Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Thời sự 2025-01-28 00:18:20 336
èogócWolvesvsArsenalhngàtin tuc 24/7   Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:34  Kèo phạt góc
本文地址:http://member.tour-time.com/html/01f495643.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

- Kết quả thực hiện “Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006-2020” (Đề án 911) tính đến hết năm 2016 không đạt được mục tiêu, Kiểm toán Nhà nước kiến nghị thu hồi nộp ngân sách Nhà nước hơn 50,78 tỉ đồng. 

Đề án 911 theo Quyết định 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ có tổng kinh phí 14.000 tỉ đồng với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đào tạo, bổ sung được ít nhất 20.000 tiến sĩ.

Hiệu quả thấp

Tổng chỉ tiêu đào tạo nghiên cứu sinh (NCS) của đề án giai đoạn 2012-2016 là 12.800 (đào tạo tiến sĩ trong nước 5.700 chỉ tiêu, tại nước ngoài 5.800 chỉ tiêu, đào tạo phối hợp là 1.300 chỉ tiêu).

Tính đến hết năm 2016, tổng số NCS trúng tuyển thực nhập học các hệ đào tạo là 4.024, đạt 31,4% so với chỉ tiêu của giai đoạn và bằng 17,5% của cả đề án.

Trong đó, có 787 NCS tốt nghiệp và được cấp bằng, đạt 6% so với chỉ tiêu tính đến năm 2016 và bằng 3,4% của cả đề án.

Về đào tạo tiến sĩ trong nước,tổng số NCS trúng tuyển đến hết năm 2016 là 2.062, đạt 36% so với chỉ tiêu đến năm 2016.

Chưa kể, số NCS trúng tuyển không dự học, bỏ dở không theo học hoặc chuyển sang nghiên cứu theo hình thức đại trà từ năm 2012-2016 là 143, chiếm 6,9% số NCS trúng tuyển (143/2.062).

Số NCS kết thúc thời gian nghiên cứu là 703. Trong đó, số NCS hoàn thành khóa học bảo vệ thành công cấp bằng là 222 (đạt 32% số NCS hết thời gian nghiên cứu): gồm tốt nghiệp đúng thời hạn là 165 NCS, chậm 1 năm là 46 NCS, chậm 2 năm là 8 NCS. Số NCS hết thời hạn nghiên cứu nhưng chưa tốt nghiệp là 501 NCS.

Như vậy, số NCS hoàn thành khóa học bảo vệ cấp bằng đúng kỳ hạn tỉ lệ thấp 23% (165/703). Số NCS đã hết thời hạn nghiên cứu nhưng chưa bảo vệ đề án hoặc bảo vệ thành công cấp bằng chậm chiếm tỉ lệ tương đối cao 77% (638/703). Số NCS bỏ học hoặc chuyển sang nghiên cứu đại trà là 143 người.

Về đào tạo ngoài nước,tính đến hết năm 2016 với chỉ tiêu là 5.800 NCS. Trong số 2.926 NCS trúng tuyển, đề án đã làm thủ tục cử đi học được 1.981 người (đạt 67%), bằng 34% so với chỉ tiêu của đề án tính đến năm 2016.

Nhưng nếu loại trừ 655 NCS của Đề án 356 tuyển vượt chỉ tiêu theo quy định chuyển sang thì số NCS nhập học chỉ là 1.306, bằng 23% chỉ tiêu của Đề án 911 đến năm 2016 và bằng 13% tổng chỉ tiêu của cả đề án (10.000 NCS).

Số NCS đào tạo ngoài nước bỏ không theo hết khóa học là 45 người.

Số NCS hoàn thành khoá học bảo vệ thành công về nước là 549, đạt 75% số NCS hết thời hạn nghiên cứu. Có 186 NCS hết thời hạn nghiên cứu nhưng chưa tốt nghiệp.

Như vậy, số NCS đã hết thời gian nghiên cứu nhưng chưa bảo vệ đề án hoặc chậm 1 - 2 năm chiếm tỉ lệ tương đối cao 48% (355/735 NCS).

Về đào tạo tiến sĩ theo hình thức phối hợp, liên kết đào tạo giữa các trường trong nước và ngoài nước:đến nay chỉ có 1 NCS đang nghiên cứu tại Pháp, đạt tỉ lệ rất thấp - 1/1.300 NCS theo kế hoạch giai đoạn và 1/3.000 NCS theo cả đề án.

Kiến nghị thu hồi

Báo cáo Kiểm toán Nhà nước cũng cho thấy tổng kinh phí đề nghị quyết toán của Đề án 911 giai đoạn 2012-2016 hơn 1.436 tỉ đồng.

