo ban tổ chức, toàn bộ cung đường chạy được đo và và cấp chứng nhận đạt chuẩn bởi Liên đoàn Điền kinh Việt Nam. Các cự ly sẽ có cổng xuất phát và về đích riêng, nằm trên đường An Dương Vương, quảng trường Nguyễn Tất Thành.
Các vận động viên tham gia cự ly 5km và 10km sẽ được trải nghiệm cung đường chạy đẹp ven biển Xuân Diệu. Cự ly 21km sẽ không qua cầu Thị Nại, giúp vận động viên tăng khả năng đạt thành tích cá nhân. Còn vận động viên cự ly 42km sẽ chinh phục con đường bằng phẳng ven biển làng Nhơn Hội, sau khi qua cầu Thị Nại.
Với mục tiêu đảm an toàn tuyệt đối và mang lại những trải nghiệm tốt nhất cho người tham dự, toàn đường chạy sẽ được bố trí 25 trạm hỗ trợ vận động viên với số lượng nhân sự hơn 200 đội; hơn 1000 tình nguyện viên; lực lượng y bác sỹ, công an lên đến hơn 500 người. Sự bố trí khoa học, đầy đủ của các trạm hỗ trợ y tế, nước, điện giải, hoa quả, mút lạnh… cùng điều kiện ánh sáng thi đấu đảm bảo, đội ngũ nhân sự hỗ trợ được phân bố phù hợp… sẽ là những yếu tố giúp tối ưu thành tích cho các vận động viên, đảm bảo sự chuyên nghiệp và an toàn tối đa cho giải đấu.
Đặc biệt, huy chương giải đấu là ấn phẩm đặc biệt, có hiệu ứng chuyển màu ấn tượng, trang trí bằng vệt loang sóng biển và biểu tượng kỷ niệm “5 years 2019 - 2024”. Dấu ấn miền đất Bình Định được hiện lên ấn tượng trên huy chương qua hình ảnh vua Quang Trung cưỡi voi ra trận, hoạ tiết trên cột tháp cổ được chạm trổ kỳ công...
Năm nay, ban tổ chức giải cũng phối hợp với UBND tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh tổ chức các lễ hội bài chòi, võ cổ truyền vào tối 2 ngày phát racekit, tại quảng trường Nguyễn Tất Thành như lời chào mừng nồng nhiệt đến các vận động viên và du khách.
Đình Sơn
Điểm chuẩn trường đại học giao thông vận tải TP.HCM năm 2023
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
Một thất bại ở lượt trận thứ 2 này có thể khiến Croatia hay Albania bị loại sớm và họ không muốn điều đó.
Điều cả Croatia và Albania cần là nhanh chóng xốc lại tinh thần để chơi trận đấu của mình, hòng nuôi hy vọng cho cuộc tranh vé ở bảng B ‘tử thần’.
Croatia đã trải qua 4 thất bại trong 6 trận gần nhất ở EURO và đó là một điều đáng lo ngại.
HLV Dalic dự kiến sẽ thực hiện một số thay đổi trong đội hình xuất phát của Croatia và khả năng không có sự phục vụ của Nikola Vlasic, người phải tập riêng so với đội.
Nhà cầm quân này tuyên bố: “Không có chỗ cho sự bi quan, mọi thứ vẫn nằm trong tay Croatia. Tất nnhiên, chúng tôi phải chơi tốt hơn. Nhiệm vụ của tôi là xoay chuyển tình thế của đội”.
Phía Albania âu lo tình hình của Jasir Asani, vắng mặt tập luyện vì chấn thương mắt cá chân, trong khi đội không có thay thế khả dĩ nên trông đợi cầu thủ này có thể kịp bình phục.
Sau các thông tin được đưa ra, chuyên gia Sportskeeda cho rằng, với kinh nghiệm cùng chất lượng đội hình tốt hơn, Croatia cùng Luka Modric sẽ tìm ra cách để hưởng niềm vui chiến thắng trước Albania. Dự đoán: Croatia 2-1 Albania.
Croatia 2-1 Albaniacũng là tỷ số được chuyên gia Sportsmole dự đoán cho cặp đấu này, lượt trận thứ 2 bảng B EURO 2024, với nhận định: “Một thất bại với Croatia hay Albania gần như chắc chắn sẽ khiến họ bị sớm bị loại ở EURO 2024.
