- Phan Thanh Bình khiến Việt Hương,đểtỏasángViệtHươngxuýtxoakhencầuthủPhanThanhBìnhhá24h.com.vn Hoàng Bách không khỏi xuýt xoa với tiết mục bolero thú vị trên sân khấu 'Sinh ra để tỏa sáng'. Bên cạnh đó, Việt Hương hết lời khen ngợi sự tiến bộ của Phan Thanh Bình trong đêm thi này.
Việt Hương 'nổi da gà' trước sự lột xác của Siu Black
Ngày 24/4, toàn thể sinh viên K64 năm cuối và sinh viên K65, K66, K67 của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã chen chân nhau để tiếp cận với các đơn vị tuyển dụng trong Ngày hội việc làm năm 2018.
Tại đây, hơn 550 vị trí việc làm đã được các đơn vị tuyển dụng đăng ký tuyển dụng.
27 đơn vị tuyển dụng nhân sự trực tiếp là các trường từ bậc mầm non, tiểu học, THCS đến THPT; các trường đào tạo song ngữ và các công ty hoạt động trong lĩnh lực giáo dục, khoa học, công nghệ.
Tại đây, các đơn vị tuyển dụng đã giới thiệu về mình và trực tiếp tiếp cận với các sinh viên để phỏng vấn, tuyển dụng. Để có thể lọt vào mắt xanh của các nhà tuyển dụng, sinh viên phải đáp ứng được các tiêu chí đưa ra như: tác phong, giọng nói, kỹ năng giao tiếp, kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, kinh nghiệm làm việc.
Cùng với đó là cả những tiêu chí khác như thái độ nghiêm túc, cầu tiến, đam mê công việc, mức độ phù hợp với văn hóa tổ chức.
Một số đơn vị cũng đưa ra các tiêu chuẩn như: kỹ năng xử lý tình huống, sự tự tin, đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực và thậm chí động cơ ứng tuyển và cả ngoại hình.
Rất đông sinh viên sư phạm cũng chen chúc xếp hàng dài để tìm kiếm cơ hội cho tương lai của mình.
Ngày hội việc làm Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được tổ chức nhằm tăng cường liên kết giữa trường với các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng nhân lực tốt nghiệp hệ sư phạm và ngoài sư phạm của trường. Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên của trường tìm hiểu các nhu cầu, yêu cầu tuyển dụng và tiếp cận được các cơ hội việc làm phù hợp.
Đại diện một trường học liên cấp đến “săn” giáo viên chia sẻ: “Chúng tôi xác định tuyển khoảng hơn 20 chỉ tiêu, ưu tiên hàng đầu với những sinh viên có kỹ năng sống, trình độ ngoại ngữ, tin học. Chúng tôi thực sự rất mong muốn tiếp nhận những bạn sinh viên không chỉ giỏi mà cần có sự nhiệt tình, đam mê, năng động và tâm huyết cao với nghề nghiệp”.
Vị này cho hay, thực tế hiện nay nhiều sinh viên sư phạm sau khi được tuyển về, trường vẫn phải bồi dưỡng thêm. Trường này cũng thường mở các lớp tập huấn, dạy kỹ năng như quản lý học sinh cho các giáo viên trẻ.
“Thường sinh viên mới ra trường sẽ rất yếu khâu quản lý học sinh, thậm chí nhiều khi mới chỉ chú trọng đến chuyên môn, nghĩ rằng cứ học giỏi chuyên môn tốt là được nhưng khi về các trường, đặc biệt là THPT, các bạn cần có khả năng và biết quản lý, hiểu tâm lý của học sinh. Tức ngoài dạy kiến thức, các bạn còn phải biết chỉ bảo học sinh về đạo đức và nắm bắt, hiểu được tâm lý lứa tuổi học sinh. Do đó chúng tôi cũng mong các trường sư phạm khi đào tạo chú trọng đến chuyên môn nhưng cũng cần chú ý thêm đến các kỹ năng ứng xử tình huống, nắm bắt tâm lý của sinh viên. Để làm sao khi ra trường các em có thể tự tin, năng động hơn và làm việc được ngay”, vị này nói
Thanh Hùng
Giảm 33% tổng chỉ tiêu đào tạo sư phạm trên cả nước
Năm nay, chỉ tiêu tuyển sinh của tất cả các ngành sư phạm trên cả nước giảm 20% so với tổng số sinh viên thực tuyển năm 2017, và giảm khoảng 33% so với chỉ tiêu năm 2017.
" alt="Sinh viên sư phạm tấp nập tìm kiếm cơ hội việc làm"/>
Được biết, Trường Tiểu học Phước Long 1 hiện có 1.242 học sinh, trong đó có 942 học sinh đăng ký ăn bán trú. Trường ký hợp đồng với nhà thầu và tổ chức nấu ăn bán trú tại trường. Từ năm học 2020-2021, trường triển khai dự án Bữa ăn học đường, sử dụng phần mềm thực đơn cân bằng dinh dưỡng.
Theo bà Đặng Thị Hoa - Hiệu trưởng nhà trường - thì khi nhận được kiến nghị, trường đã họp và quyết định để phụ huynh được tham gia kiểm tra, giám sát công tác tổ chức bán trú. Ngày 15/10, trường tổ chức hội nghị phụ huynh mở rộng nhưng chưa thống nhất được vì Ban đại diện cha mẹ học sinh đề nghị lấy ý kiến tất cả phụ huynh trong trường về việc hợp đồng tổ chức lại bếp ăn bán trú.
Tại buổi làm việc ngày 16/10, ông Trần Nguyên Lập - Trưởng phòng GD-ĐT TP. Nha Trang - cho biết, từ đầu năm học đến nay, phòng đã kiểm tra việc thực hiện bán trú ở một số trường nhưng chưa kiểm tra Trường Tiểu học Phước Long 1.
Ông Lập cho rằng việc phụ huynh tham gia cùng nhà trường để giám sát bữa ăn bán trú là cần thiết, nhưng phải có quy định rõ ràng để tránh tình trạng tự do ra vào không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh đó, trường phải quản lý chặt chẽ hơn hoạt động nấu ăn bán trú.
Còn ông Đỗ Hữu Quỳnh - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT, đề nghị Trường Tiểu học Phước Long 1 sớm làm việc lại với đơn vị hợp đồng nấu ăn bán trú. Nếu đơn vị này không thực hiện đúng cam kết, nhà trường từ chối tiếp nhận thực phẩm và chấm dứt hợp đồng.
Bên cạnh đó, lãnh đạo Sở cũng yêu cầu Phòng GD-ĐT TP. Nha Trang tiếp tục kiểm tra công tác bán trú tại trường này và tất cả các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn với 2 lần/năm học.
Ngân Anh
TP.HCM duy trì bán trú, hủy yêu cầu mang khẩu trang trong lớp
Không bắt buộc học sinh đeo khẩu trang trong lớp nhưng phải đeo trong giờ ra chơi, trước và sau khi ra khỏi trường. Các trường thực hiện bán trú phải đảm bảo an toàn.
" alt="Phụ huynh Nha Trang bức xúc vì bữa ăn bán trú của trẻ tiểu học"/>
Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng
Diện khen thưởng sẽ 'hẹp' hơn
Ông Linh nhấn mạnh, theo dự thảo thông tư mới, việc khen định kỳ của nhà trường sẽ chỉ được tổ chức vào dịp cuối năm, thay vì từng học kỳ như hiện nay.
Đối tượng được khen cũng sẽ “hẹp” hơn chỉ có các học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện đối với tiểu học; học sinh đạt danh hiệu Giỏi đối với THCS và THPT.
“Như vậy đối tượng “theo từng mặt”, hay đạt kết quả học lực khá và hạnh kiểm khá sẽ không nằm trong diện được tặng giấy khen. Qua đó, không xảy ra hiện tượng khen tràn lan và các học sinh được khen mà kể cả các em chưa được khen đều có thêm động lực phấn đấu”, ông Linh nói.
Theo ông Linh, đối với việc khen thưởng, học sinh phải thực sự vượt trội, phải có sự tiến bộ, kết quả đối với một phẩm chất nào đó.
Hoặc có thành tích xuất sắc, đột xuất thì được hiệu trưởng nhà trường tặng giấy khen. “Ví dụ học sinh cõng bạn đến trường, cứu người đuối nước, nhặt được của rơi trả lại người đánh mất,... thì hiệu trưởng nhà trường có thể tặng giấy khen. Hoặc kết quả môn học nào đó của học sinh vượt trội năm này so với năm ngoái. Như vậy, chúng tôi tin rằng việc khen thưởng sẽ không thể diễn ra tràn lan như trước được”, ông Linh nói.
Ảnh minh họa:Thanh Hùng
Khuyến khích khen thường xuyên
Tuy nhiên, theo ông Linh, dự thảo thông tư này chỉ hạn chế việc tặng giấy khen định kỳ cuối năm học của hiệu trưởng, chứ không hạn chế các hình thức khen thưởng khác. Ngược lại, Bộ rất khuyến khích việc khen thường xuyên và đặc biệt nhấn mạnh cần kịp thời khen ngợi, biểu dương học sinh trước lớp, trước toàn trường khi các em có kết quả học tập, rèn luyện hay việc làm tốt, dù là nhỏ.
"Với các hình thức khen này, sẽ do hiệu trưởng và hội đồng nhà trường, giáo viên và phụ huynh chủ động thực hiện. Ví dụ như hình thức thư khen thì hiệu trưởng hoặc giáo viên có thể thực hiện trong quá trình học tập; hoặc giáo viên khen động viên trong lớp đối với học sinh,...”.
Bà Nguyễn Hồng Thuận, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý học và Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho hay, dự thảo xây dựng theo hướng tiếp cận mới của chương trình phổ thông mới. Việc khen thưởng thể hiện rõ tính cá nhân hóa, cụ thể là sự phát triển của từng học sinh.
“Tinh thần là việc khen thưởng cần kịp thời hơn để tạo động lực, do đó việc khen thưởng định kỳ cuối năm học sẽ được hạn chế hơn. Thay vào đó sẽ có những hình thức động viên, khen thưởng thường xuyên".
Dự thảo thông tư quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông mà Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu quy định về việc tặng giấy khen như sau:
1. Cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường sẽ xem xét tặng giấy khen cho học sinh đảm bảo điều kiện một trong các điều kiện:
- Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện (đối với cấp tiểu học), học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi (đối với cấp THCS, THPT). - Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc năng lực, phẩm chất; học sinh có nhiều đóng góp cho tập thể lớp, nhà trường và công tác Đoàn, Đội được giáo viên chủ nhiệm giới thiệu và tập thể lớp công nhận.
2. Học sinh có thành tích xuất sắc, đột xuất được hiệu trưởng nhà trường xem xét tặng giấy khen hoặc đề nghị các cơ quan, tổ chức khác xem xét, khen thưởng theo thẩm quyền. 3. Căn cứ quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường, Hiệu trưởng quy định mức thưởng (bằng tiền hoặc vật chất tương đương) kèm theo giấy khen đối với từng thành tích cụ thể đạt được của học sinh.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT lý giải việc bỏ quy định đuổi học sau hơn 30 năm
Theo dự thảo thông tư mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT dự kiến bỏ hình thức kỷ luật đuổi học 1 năm đối với học sinh. Thay vào đó, mức kỷ luật cao nhất đối với học sinh mắc khuyết điểm là “tạm dừng học tập trên lớp".
Học sinh Trường Tiểu học An Lư (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) hào hứng trong một giờ học ở chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng
Theo cô Thảo, điểm khác biệt thấy rõ là sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa chính các học sinh với nhau.
“Tôi cảm giác các học sinh khi tham gia các hoạt động này thì năng động và tích cực hơn trong quá trình học tập”, cô Thảo nói.
Để có những tiết học như thế, cô Thảo phải tham khảo thêm các kênh tài liệu, thậm chí cả về công nghệ thông tin.
Cô Đào Thị Tuyết, Hiệu trưởng Trường Tiểu học An Lư cho rằng, khi vận dụng chương trình mới, ban lãnh đạo nhà trường cũng phải rất linh hoạt.
“Chúng tôi đã chỉ đạo các tổ khối bộ môn, đặc biệt giáo viên khối lớp 1 xây dựng chương trình dạy học của 35 tuần, trong đó chủ được động điều chỉnh, sao cho phù hợp với đặc điểm của nhà trường, địa phương mà vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung chương trình trong năm học”, cô Tuyết chia sẻ.
Cơ hội để giáo viên được thể hiện khả năng
Cũng ở bài học này, ở Trường Tiểu học Ngọc Sơn (quận Kiến An, TP Hải Phòng), cô Vũ Thanh Phương lại chọn cách tổ chức cho các học sinh học thông qua chơi trò chơi “Tiếp sức”.
Trong trò chơi này, cô Phương đặt những mẫu hình (tròn, vuông, chữ nhật, tam giác) hỗn độn trên bảng và chia lớp học thành 2 đội. Ở mỗi lượt chơi, học sinh của 2 dãy sẽ liên tục thay phiên nhau chạy lên phía bảng để nhận biết và tìm hình theo yêu cầu của giáo viên. Kết thúc nhóm nào cài được nhiều hình đúng và nhanh hơn sẽ giành chiến thắng.
Theo cô Phương, trò chơi này giúp trẻ nhận diện và củng cố lại về các hình đã được học gồm vuông, tròn, tam giác, chữ nhật, rèn cho học sinh phản xạ quan sát nhanh đối với các hình. Ngoài ra còn cho các em biết cách chia sẻ, giúp đỡ, tinh thần đoàn kết, đồng đội để giải quyết vấn đề, giúp nhóm của mình đạt kết quả tốt trong trò chơi.
Cô Phương cho hay, trong chương trình trước đây, mỗi hình sẽ được học trong một bài. Nhưng trong chương trình phổ thông mới này, trẻ sẽ được học nhiều hình trong một bài. Do đó, cần có trò chơi để hấp dẫn, lôi cuốn các học sinh hơn.
Vì thế, theo cô Phương, vai trò của mình giờ đây như là “một học sinh lớn” - là người khơi gợi cảm hứng cho học sinh tìm ra kiến thức và giúp các em tự tin thể hiện mình, biết chia sẻ, phối hợp với các bạn và giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ bài học.
Giờ học Toán sôi động của các học sinh Trường Tiểu học Ngọc Sơn, quận Kiến An, TP Hải Phòng. Ảnh: Thanh Hùng
Cô Phương cho hay, độ "mở" của chương trình mới giúp các giáo viên ngày nào cũng có thể tổ chức cho học sinh các hoạt động, trò chơi để tạo hứng khởi hơn với bài học. Mặt khác cũng cho giáo viên được sáng tạo, linh hoạt để tìm ra những cách thức để hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn.
Song, cô Phương cũng thừa nhận, giáo viên cũng phải đầu tư thêm thời gian và tâm huyết nếu muốn học sinh của mình tiến bộ.
“Đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư thêm thời gian nghiên cứu. Phải thật sự vào cuộc thì mới làm được và đòi hỏi chính chúng tôi phải nỗ lực và sáng tạo”, cô Phương nói.
Ông Vũ Văn Trà, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng. Ảnh: Thanh Hùng
Ông Vũ Văn Trà, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng cho hay, sau gần 2 tháng triển khai theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, nhận thấy các học sinh tự tin hơn, nhanh nhẹn và tiếp thu kiến thức cũng rất tốt.
“Hiện nay, một bộ phận phụ huynh học sinh băn khăn, lo lắng khi thực hiện chương trình phổ thông mới liệu rằng có thể đồng hành được với các con không. Thực ra đây là tâm lý chung và cũng hết sức bình thường. Tuy nhiên, phụ huynh cần yên tâm rằng hoàn toàn có thể đồng hành được với các con khi chương trình phổ thông mới theo hướng giảm tính hàn lâm và tăng tính thực hành. Chúng tôi cũng chỉ đạo làm sao để học sinh được phát biểu ý kiến và được thực hành nhiều, tránh lối dạy học một chiều như trước đây là cô đọc, trò chép. Hiện, qua đánh giá, các học sinh lớp 1 tiếp thu rất tốt, nhanh nhẹn, tự tin hơn. Đặc biệt sự giao tiếp, tương tác với các bạn được đánh giá rất tốt”, ông Trà nói.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT lý giải về việc thực nghiệm sách giáo khoa mới
'Trước đây, các nhà xuất bản phối hợp với tác giả đi thực nghiệm. Nhưng tới đây sẽ có sự tham gia của Bộ GD-ĐT trong việc phối hợp chỉ đạo cùng các nhà xuất bản thì sẽ hiệu quả hơn' - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay.
" alt="Giờ học Toán khác lạ của học sinh Hải Phòng"/>