Theo Kiểm toán nhà nước, kinh phí phân bổ qua các năm chưa phù hợp với nhiệm vụ chi, phải hủy dự toán hoặc phải chuyển năm sau để chi, làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí.

Cũng theo báo cáo của Kiểm toán Nhà nước, một trong những nguyên nhân khiến Đề án không đạt được mục tiêu đề ra là việc xây dựng đề án quá cao, thiếu cơ sở khảo sát đánh giá và không sát thực tế, dự kiến nguồn tuyển không đúng.

Cùng với đó, công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ GD-ĐT được đánh giá thiếu quyết liệt và thiếu cơ chế phối hợp đồng bộtriển khai nhiệm vụ với các vụ chức năng, các cơ sở đào tạo…

Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị về xử lý tài chính đối với Bộ GD-ĐT, thu hồi nộp ngân sách Nhà nước hơn 50,78 tỉ đồng. Trong đó, chủ yếu là học phí của NCS tại Cục Hợp tác quốc tế đã hết nhiệm vụ chi đến 30/7/2017 là 50,15 tỷ đồng; các khoản chi sai chế độ, không đúng quy định hơn 424 triệu đồng; thu hồi kinh phí chi cho NCS bỏ học hơn 207 triệu đồng.

Đồng thời, kiến nghị Bộ GD-ĐT hủy dự toán nguồn kinh phí đề án hơn 2,8 tỉ đồngvà giảm kinh phí đề nghị quyết toán năm 2016 với số tiền hơn 48 triệu đồng.

Ở các bộ, ngành khác, khi kiểm tra đối chiếu, tổng số xử lý tài chính cũng lên đến hơn 6,3 tỉ đồng.

Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước cũng kiến nghị Bộ GD-ĐT chấn chỉnh trong công tác quản lý ngân sách tiền, tài sản Nhà nước.

Thanh Hùng

Học tiến sĩ được trả lương

Học tiến sĩ được trả lương

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới khiến lượng nghiên cứu sinh giảm hẳn. Tuy nhiên, với ngay với những người làm tiến sĩ vì mục đích khoa học, chi phí đầu tư quá thấp có thể là rào cản lớn để nâng cao chất lượng đào tạo.

">

Hiệu quả đào tạo tiến sĩ thấp, kiến nghị thu hồi hơn 50 tỉ đồng

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ

Nhạc sĩ Trần Tiến: Ở căn nhà ven biển, U80 vẫn phải lòng vợ - 1

Ở tuổi U80, nhạc sĩ Trần Tiến vẫn giữ được chất hào sảng, trẻ trung của một người nghệ sĩ (Ảnh: Facebook nhân vật).

Ông từng tâm sự với phóng viên Dân trítrong cuộc gặp gỡ gần đây: "Tôi đang sống một cuộc sống bình yên, sáng dậy sớm chạy thể dục, ngắm biển, ăn sáng và sáng tác nhạc. Dù là trai Hà Nội nhưng tôi thích biển lắm. Ngày nhỏ, tôi luôn mơ mình sống ở một căn nhà nhỏ bên bãi biển, và giờ tôi được ở sát biển.

Ở đây tôi vẫn làm việc, có điều vừa làm vừa nghỉ ngơi. Tôi là một người viết nhạc, một người nghệ sĩ bình dị, càng không phải là nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú như nhiều người vẫn tưởng".

Trần Tiến khiêm tốn nhận mình là người viết nhạc bình dân, nhưng bạn bè, khán giả đều cho hay, chất nghệ sĩ trong ông luôn dồi dào. Khi lên sân khấu, ông thường có màn ngẫu hứng với ca sĩ trẻ khiến khán giả phấn khích.

Nhạc sĩ Trần Tiến: Ở căn nhà ven biển, U80 vẫn phải lòng vợ - 2

Trần Tiến thích ăn phở Hà Nội (Ảnh: Facebook nhân vật).

Nam nghệ sĩ cho biết thêm, ông rất yêu Hà Nội và mỗi khi có dịp về, ông vẫn lang thang trên các phố, ngắm nhìn sự bình yên của người dân qua các hoạt động thường ngày. Tuy nhiên, phố phường đổi thay nên nhiều khi ông vẫn nhớ đến những ký ức xưa cũ của mình.

"Tôi có thói quen cứ về Hà Nội là phải uống bia và ăn phở. Nhưng Hà Nội giờ có nhiều hàng phở quá, thêm nữa phố phường bây giờ có nhiều món ngon nhưng chẳng món nào vừa miệng với "ông khách quê" này.