Mặc dù gây thất vọng ở trận ra quân (thua 0-3 Tây Ban Nha) nhưng kinh nghiệm trận mạc dày dạn sẽ giúp Croatia vượt qua Albania”.
Chuyên gia của Standard cũng tin cả vào Croatia, bởi sự khác biệt về đẳng cấp so với Albania. Dự đoán: Croatia 2-0 Albania. Thế nhưng, dưới góc nhìn của chuyên gia bóng đá BBC Sport, Croatia chỉ kiếm được 1 điểm trước Albania, bằng trận hòa 1-1.
Đội hình dự kiến:
Croatia: Livakovic; Stanisic, Sutalo, Gvardiol, Sosa; Modric, Sucic, Kovacic; Majer, Budimir, Kramaric
Albania: Strakosha; Hysaj, Ajeti, Djimsiti, Mitaj; Asllani, Ramadani; Laci, Bajrami, Hoxha; Broja
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn VCK UEFA EURO 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Dự đoán bóng đá Croatia vs Albania – bảng B Euro 2024 20h ngày 19/6
Câu chuyện về tỷ phú bỏ học thu hút sự chú ý của dư luận bởi vì nó thể hiện ý tưởng về những người bất tuân những chuẩn mực truyền thống và đạt được thành công to lớn nhờ những phương tiện độc đáo.
Câu chuyện của Bill Gates thường được "lãng mạn hóa", "thần thoại hóa" như một biểu tượng của sự phá cách đi kèm với quyết tâm và tư duy đổi mới.
Ở chiều hướng tiêu cực hơn, ông trở thành hình mẫu của không ít người theo chủ nghĩa hoài nghi giáo dục. Những người này cho rằng nếu các tỷ phú có thể đạt được thành công và thịnh vượng mà không cần bằng cấp đại học, thì bằng cấp cũng không cần thiết với họ.
Hình mẫu "bỏ học thành tỷ phú" thôi thúc nhiều người trẻ rời bỏ giáo dục chính quy quá sớm, nuôi mộng trở thành Bill Gates thứ 2, thứ 3, thứ n để rồi không ít người mất định hướng và tiến thoái lưỡng nan.
Tuy nhiên, câu chuyện truyền cảm hứng trên đã bỏ qua thực tế rằng hoàn cảnh đặc biệt của Bill Gates, cùng với năng lực, sự cống hiến vô song và khả năng tiếp cận các nguồn lực, đã đóng một vai trò quan trọng trong thành công của ông.
Thực tế, bản thân Bill Gates là con nhà "trâm anh thế phiệt". Cụ cố nội ông là người sáng lập Ngân hàng Quốc gia thành phố Seattle. Mẹ Mary Gates là Chủ tịch Ủy ban Quốc gia điều hành United Way, quản trị viên một trường đại học, giám đốc Ngân hàng West Coast.
Bố William H. Gates là một nhân vật được kính trọng và luật sư thành đạt, giữ chức chủ tịch công ty luật Preston Gates & Ellis (nay là K&L Gates)- một trong những công ty luật nổi tiếng nhất ở Tây Bắc Thái Bình Dương.
Bill Gates là một thiên tài bẩm sinh. Năm 10 tuổi, cậu bé đã đọc nhuần nhuyễn cuốn bách khoa toàn thư. Ở độ tuổi 11, Gates thuộc lòng nhiều chương của cuốn kinh thánh Gospel và tự mình lập trình trò chơi trên máy tính.
Ông đã đạt được số điểm gần như hoàn hảo SAT (bài kiểm tra tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi để tuyển sinh đại học ở Mỹ) là 1590/1600, với số điểm tuyệt đối là 800/800 trong phần Toán và 790/800 phần Viết, Đọc hiểu.
Năm 1986, ở tuổi 31, Bill Gates trở thành tỷ phú khi Microsoft phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Kể từ đó, ông luôn đứng top đầu danh sách những người giàu nhất nước Mỹ, theo tạp chí Forbes.
