Kinh doanh

Đau 3 vị trí trên cơ thể, 80% thận bất ổn

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 15:09:59 我要评论(0)

Thận quan trọng đối với sức khỏe của tất cả mọi người,Đauvịtrítrêncơthểthậnbấtổb24h đặc biệt l&agravb24hb24h、、

Thận quan trọng đối với sức khỏe của tất cả mọi người,Đauvịtrítrêncơthểthậnbấtổb24h đặc biệt là nam giới. Thận có chức năng lọc máu, đào thải chất độc ra ngoài bằng đường nước tiểu, điều hòa hormone sinh dục nam.

TheoAboluowang, chức năng thận kém có thể dẫn đến các vấn đề tâm sinh lý ở đàn ông. Dưới đây là 3 đặc điểm dễ nhận thấy của người bị yếu thận. 

Đau gót chân

Khi bạn đi bộ trong thời gian dài, gót chân sẽ có cảm giác đau nhức. Đây là một điều bình thường. Nhưng nếu tình trạng này xuất hiện khi bạn không di chuyển nhiều, chứng tỏ thận của bạn có vấn đề. Thận hoạt động không tốt sẽ khiến kinh mạch bị tắc nghẽn, ảnh hưởng tới gót chân. 

Đau thắt lưng

Ảnh minh họa: Medanta

Do thận nằm ở thắt lưng và một số dây thần kinh ở khu vực này liên quan tới thận nên nếu thận có vấn đề sẽ bị đau thắt lưng. Nếu bạn thấy đau trong thời gian dài mà không phải do ngồi quá nhiều hoặc vận động sai tư thế thì rất có thể thận đang bị lỗi, phải đi "bảo dưỡng" ngay. 

Đau tuyến tiền liệt

Thận là cơ quan lớn trong cơ thể con người. Khi bị quá tải, suy giảm chức năng, thận không thể đào thải hết các chất độc. Nguồn chất gây hại đó sẽ đi qua tuyến tiền liệt gây ra các cơn đau ở đây. 

Tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới. Tuyến này nằm phía dưới bàng quang. Tuyến tiền liệt có hai chức năng chính là tiết ra dịch trong tinh dịch và co bóp, kiểm soát nước tiểu.

Cách phòng chống bệnh liên quan tới thận 

Kiểm soát axit uric

Hợp chất purin có trong nhiều loại thức ăn khi hấp thụ vào cơ thể chuyển hóa thành axit uric. Loại axit này có chức năng kích thích não bộ, chống oxy hóa cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu axit uric tăng cao quá mức sẽ dẫn tới các bệnh về tim mạch, thận. 

Ngoài việc ăn ít thực phẩm có hàm lượng purin cao, chúng ta cũng cần ăn thêm các thực phẩm giảm axit. Mọi người cần hạn chế rượu bia, hải sản, nội tạng động vật, thịt đỏ, chè đặc, ớt; ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín; uống nhiều nước; giảm cân nếu thừa cân, béo phì; tăng cường vận động. 

Quy tắc làm việc và nghỉ ngơi

Bạn nên duy trì thói quen sinh hoạt điều độ, đảm bảo chất lượng giấc ngủ. Điều này rất quan trọng đối với việc dưỡng khí, bổ huyết, sinh tinh và bổ thận. Bệnh nhân suy thận hay thức khuya, mệt mỏi quá độ, thiếu ngủ. Vì vậy, cần chú ý các quy tắc, xây dựng thói quen làm việc và nghỉ ngơi tốt, ngủ sớm và dậy sớm có lợi cho việc duy trì sức khỏe thận. 

Hay gặp ác mộng khi hơn 40 tuổi cảnh báo bệnh gì?

Hay gặp ác mộng khi hơn 40 tuổi cảnh báo bệnh gì?

Những cơn ác mộng ở nhóm tuổi trung niên có thể là dấu hiệu cảnh báo chứng mất trí nhớ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hoa hậu là một gameshow về nhan sắc mà thôi!

Các anh các chị có bao giờ tính, mỗi năm các đài truyền hình sản xuất bao nhiêu gameshow, chương trình truyền hình thực tế? Các bạn có bao giờ đếm 63 tỉnh thành trên cả nước có bao nhiêu cuộc thi thể hình, bơi lội, bóng đá, cầu lông thường niên? Chắc chắn là chẳng bao giờ rồi! Vậy tại sao các anh chị phải đong đếm số lượng cuộc thi nhan sắc? 