Cái thời Hà Nội cái gì cũng rẻ đã qua. Hà Nội bây giờ như là của ai đó, xa lạ và phồn hoa quá, không còn hợp với tôi. Tôi ra Hà Nội, bạn đặt chỗ nào, chỉ ăn ở đâu thì tôi đến đó, chứ không đòi hỏi. Phố phường giờ thay đổi cũng nhiều, đi đâu tôi cũng phải dò đường mất mấy tiếng…", ông tâm sự.

Năm 2020, nhạc sĩ Trần Tiến phát hiện ra mình bị ung thư vòm họng. Thời điểm khó khăn nhất, vợ và con đã ở bên ông động viên, cùng đồng hành với nhạc sĩ của Sắc màu. Ông bảo, qua 30 lần xạ trị, ông đã dần phục hồi, những lúc thấy mình khỏe hơn, ông lại sáng tác.

"Cứ 6 tháng, tôi sẽ đi TPHCM tái khám một lần để theo dõi sức khỏe. Tôi giữ tinh thần lạc quan nên bệnh tình hồi phục nhanh", ông chia sẻ.

Nhạc sĩ Trần Tiến: Ở căn nhà ven biển, U80 vẫn phải lòng vợ - 3
Nhạc sĩ và vợ trong ngôi nhà gần biển ở Vũng Tàu (Ảnh: Facebook nhân vật).

Bà Bích Ngà - vợ ông - cho biết, trong thời gian điều trị cho nhạc sĩ Trần Tiến, gia đình không áp lực về kinh tế vì luôn có quỹ dự phòng riêng. Bà tâm sự, ban đầu khi hay tin chồng mắc bệnh, bản thân suy nghĩ đến việc bán nhà để chạy chữa nếu cần thiết. Dù vậy, hiện tại họ chưa phải bán thứ gì vì mọi thứ vẫn còn nằm trong quỹ dự phòng.

Nam nhạc sĩ luôn thấy biết ơn bà xã vì hai người đã ở bên nhau, cùng trải qua mọi buồn vui, thăng trầm từ trẻ đến già.

Trần Tiến gặp vợ năm 1971 ở rạp Đại Nam (Hà Nội), lúc đó ông chưa thành danh và vợ ông cũng chỉ là sinh viên năm cuối của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tuy nhiên, họ khá hiểu nhau và có một mối tình son sắt, tin tưởng nhau.

Năm 1972, nhạc sĩ Trần Tiến và vợ kết hôn. Năm 1975, vợ chồng ông đón con gái đầu lòng chào đời, vài năm sau sinh tiếp con gái thứ hai. Nhạc sĩ khẳng định ông là người rất chung thủy, ở tuổi gần 80, ông vẫn "phải lòng" vợ. Hiện tại, hai con gái của ông bà đã trưởng thành và định cư ở nước ngoài. Khi ông ốm, các con cũng về chăm sóc ông một thời gian dài.

Kể về vợ mình, nhạc sĩ Trần Tiến cho hay: "Bà ấy đúng là một người phụ nữ của gia đình. Chồng vào TPHCM và Vũng Tàu, bà ấy sẵn sàng theo chồng. Khi tôi ốm, bà ấy chăm sóc từng tí một".

Sau khi vượt qua bạo bệnh, nhạc sĩ Trần Tiến đã quay lại với âm nhạc, với sáng tác và trình diễn. Đặc biệt, giọng của ông vẫn rất khỏe.

Thời gian gần đây, nhạc sĩ Trần Tiến liên tục tái xuất với nhiều dự án âm nhạc như: Liveshow Chuyện tình, kết hợp với rapper Đen Vâu làm MV cổ động... và còn tham gia rất nhiều đêm diễn khác.

Nhạc sĩ Trần Tiến: Ở căn nhà ven biển, U80 vẫn phải lòng vợ - 4

Nhạc sĩ Trần Tiến và NSND Trần Hiếu trong tiệc mừng sinh nhật của Trần Thu Hà vào ngày 25/8 mới đây (Ảnh: Facebook nhân vật).

Ông cũng mới ra Hà Nội gặp gỡ NSND Trần Hiếu trong tiệc sinh nhật của cháu gái, ca sĩ Trần Thu Hà. Với ông, được sống trong âm nhạc, được khán giả thương yêu là lúc ông thấy mình còn nhiều năng lượng.

Nhạc sĩ Trần Tiến sinh năm 1947 trong một gia đình có nhiều người thành danh với nghệ thuật, trong đó anh trai ông là NSND Trần Hiếu, còn cháu gái là ca sĩ Trần Thu Hà.

Cùng với Dương Thụ, Phó Đức Phương, Nguyễn Cường, ông tạo thành nhóm "bộ tứ sông Hồng" vang danh. Những tác phẩm và sự cống hiến của Trần Tiến luôn khiến thế hệ sau ngưỡng mộ, nể phục.

Ông đã nhận được nhiều giải thưởng về âm nhạc. Năm 1979, ông nhận giải 10 bài hát được quần chúng ưa thíchtrong năm do báo Tuổi trẻ TPHCM tổ chức. Năm 1992, ông nhận giải Bài hát hay nhấthai năm 1992-1993 do Đài Truyền hình Việt Nam bình chọn (bài Chiếc vòng cầu hôn). Năm 1990, ông nhận giải thưởng Trung ương Đoàn về đề tài Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (bài Sao em nỡ vội lấy chồng).

Năm 1975-1985, danh hiệu Nhạc sĩ yêu thích nhất 10 năm sau ngày giải phóngdo báo Tuổi trẻ và Hội Âm nhạc TPHCM tổ chức bình chọn đã thuộc về Trần Tiến. Ngoài ra, Trần Tiến còn viết phần âm nhạc cho một số bộ phim truyện và phim tài liệu như: Rừng lạnh, Vị đắng tình yêu, Tóc gió thôi bay

Nhạc sĩ Trần Tiến: Ở căn nhà ven biển, U80 vẫn phải lòng vợ - 5
Nhạc sĩ Trần Tiến thời trẻ (Ảnh: Facebook nhân vật).

(Theo Dân trí)

">

Nhạc sĩ Trần Tiến: Ở căn nhà ven biển, U80 vẫn phải lòng vợ

5g viettel 508.jpg
Bộ TT&TT đã thông báo phương án đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz.

Ngày 25/10, Bộ TT&TT đã thông báo phương án đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz.

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Bộ TT&TT thông báo công khai phương án tổ chức đấu giá, tổ chức muốn tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz phải nộp hồ sơ đề nghị xác nhận đáp ứng điều kiện tham gia đấu giá tới Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), thông qua một trong các phương thức: qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; qua đường bưu chính hoặc nộp trực tiếp. Các hồ sơ nộp không đúng thời hạn trên sẽ không được tiếp nhận và giải quyết.

Theo phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất, thời hạn sử dụng băng tần của doanh nghiệp trúng đấu giá lên tới 15 năm.

Sau hai năm kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600MHz, doanh nghiệp phải cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G sử dụng băng tần 2500-2600 MHz; cam kết chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 2500-2600 MHz muộn nhất 12 tháng kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz. Ngoài ra, chất lượng dịch vụ viễn thông và chuyển vùng dịch vụ viễn thông cũng phải đảm bảo theo quy định.

Giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500-2600 MHz cho các doanh nghiệp được xác định theo quy định tại Điều 18 Nghị định 63/2023/NĐ-CP. Cụ thể, giá khởi điểm của khối băng tần 2500-2600 MHz cho 15 năm sử dụng là: 3.983.818.500.000 đồng (Ba nghìn chín trăm tám mươi ba tỷ, tám trăm mười tám triệu, năm trăm nghìn đồng).

Tiền đặt trước áp dụng tại cuộc đấu giá cho khối băng tần 2500-2600 MHz là 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng). Việc thu nộp, xử lý tiền đặt trước được thực hiện theo quy định tại Điều 39 Luật Đấu giá tài sản.

Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày Bộ TT&TT phê duyệt kết quả trúng đấu giá, Cục Tần số Vô tuyến điện, Cục Viễn thông sẽ thông báo cho tổ chức trúng đấu giá mức thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, lệ phí, phí sử dụng tần số vô tuyến điện, lệ phí, phí cấp phép hoạt động viễn thông, phí quyền hoạt động viễn thông phải nộp để được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông và giấy phép sử dụng băng tần theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định 63/2023/NĐ-CP.

Hồi tháng 4/2023, Bộ TT&TT đã công bố và tiến hành chấm các hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm. 

Lần tham gia đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông khác nếu có đủ điều kiện. Như vậy, rất có thể thị trường di động sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia và sử dụng công nghệ 4G và 5G.

Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-202).

Ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.

Trước đây, việc cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí, cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.

Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số vô tuyến điện có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch. 

">

Giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500

友情链接