Có thể thấy, với trường hợp của Bill Gates, trường lớp chỉ đóng một vai trò là một trong nhiều phương tiện để ông lựa chọn nhằm hiện thực hóa ước mơ và tầm nhìn của mình. Việc ông thành công và tạo được dấu ấn chỉ là chuyện "một sớm một chiều".
"Tôi là một tấm gương xấu"
"Tôi đã học mọi thứ nhưng chưa bao giờ đứng đầu. Nhưng ngày nay, những người đứng đầu của các trường đại học tốt nhất là nhân viên của tôi". Bill Gates đã nêu bật thực tế tại tập đoàn của ông.
Nhưng chính ông cũng thừa nhận: “Một tấm bằng tốt nghiệp đại học vẫn là con đường chắc chắn và an toàn hơn để dẫn đến thành công”.
Năm 2007, Bill Gates được Harvard trao bằng cử nhân danh dự. Phát biểu tại lễ tốt nghiệp, Gates hóm hỉnh chia sẻ: "Tôi là một tấm gương xấu. Đó là lý do vì sao tôi được mời đến đây. Nếu tôi chia sẻ trong buổi định hướng khi các bạn mới vào trường, chắc một số bạn sẽ không ngồi đây".
Ông cũng khuyến khích sinh viên chấp nhận rủi ro, sẵn sàng học hỏi từ những thất bại và sử dụng các kỹ năng của mình để tạo ra tác động tích cực đến thế giới.
Hành trình từ một sinh viên bỏ học trở thành tỷ phú của Bill Gates là đáng khâm phục nhưng không nên là điểm tựa thôi thúc sinh viên bỏ học. Thực tế là hoàn cảnh gia thế "bệ đỡ" đặc biệt, năng lực và kỹ năng nổi bật, biết nắm bắt thời điểm và sự may mắn đều đóng vai trò then chốt trong thành công của ông.
Việc bỏ học đại học nhưng vẫn đảm bảo được sự giàu có của một số rất ít những người như Bill Gates đã phần nào đó đơn giản hóa quá mức bản chất nhiều mặt của thành công, hạ thấp tầm quan trọng của giáo dục cũng như các yếu tố khác góp phần tạo nên thành tựu của một con người.
Tôn vinh thành tích và học hỏi những cá nhân như Bill Gates hay Mark Zuckerberg, hãy nhớ rằng thành công đến dưới nhiều hình thức khác nhau và hành trình của mỗi người là duy nhất.
Tử Huy
'Ôm mộng' bỏ đại học: Không phải ai cũng thành công như Bill Gates
"Chúng ta cần tạo cơ hội bình đẳng trong tiếp cận giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng cho tất cả người học dù có sự khác biệt về điều kiện kinh tế, vùng miền, ngôn ngữ, chủng tộc, tôn giáo...", Giáo sư Mona Khoury cho biết tại Hội thảo Đa dạng và Hoà nhập trong giáo dục đại học, do Đại sứ quán Israel tại Việt Nam và Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức
Theo giáo sư, vấn đề kinh tế ảnh hưởng đến các sinh viên như thế nào?
Thực tế, khả năng kinh tế không phải là vấn đề lớn bằng nền giáo dục, sự hỗ trợ của cha mẹ, quan hệ cha mẹ-con cái, cộng đồng xung quanh. Dù bạn có sống trong một gia đình giàu có, nhưng môi trường xung quanh lại đầy bạo lực, tiền bạc cũng không ngăn được bạn trở nên bạo lực hơn so với những người khác.
Về hỗ trợ tài chính, tại Israel chúng tôi có một chương trình hỗ trợ quốc gia, trao học bổng chính phủ cho các nhóm thiểu số, như cho người Arab, người Ethiopia, người Chính thống giáo… Họ có thể nộp đơn, đáp ứng các điều kiện, dù số lượng có hạn, ngoài ra sinh viên cũng có thể nhận học bổng từ trường đại học.
Tại Việt Nam, có trẻ em thậm chí cha mẹ không khuyến khích đi học, nhưng nhiều em vẫn cố gắng đi học và đạt được thành công, bà đánh giá gì về vấn đề này?
Các em cần một ai đó để tin tưởng và chính những người đó mới là người sẽ giúp đỡ các em. Trong các nghiên cứu của tôi về bạo lực và phạm tội của thanh thiếu niên, chỉ cần một giáo viên ở trường học là đủ để giúp đỡ các đối tượng như vậy.
Họ nói nếu một người tin vào các em có thể sẽ khiến các em thay đổi. Đôi khi, trong gia đình, người như vậy là ông bà hay họ hàng chứ không phải cha mẹ. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đó sẽ là người ở trường học bởi họ dành nhiều thời gian hơn với học sinh.
Nếu chúng ta kiên trì đưa các học sinh có hoàn cảnh như vậy tới trường, nhiều em nữa sẽ tiếp bước bởi họ tin rằng đã có những người đi trước trong cộng đồng của mình đạt được thành công, đã đổi đời. Ngày càng nhiều cha mẹ sẽ cho con đi học, sẽ có sự thay đổi mang tính thế hệ.
Nhắc đến sự đa dạng, có một đối tượng ít được nhắc tới là trẻ phạm tội và được giáo dục trong các trường giáo dưỡng. Vậy đâu là cách để các em hòa nhập trong môi trường trường học và xã hội?
Bạn cần cho các em nền tảng giáo dục để sau đó được vào đại học. Ở Israel, tài xế taxi của phải hoàn thành 12 năm học. Bạn phải chuẩn bị cho các em kĩ năng để kiếm việc làm trong tương lai.
Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của chúng tôi, phần nhiều các vấn đề phải được giải quyết trước khi vào trường đại học, trong cộng đồng, hệ thống giáo dục hay an sinh xã hội.
Ở Việt Nam, học sinh ở các vùng khó khăn như miền núi thường được cộng điểm trong các kì thi. Có ý kiến cho rằng việc này cũng tạo ra sự bất bình đẳng nhất định. Vậy kinh nghiệm của Israel trong vấn đề này là gì?
Israel cũng có cách làm tương tự. Theo luật, mỗi khoa ở đại học có thể nhận tới 5% số sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khi còn học phổ thông. Không nhất thiết là vì năng lực kinh tế của các em, mà có thể là vì ai đó trong gia đình như cha mẹ các em qua đời, hay do các em mắc bệnh.
Chúng tôi xem xét những lí do ảnh hưởng tới điểm số của các em. Các em vẫn thi và lấy điểm. Tiếp đó chúng tôi mới tiếp nhận các em theo từng diện. Đó là một quá trình khách quan và trường đại học không liên quan đến việc cộng điểm của các em.
Nhưng chúng tôi coi đó là số lượng sinh viên bổ sung. Các em này không hề lấy chỗ của các sinh viên bình thường khác. Ví dụ trong ngành công tác xã hội, chúng tôi có 120 suất cho sinh viên mới và sẽ có thêm 6 suất nữa cho các em thiểu số. Các em buộc phải đáp ứng điều kiện đầu vào rồi mới được xét duyệt cho số lượng 5% đó.
Một điều hay của chương trình này là nó không chỉ áp dụng cho những nhóm nhất định. Trợ cấp hoàn toàn có thể dành cho học sinh nhà giàu nhưng gặp vấn đề về gia đình khi đang đi học phổ thông. Trong rất nhiều trường hợp, nếu bạn chỉ định hỗ trợ cho một nhóm riêng biệt, điều đó thực tế sẽ tạo ra nhiều sự phản đối. Bạn cần bao quát nhiều nhóm trong xã hội nhất có thể.
Theo bà, sự đa dạng hay sự bình đẳng quan trọng hơn trong cơ sở giáo dục?
Hai điều này có thể coi là ngang nhau. Nhưng theo tôi, bình đẳng là một điều rất quan trọng. Ở Việt Nam có nhiều sinh viên học sinh nghèo. Nếu các em vào đại học mà không được hỗ trợ, khoảng cách giữa họ và sinh viên giàu có càng rõ ràng hơn. Chúng ta cần phải hỗ trợ các em để họ thành công.
Hoài Sa
" alt="Giáo sư đại học ở Israel: Sự bình đẳng, đa dạng là chìa khóa phát triển giáo dục"/>Giáo sư đại học ở Israel: Sự bình đẳng, đa dạng là chìa khóa phát triển giáo dục