Có bao giờ chúng ta kỳ vọng quán quân ở các gameshow, nhà vô địch của các chương trình truyền hình thực tế sẽ thay đổi thế giới? Có khi nào các bạn kỳ vọng người về nhất cuộc thi bơi lội, người giành huy chương vàng sân chơi cầu lông sẽ giúp triệu người dân cả nước thêm đam mê môn thể thao này? Chắn chắn là không rồi! Đơn giản bởi mỗi người một sở thích, một sức khoẻ nên sẽ phù hợp với một môn thể thao khác nhau.

Trước câu hỏi liệu có phải đang “loạn hoa hậu không”, ông Nguyễn Quang Vinh, nguyên quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD), đã phát biểu thẳng thắn: “Điều đó là bình thường, không đáng lo ngại bởi đây chỉ là một hoạt động giải trí đơn thuần. Mọi người càng quan tâm đến hoa hậu thì các công ty giải trí càng muốn tổ chức thi hoa hậu, như quy luật có cầu ắt có cung, và đó là quyền của thị trường, chúng ta không thể áp đặt bắt họ dừng việc kinh doanh của họ.

Khi chúng ta trả hoạt động này về cho xã hội tự vận hành theo đúng quy định của pháp luật thì cuộc thi nào có chất lượng sẽ tồn tại, còn cuộc thi nào tổ chức không tốt, vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm và chắc chắn sẽ không mấy ai nhớ đến cuộc thi đó và họ sẽ phải ngừng thôi. Chúng ta muốn phát triển kinh tế thị trường nhưng lại đòi duy trì tư duy quản lý bao cấp và việc trói buộc tự do kinh doanh đúng pháp luật là điều mâu thuẫn".

Ông Vinh nói chẳng sai! Có cung thì ắt có cầu. Một ví dụ khá rõ ràng nằm ở lĩnh vực ca nhạc. Để lên ngôi “diva”, Thanh Lam, Mỹ Linh… đã phải rèn giũa trên giảng đường biết bao năm, luyện thanh không kể ngày đêm. Nhưng hôm nay, hàng loạt chương trình mà tôi chẳng muốn kể tên đã đưa biết bao người - thuộc đủ mọi ngành nghề, lứa tuổi và chưa qua trường lớp âm nhạc nào - trở thành ca sĩ. Không ngoa khi nói “thời nay, cứ cầm mic lên là thành ca sĩ”. Danh xưng ca sĩ chẳng còn có ý nghĩa như xưa nữa. Nhưng giữa hàng ngàn người cầm mic ấy, chúng ta có quyền lựa chọn để nghe người hát mình yêu thích. Khi ấy trong lòng ta, người đó mới thực sự là diva, divo!

Quay lại câu chuyện hoa hậu, nếu ở thế hệ đàn anh đàn chị hay xa hơn là cha mẹ chúng tôi, 20-30 năm trước thì chắc chắn câu hỏi: “Tại sao lại có nhiều cuộc thi hoa hậu?” sẽ được đặt ra. Câu hỏi đó đơn giản xuất phát từ sự so sánh những Hoa hậu Việt Nam Diệu Hoa, Bùi Bích Phương… với các nàng hậu bây giờ. Nhưng mỗi thời đại lại có một lối sống, một nếp nghĩ khác nhau. Hơn nữa, so sánh chỉ là so sánh mà thôi, chẳng bao giờ có sự đồng thuận tuyệt đối đâu!

Cứ hỏi những bạn trẻ 9X đời cuối hay lứa 2K xem, tôi tin các em, các cháu ấy chẳng quan tâm có bao nhiêu cuộc thi hoa hậu, bao nhiêu danh xưng người đẹp. Tất cả với họ, đơn giản chỉ như một gameshow mà thôi. Sau 25 hay 35 và thậm chí 45, 55… cuộc thi mỗi năm sẽ có rất nhiều hoa hậu, á hậu nhưng ai là hoa hậu trong lòng tôi, trong lòng bạn thì mỗi người có một lựa chọn riêng.

Ấy là chưa kể, mây tầng nào thì đi cùng gió tầng ấy! Các cuộc thi “mì ăn liền” gắn liền với tính thương mại, chỉ “tốt nước sơn” mà không “tốt gỗ” thì sẽ sớm bị đào thải. Nói một cách lạc quan hơn, các cuộc thi này còn non trẻ lắm, hãy cho nó một cơ hội đi. Biết đâu có nhiều điểm tốt chúng ta chưa nhận ra. Chưa kể việc sáng tạo trong cách tổ chức cũng là điều những người làm lâu năm cần học tập để thay đổi.

