Khai giảng thế hệ 7X: Háo hức bọc vở bằng bao xi măng, dán nhãn bằng cơm nguội
2025-04-13 07:05:14 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:355lượt xem
Chỉ còn vài ngày nữa,ảngthếhệXHáohứcbọcvởbằngbaoximăngdánnhãnbằngcơmnguộtintuc thethao trên khắp mọi miền đất nước Việt Nam, tiếng trống trường sẽ vang lên báo hiệu năm học mới bắt đầu. Ai cũng có một ngày khai trường để nhớ, VietNamNet mở diễn đàn Khai trường xưa– là nơi để độc giả tua lại một phần ký ức của mình, về kỷ niệm tự tay bọc vở bằng bìa báo cũ, mân mê vẽ trang trí cho chiếc nhãn vở hay thổn thức chờ đợi được mặt bộ quần áo mới đến lớp gặp lại bạn bè, thầy cô sau nhiều tháng ngày xa cách.
Trong dịp này, NTK cũng giới thiệu loạt ảnh thời trang với sự đồng hành của người mẫu hàng đầu như: Võ Hoàng Yến, Lâm Thu Hằng, Tuyết Lan, Minh Triệu, Kỳ Duyên Minh Tú, Lê Thuý, Mai Ngô, Kim Dung, Kim Nhung, Kim Phương, Lê Thanh Thảo, Trà My, Cao Ngân, Hằng Nguyễn, Bùi Tường Vân…
Họ đều là những gương mặt gây chú ý trong thị trường thời trang Việt, đạt vị trí cao trong các cuộc thi người đẹp, người mẫu.
Các thiết kế phối nhiều layer, mang tinh thần phóng khoáng, trẻ trung, cá tính. Nhiều người mẫu tạo dáng độc đáo thể hiện tinh thần các thiết kế.
Một số người mẫu khác không ngại thử nghiệm các động tác khó như nghiêng người 45 độ, đá chân cao… trên giày cao gót.
NTK Đỗ Mạnh Cường cho biết trang phục được thực hiện để giới thiệu tại New York, nhưng anh vẫn muốn chúng được khoác lên người của những chân dài Việt. Họ đều lành nghề, có kỹ năng tốt nên sự thể hiện cũng không thua kém người mẫu quốc tế.
"Sau show diễn tại Tuần lễ Thời trang New York Xuân Hè 2024, nhiều cơ hội mới được mở ra cho chúng tôi. Điều đó đã trở thành động lực để tôi và ê-kíp tiếp tục tham gia vào tuần lễ thời trang này, nhằm tự tạo ra những cơ hội mới, lớn hơn”, NTK chia sẻ.
Kỳ Duyên, Minh Triệu ấn tượng với gam màu trắng, đenHoa hậu Việt Nam 2014 Kỳ Duyên và người bạn thân Minh Triệu diện những thiết kế mới của NTK Đỗ Mạnh Cường, thể hiện hình ảnh phụ nữ năng động, phóng khoáng nhưng cũng không kém phần thanh lịch." alt=""/>16 người đẹp diện những thiết kế của Đỗ Mạnh Cường
Cách đây 17 năm, Việt Nam đã hoàn thành việc biên soạn và xuất bản Từ điển bách khoa Việt Nam, với sự tham gia của 1.200 nhà khoa học.
Tuy nhiên, theo PGS Vượng, từ điển chỉ là gốc ban đầu của bách khoa toàn thư. “Từ điển” chỉ có các từ và giải nghĩa các từ, đưa thông tin tối thiểu cho người đọc về từ đó. Vì thế khi đưa ra một định nghĩa, từ điển sẽ bỏ qua ý nghĩa hoặc tầm quan trọng cùng mối quan hệ của từ với một lĩnh vực kiến thức rộng hơn.