Nói như vậy không có nghĩa là tôi hay những người cùng quan điểm tán thành việc tổ chức tràn lan các cuộc thi nhan sắc, để “phấn mốc bốc phét với vôi tôi”. Nhưng những người đẹp không được công nhận, tôn vinh một cách chính thống, hoặc những mỹ nhân còn nhiều thiếu sót chính tấm gương sáng để đại diện của Việt Nam soi mình trong đó.

Thanh Nga (Đặng Thai Mai - Hà Nội)

Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!

" alt="Sắc đẹp là một tài năng, Hoa hậu chỉ là gameshow… sao phải “căng”?" width="90" height="59"/>

Sắc đẹp là một tài năng, Hoa hậu chỉ là gameshow… sao phải “căng”?

{keywords}

Rệp đẻ trứng, bám vào chiếu

Nhiều ngày nay sinh viên ở ký túc xá trường ĐH Công nghiệp TP.HCM (đường Nguyễn Văn Bảo, quận Gò Vấp, TP.HCM) phản ánh tình trạng bị rệp cắn, hút máu, gây mẩn ngứa, khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập.

Trong phòng, rệp bò lổm ngổm trên chiếu của sinh viên. Thậm chí trứng rệp còn bám cả vào các kẽ hở của thang giường và chiếu.

Một sinh viên tên Vương (tầng 12) cho hay bị rệp cắn hoài nên giờ em không dám nằm giường. "Hôm thì tụi em phải trải áo mưa lên giường nằm, có hôm lại xuống đất nhưng dù có nằm ở đâu thì cứ tắt điện là rệp lại bò ra cắn”, vừa nói sinh viên này vừa vạch áo cho xem những vết cắn ở lưng, 2 cánh tay và bắp chân.

“Lúc trước, học bài xong tắt điện đi ngủ là rệp bò ra cắn, hút máu rất khó chịu, nhưng bây giờ chúng bò ra cả ban ngày để tấn công tụi em”, nam sinh tên Hằng ở tầng 12 than thở. Theo bạn này, mỗi khi phân phòng mọi người đều lau chùi thang giường, giặt chiếu sạch sẽ rồi mới dọn vào ở, nhưng chỉ được vài bữa là thấy rệp xuất hiện.

Khi thấy rệp tấn công ngày càng dữ dội, sinh viên báo ban quản lý ký túc xá nhưng chỉ nhận được lời hứa. “Không thấy ban quản lý đến xử lý, tụi em tự mua thuốc diệt côn trùng về phun hết mấy chai mà cũng không hết”, cậu bạn cùng phòng của Hằng lôi 2 chai thuốc diệt côn trùng ra xịt thử để minh chứng.

Còn nam sinh tên Hòa (tầng 10) phàn nàn đang là mùa thi phải thức khuya ôn bài nhưng cứ đặt lưng xuống ngủ là bị cắn, cả đêm ngủ chập chờn, hôm sau rất mệt. Lâu dần, nhiều sinh viên bị chứng mất ngủ kinh niên, về phòng là bị ám ảnh sợ bị rệp cắn.

{keywords}

Nhân viên y tế của trường dùng thuốc diệt rệp

Chiều 14/1, ông Dương Văn Hiệu - Phó phòng Công tác sinh viên, Đại học Công nghiệp TP.HCM - cho biết: “Báo phản ánh thì chúng tôi ghi nhận và sẽ kiểm tra lại, khắc phục ngay. Nhưng thỉnh thoảng mới có một phòng thôi. Khi sinh viên phản ánh là chúng tôi cho quản lý của từng lầu mang thuốc lên diệt liền". 

Theo ông Hiệu, Ban quản lý có người trực 24/24 nên khi sinh viên báo hư hỏng, hay bất cứ sự cố gì đều có mặt kịp thời để khắc phục. Tuy nhiên, trong trường hợp này, có thể do sinh viên không biết nên không phản ánh. "Nếu có rệp, Ban quản lý ký túc xá trực tiếp pha thuốc diệt khuẩn từng phòng. Ngoài ra chúng tôi còn phun thuốc ở các thanh giường để tiêu diệt trứng của rệp”, ông Hiệu khẳng định.

(TheoKhánh Trung/ Zing)

" alt="Sinh viên ở Sài Gòn khốn khổ vì bị rệp hút máu" width="90" height="59"/>

Sinh viên ở Sài Gòn khốn khổ vì bị rệp hút máu