“Bách khoa toàn thư khắc phục hạn chế đó của từ điển, bằng cách cung cấp thông tin phong phú về nội hàm, ý nghĩa của khái niệm hay còn gọi là đơn vị tri thức. Khác với “từ điển”, “bách khoa toàn thư” đi tìm sự tranh luận cho từng chủ đề ở một cấp độ sâu, đồng thời truyền tải kiến thức đã tích lũy được về chủ đề ấy” - ông Vượng lý giải.
Hiện nay có khoảng 1.000 nhà khoa học tham gia biên soạn các Quyển chuyên ngành của bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam. Sắp tới sẽ có thêm 5.000-6.000 nhà khoa học thuộc trên 70 ngành khoa học các khối Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Khoa học xã hội và Nhân văn, Văn hóa Nghệ thuật, An ninh Quốc phòng sẽ tham gia công việc này.
Lo lắng việc mục từ trùng
Tại tọa đàm vấn đề xử lý mục từ trùng trong bách khoa toàn thư được nhiều chuyên gia xem là nan giải.
PGS.TS Bùi Anh Thủy, Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Văn Lang, thành viên chính Ban biên soạn chuyên ngành Luật học của bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam, cho hay một trong những vướng mắc, bất cập của quá trình biên soạn chính là “mục từ trùng”.
PGS. TS Bùi Anh Thủy (Ảnh: Tuệ Khánh)
Theo PGS Thủy, mục từ trùng có nhiều dạng như: Trùng về tên mục từ, tức việc một mục từ có trong ngành này nhưng lại cũng có trong bảng mục từ của ngành khác, mặc dù các ngành đều xác định đúng; Trùng về nội hàm nhưng tên của mục từ khác nhau; Tên mục từ không hoàn toàn giống nhau nhưng thực chất chỉ là một…
Thống kê của PGS.TS Bùi Anh Thủy cho thấy: Quyển 28 - Chính trị, Ngoại giao, Tổ chức có 296 mục từ trùng; Quyển 29 - Quốc phòng, có 181 mục từ trùng; Quyển 30 - Luật học có 235 mục từ trùng; Quyển 32 - Thông tin, Báo chí, Xuất bản, Bảo tàng có 225 mục từ trùng…
PGS Thủy đề xuất nếu trùng do sơ suất kỹ thuật của bảng mục từ trong cùng một quyển chuyên ngành (trùng hoàn toàn) thì bỏ một hoặc những mục từ trùng.
Nếu trùng đương nhiên (không tránh khỏi) trong cùng một quyển mà nội hàm có khác nhau theo phân ngành, thì chỉ giữ một mục từ. Trong nội dung của mục từ này sẽ có các mục nhỏ hơn.
Khi có mục từ trùng trong một số quyển, các Ban chuyên ngành cùng thảo luận và đưa ra giải pháp để Ban nào viết sẽ phù hợp hơn.
Ngoài ra, có những mục từ trùng nhưng nội hàm lại là nội dung chuyên môn của các Ban chuyên ngành khác nhau. Trường hợp này, giải pháp khả dĩ là các Ban cùng viết theo chuyên môn của mình, sau đó sẽ có Hội đồng hoặc Ban giải quyết mục từ trùng tổng hợp lại thành một mục từ hàm chứa nội dung của các quyển chuyên ngành.
Từ năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1262 phê duyệt Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam gồm 39 quyển, mỗi quyển sẽ có dung lượng 1.500 trang, bao gồm đầy đủ các ngành khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ và kỹ thuật, khoa học quốc phòng, ngoại giao, an ninh…
Tháng 2/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 238 thành lập Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam gồm 16 thành viên, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam giữ chức Chủ tịch Hội đồng.
Lê Huyền
Sẽ đưa Bách khoa toàn thư Việt Nam lên mạng Internet
Ban soạn thảo Đề án xây dựng Bách khoa toàn thư Việt Nam cho biết, sau khi hoàn thành, ngoài bản in giấy, nội dung bộ Bách khoa toàn thư này cũng sẽ được công khai trên mạng Internet.
" alt=""/>Gấp rút biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam