Choáng váng danh sách thi vào lớp 6 trường Ams với học bạ toàn điểm 10
Bớt đông ngay từ tiêu chuẩn sơ tuyển
TheángvángdanhsáchthivàolớptrườngAmsvớihọcbạtoànđiểteslao danh sách mà trường THPT công bố thì có 933 học sinh đủ điều kiện dự xét tuyển vào lớp 6 của hệ THCS năm nay. Trường tuyển 200 chỉ tiêu, tính ra tỉ lệ cạnh tranh là 5 chọn 1.
Một trường THCS mới toanh năm nay mới ra đời và tổ chức thi tuyển lớp 6 cũng hấp dẫn phụ huynh ở Hà Nội khá lớn là THCS Chuyên Ngữ (thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội). Trường này có hơn 3.000 hồ sơ đăng ký trong khi chỉ tiêu là 100.
Dù tỉ lệ "chọi" của trường chuyên Ngữ gay gắt hơn (1 "chọi" 30), nhưng bảng hồ sơ đẹp của trường Ams mới khiến các phụ huynh choáng váng.
Chính vì những quy định chặt chẽ ở vòng sơ loại, nên đến bước cuối cùng là thi kiểm tra đánh giá năng lực, số thí sinh dự tuyển của trường Ams ít hơn hẳn.
Hầu hết học sinh đều đạt điểm 10 các bài kiểm tra định kỳ môn học ở tất cả 5 năm học tiểu học, rất hiếm em có 1 điểm 9 trong cả 5 năm.
Sau khi ảnh danh sách này được đăng tải trên một diễn đàn phụ huynh học sinh, nhiều người đã phải thốt lên: “đây là những thần đồng”; “toàn siêu nhân”, “nhiều nhân tài quá”.
Bởi đúng là số học sinh có 1 điểm 9 trong danh sách là rất hiếm hoi.
Nhiều phụ huynh còn đùa vui rằng việc tìm ra thí sinh có điểm 9 mà không phải toàn 10 ở danh sách này quá khó và không khác gì trò đố “xem ai tinh mắt”.
Bảng điểm “rực rỡ” này xuất phát từ chính quy định trong hướng dẫn công tác tuyển sinh lớp 6 năm học 2019-2020 của Sở GD-ĐT Hà Nội đối với Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Theo đó, năm nay trường này sử dụng phương thức kết hợp xét tuyển với kiểm tra, kiểm tra đánh giá năng lực để tuyển sinh vào lớp 6 với chỉ tiêu là 200 học sinh.
Quy định mà Sở GD-ĐT Hà Nội đưa ra là vòng sơ tuyển học bạ của học sinh sẽ phải đạt hầu hết là 10.
Cụ thể, để dự tuyển, đối tượng tuyển sinh phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: Tổng điểm bài kiểm tra định kỳ cuối năm 2 môn Toán và Tiếng Việt của 2 năm học lớp 1 và 2 phải đạt từ 39 điểm trở lên. Như vậy, các bài kiểm tra phải đạt điểm trong khoảng từ 9 đến 10 điểm.
Cuối các năm học lớp 3, lớp 4 và lớp 5 học sinh phải đạt danh hiệu “Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện”.
Năm lớp 3, học sinh phải đạt tổng điểm các bài kiểm tra định kỳ cuối năm của 2 môn Toán, Tiếng Việt phải là 20 điểm. Như vậy, cả hai môn đều phải đạt điểm 10.
Năm lớp 4 và 5, tổng điểm các bài kiểm tra định kỳ cuối năm 4 môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lý đạt 40 điểm/lớp. Như vậy, từng năm, học sinh phải có cùng lúc 4 bài kiểm tra đạt điểm 10.
Điểm sơ tuyển sẽ là tổng điểm học tập cấp tiểu học và điểm ưu tiên đạt từ 139 điểm trở lên.
Những thí sinh có điểm sơ tuyển từ 139 trở lên sẽ tham gia vòng 2 với 3 bài kiểm tra đánh giá năng lực các môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh theo hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận. Mỗi môn làm bài trong thời gian 45 phút, điểm tính theo thang điểm 10, điểm lẻ được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.
Vòng kiểm tra, đánh giá năng lực diễn ra vào ngày 11.6.
Điểm tuyển sinh vào trường là tổng điểm của ba bài kiểm tra. Căn cứ điểm chuẩn vào trường, xét điểm thi từ cao đến thấp, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam tuyển đủ chỉ tiêu được giao là 200.
Chuẩn bị luyện thi từ năm lớp 4
Sau một số năm cấm thi tuyển đầu vào lớp 6, đến năm học 2019-2020, hình thức thi tuyển quay trở lại và lập tức các trường THCS được phụ huynh đánh giá là "hot" đều tổ chức thi tuyển; một số trường đặt tiêu chuẩn sơ tuyển là kết quả học bạ đẹp của những năm tiểu học.
Chị Hồ Thị Hải Hương (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, năm nay chị đăng ký cho con vào 3 trường là Trường THCS Ngoại ngữ, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam và Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành.
Sáng nay, chị Hương đưa con đi thi chuyên ngữ, và "không nghĩ số lượng thí sinh lại đông như vậy. Đến nơi mình mới thấy "sốc" vì tỉ lệ chọi còn cao hơn đại học. Là trường thi đầu tiên, mình chỉ muốn con đi để cọ xát. Mục tiêu của con vẫn là đỗ vào trường Amsterdam".
Xác định đầu tư cho con vào trường Amsterdam ngay từ đầu cấp I, vì thế khi con vừa lên lớp 4, chị Hương bắt đầu tìm hiểu về các lớp luyện thi.
"Tiếng Anh con vừa học trung tâm để rèn giao tiếp, vừa học nhà cô vì mình nghĩ đề thi vẫn tập trung vào ngữ pháp phần nhiều. Toán, Văn con vẫn theo cô giáo từ năm lớp 4. Mình không muốn thay đổi lớp học của con quá nhiều".
Chị Hương cho biết, thi vào cấp 2 bây giờ cũng áp lực không khác gì đại học. "Chỉ mong con đỗ vào trường thì lên cấp 3 mới suôn sẻ được".
Nam sinh bị thiệt?
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh cho rằng quy định này sẽ khiến các học sinh nam thiệt thòi hơn và khiến trường để lọt những học sinh thực sự có tố chất.
Bởi các nam sinh có thể rất thông minh, có tố chất rất tốt song lại thiếu đi sự chỉn chu, cẩn thận so với nữ sinh. Do đó, ở cấp tiểu học, tỷ lệ học sinh nữ có điểm số tuyệt đối sẽ cao hơn. Trong khi tố chất thì càng lớn càng thể hiện rõ nét hơn.
Chị Nguyễn Linh chia sẻ: “Để đạt điểm tròn 10 thì các bạn nữ sẽ có khả năng đạt được cao hơn các bạn nam nên tỷ lệ nữ nhiều hơn nam là phải. Bởi các bạn nữ thường có tính cẩn thận hơn nam và nhất là môn tiếng Việt, thường viết chính tả và trình bày sạch đẹp nữa. Nên cũng thật tiếc cho các bạn đạt 9 điểm”.
Do đó nhiều phụ huynh cũng cho rằng quy định này nên hạ xuống lấy điểm bài kiểm tra cuối kỳ từ 9 để không bỏ lọt những học sinh giỏi đáng tiếc.
Thanh Hùng - Thuý Nga
“1 chọi 30” vào lớp 6 chuyên Ngữ, phụ huynh chen kín sân trường
- Sáng nay 1/6, Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) tổ chức kỳ thi tuyển sinh lớp 6 khoá đầu tiên với số lượng dự thi lên đến 3.000 học sinh với tỷ lệ cạnh tranh là 1 chọi 30.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- - Để con trẻ không rơi vào tình trạng khủng hoảng tinh thần, cha mẹ rất cần sự tinh tế khi thông báo với con chuyện ly hôn.
Cha mẹ ly hôn là một cú sốc lớn đối với con trẻ. Cuộc sống của trẻ sẽ có nhiều thay đổi khi bố - mẹ mỗi người một nơi. Nếu người lớn ứng xử khôn khéo, sự chia tách này sẽ diễn ra tốt đẹp, không ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của trẻ. Ngược lại, đó sẽ là vết thương lòng khiến trẻ không bao giờ quên. Dưới đây là những hồi ức của con cái về ngày mà cha mẹ thông báo chuyện ly hôn.
1. “Tôi đã thấy các dấu hiệu tan vỡ của cha mẹ trước khi họ chính thức thông báo chuyện ly hôn. Vì vậy, khi họ gọi chị em tôi vào trong phòng để nói chuyện, tôi đã đoán được họ sẽ nói gì. Lúc đó tôi mới 12, 13 tuổi thôi. Họ nói với chúng tôi rằng, họ sẽ ly hôn nhưng điều đó không có nghĩa là tình yêu thương dành cho chị em tôi ít đi. Mà đơn giản chỉ là sự chia tách giữa hai bố mẹ mà thôi”, Mary Carpenter.
Ảnh minh họa 2. “Mẹ đón tôi ở trường rồi lái xe ra công viên. Lúc đó tôi 17 tuổi. Khi đến công viên, mẹ kéo tôi ra rìa đường và hỏi “nếu mẹ yêu một người đàn ông khác mà không phải bố con, con sẽ nghĩ sao?”. Và tôi biết, người đàn ông khác đó là Tom. Tôi tôn trọng cách mẹ nói với tôi, nó cho thấy mẹ muốn có một cuộc sống khác chứ không hề đổ lỗi cho bố tôi”, Nancy Daneshmand.
3. “Hồi tôi 13 tuổi, tôi nghe lỏm được cuộc cãi vã của cha mẹ trong phòng riêng. Tôi nghe thấy mẹ thét lên “Được, gọi luật sư đi, tôi không còn gì để nói với anh nữa”. Từ đó họ bắt đầu tranh cãi chuyện ai đi ai ở khi thủ tục hoàn tất. Buổi tối đi dạo cùng nhau, cha đã nói với tôi rằng gia đình tôi sẽ có một sự thay đổi lớn trong thời gian sắp tới. Hiện tại ông chưa thể nói gì nhưng đến thời điểm thích hợp, họ sẽ nói để tôi hiểu”, Tara Eisenhard , tác giả cuốn The D -Word: Divorce Through A Child's Eyes.
4. “Đó là buổi sáng Ngày Lễ phục sinh. Tôi không nhớ rõ những gì đã xảy ra bởi khi đó tôi mới 7 tuổi, chỉ nhớ mang máng là chị em tôi hỏi mẹ rằng sao mẹ không ngủ với cha mà lại ngủ cùng phòng chị em tôi. Khi đó mẹ đang nằm trên giường chúng tôi, còn cha thì đang đứng ở cửa. Ông không nói gì cả. Có lẽ họ chưa chuẩn bị tâm lý để nói chuyện ly hôn với chúng tôi trong buổi sáng hôm đó nên họ lờ câu hỏi và đi ra ngoài. Tôi không coi đó là một vết thương lòng. Bởi ở tuổi đó tôi chỉ là một đứa trẻ hồn nhiên. Tôi thậm chí còn không nhận ra cuộc ly hôn của cha mẹ ảnh hưởng tới mình như thế nào cho đến khi tôi lập và đình”, Tác giả The Poptart Diaries.
5. “Tôi không nhớ rõ lắm, ngày đó mới 4 tuổi, chỉ nhớ rằng không ai ngồi xuống nói với chúng tôi về những chuyện đang xảy ra. Cha tôi xách va ly đi khỏi nhà, rồi một ngày ông quay lại cho chúng tôi xem ngôi nhà mà chị em tôi sẽ ở khi cùng đi với ông. Tôi nhớ cảm giác lúc đó hơi bối rối một chút nhưng rồi tự án ủi mình sẽ ổn cả thôi. Bốn tuổi, nói chung là dễ dàng chấp nhận theo cách như thế”, nhà văn Toria Sheffield.
6. “Em gái là người nói cho tôi biết chứ không phải là cha mẹ. Ngày đó tôi 21 tuổi, vừa đáp chuyến bay đến Las Vegas. Khi đang làm thủ tục nhận phòng khách sạn thì nhận được cuộc gọi của em gái nói rằng có chuyện không ổn với cha mẹ. Tôi đã dành vài giờ để cố gắng xâu chuỗi các sự việc với nhau. Tôi gọi cho cha thì ông nói không muốn làm hỏng chuyến đi của tôi và em gái tôi không nên nói chuyện đó với tôi lúc này. Tôi đã gọi khoảng 10 cuộc điện thoại cho các thành viên khác trong gia đình, tất cả mọi người đều cho rằng đó chỉ là một cuộc cãi vã rồi đâu sẽ vào đó. Không ai tin rằng cha mẹ tôi sẽ ly hôn”, Kristen D.
7. “Mẹ ngồi cạnh hai anh em tôi và nói rằng bà đã làm tất cả những gì có thể nhưng không giữ được bố. Với những cảnh tồi tệ diễn ra trước đó, tôi không hề ngạc nhiên khi bà nói điều đó. Khi đó tôi mới chỉ 5 tuổi nhưng nghĩ lại, tôi thấy bà đã xử lý tình huống tốt nhất có thể rồi”, Kimanzi Constable.
8. “Cha mẹ chưa bao giờ ngồi nói chuyện trực tiếp với chúng tôi về chuyện đổ vỡ của họ. Hoặc bởi vì nó quá đau đớn hoặc bởi họ nghĩ chúng tôi còn quá trẻ chưa hiểu chuyện vào thời điểm đó. Khi đó tôi 8 tuổi, đáng ra họ phải chuẩn bị tâm lý cho tôi trước khi chia tay. Tôi đã rất bối rối, chỉ nghĩ rằng đó là một cuộc cãi vã bình thường rồi mọi thứ lại ổn. Tôi chỉ nhận ra mọi thứ khi tôi phải chuyển nhà đột ngột. Giờ đã trưởng thành, tôi mới hiểu cha mẹ đã khó khăn biết bao khi nói với tôi chuyện họ ly dị”, một phóng viên trang Mind of McShorty.
9. “Cha mẹ ly dị khi tôi mới 3 tuổi nên không nhớ gì nhiều. Chỉ nhớ rằng tôi được chuyển đi chuyển lại sống giữa hai ngôi nhà của bố và mẹ. Họ chắc chắn rằng tôi có đủ mọi thứ ở cả hai nơi. Họ chia tay nhưng vẫn hỏi han và quan tâm nhau như những người bạn. Họ không ở cùng nhau nhưng vẫn dành đủ tình yêu thương cho tôi”, Kate Fisher
Kim Minh(Theo Huffingtonpost)
" alt="Ứng xử thông minh để con không tổn thương khi cha mẹ ly hôn" />Ứng xử thông minh để con không tổn thương khi cha mẹ ly hôn - “Tứ đại mỹ nhân” Sài Gòn xưa
- Mỹ nhân 29 tuổi vào vai siêu mẫuAnh Suzy Miller, vợ của tay đua vô địch thế giới James Hunt (Chris Hemsworth đóng) trong Rush (Đường đua nghẹt thở). Suzy Millertừng có quan hệ tình ái với Richard Burton, người chồngthứ 3 của huyền thoại mắt tím Elizabeth Taylor.Thêm nhiều phim siêu nhảm tranh Bông sen vàng" alt="Olivia Wilde kết hôn với tay đua công thức 1" />Olivia Wilde kết hôn với tay đua công thức 1
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- Những gia đình “chênh vênh” trên miệng cốc
- Leclerc thắng trên sân nhà của Verstappen
- Tự chế môtô điện một bánh
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- Ngô Thanh Vân nhờ Hugh Jackman tư vấn làm nữ sói
- Phép màu Singapore và bài học cho Việt Nam
- Vespa 300 GTV bản kỷ niệm 140 năm Piaggio
-
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
Pha lê - 04/02/2025 10:17 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chuyện sởn gai ốc về bức tượng gỗ kỳ bí phù trợ Hoài Linh
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
Pha lê - 04/02/2025 10:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
10 tỉnh thành có điểm thi sử cao nhất, tiếp tục là Vĩnh Phúc
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Ý ...[详细] -
Thủ khoa toàn quốc với 3 điểm 10 và bài văn dài 12 trang
"Bố mẹ em cũng bất ngờ, vui tới nỗi không thể ngồi yên. Bạn bè, thầy cô chúc mừng quá trời khiến em rất hạnh phúc", Hà Nhi nói.
Được biết Hà Nhi có năng khiếu đặc biệt với môn ngữ văn. Năm lớp 10, Nhi đoạt giải văn ở kỳ thi học sinh giỏi văn cấp trường, năm lớp 11 cấp cụm và lớp 12 đoạt giải khuyến khích môn ngữ văn trong cuộc thi học sinh giỏi văn toàn thành phố.
Cũng theo Hà Nhi, cầm đề thi văn năm nay, em suy nghĩ độ 5 phút mới đặt bút viết một lèo 12 trang, khi ngẩng lên trống đã điểm gần hết giờ. Em không ngờ vì môn văn mình đạt 9,25 điểm.
Được biết Nhi sinh ra trong gia đình không phải khá giả ở Gia Lâm, Hà Nội. Bố Nhi làm công nhân xây dựng, sức khỏe kém còn mẹ Nhi là thợ may vá lặt vặt, thu nhập bấp bênh.
Nói về bí quyết học tập, Hà Nhi cho hay, em chỉ học thêm môn tiếng Anh và lịch sử. Các môn khác em đều học ở trường, kết hợp tự học ở nhà. Trong học tập, em không thức quá khuya như nhiều bạn. Phương pháp học của em, dù bài dài hay ngắn, khó hay dễ, Nhi đều dành sự tập trung cao độ, không sao nhãng bởi các yếu tố xung quanh.
Với kết quả xuất sắc trên đây, ban đầu Nhi mong muốn vào ngành sư phạm ngữ văn. Đặc biệt, với các môn khác có điểm số cũng khá cao nên Nhi đang cân nhắc giữa chọn học sư phạm văn hoặc ngành truyền thông, báo chí để thỏa mãn đam mê viết lách.
Đánh giá về cô học trò nhỏ, cô Hà Diệp Lê, giáo viên ngữ văn đồng thời là giáo viên chủ nhiệm của Nhi trong cả 3 năm cấp 3 cho biết, cô biết kết quả của Nhi sẽ cao nhưng cô bất rất bất ngờ bởi em đã giành vị trí thủ khoa toàn quốc.
"Ở trường, Nhi là cô bé ngoan lành, học tập rất đều ở tất cả các môn và có năng khiếu đặc biệt với môn văn.
Em là thành viên đội tuyển học sinh giỏi văn của trường, đồng thời em giữ vững danh hiệu học sinh giỏi cả 12 năm phổ thông. Nhi cũng là thành viên của CLB viết văn trong trường và đảm nhận vai trò Trưởng ban Truyện ngắn của trường.
Nhi sinh ra trong gia đình không phải khá giả, sức khỏe bố kém, thu nhập gia đình bấp bênh nhưng em có quyết tâm lớn và ước mơ làm giáo viên dạy ngữ văn. Trong cuộc sống, cô trò nhỏ có phong thái giản dị và học tập chăm ngoan, được thầy cô rất yêu quý", cô Diệp Lê cho biết.
Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, kết quả thi năm nay, địa phương có tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 99,8%, cao hơn năm ngoái 0,24%. Năm ngoái, tỉ lệ học sinh Thủ đô tốt nghiệp là 99,56%.
Kì thi tốt nghiệp năm nay, Hà Nội có hơn 104.000 thí sinh dự thi. Phân tích dữ liệu điểm thi của Sở GD&ĐT, đa số các môn thi có mức điểm trung bình cao hơn điểm trung bình môn toàn quốc và mức điểm từng môn khá đồng đều.
Cụ thể, môn toán của học sinh Hà Nội có điểm trung bình là 6,73 điểm, toàn quốc là 6,45 điểm.
Môn ngữ văn, Hà Nội có điểm trung bình là 7,76 điểm, toàn quốc là 7,23 điểm.
Điểm trung bình môn ngoại ngữ của Hà Nội là 6,16 điểm, cao hơn điểm trung bình môn của học sinh toàn quốc là 0,65 điểm.
" alt="Thủ khoa toàn quốc với 3 điểm 10 và bài văn dài 12 trang" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
'Đường lên Điện Biên' tốn bao nhiêu tiền?
- Bộ phim truyền hình dài 25 tậphoàn thành sau 5 tháng bấm máy chuẩn bị lên sóng. Tuy nhiên nhà sản xuất từ chốitiết lộ kinh phí cụ thể của phim.
Phim được làm với tiến độ 1 tuần/tậpÔng Nguyễn Hà Nam, trưởng ban thưký biên tập Đài truyền hình Việt Nam cho biết "Đường lên Điện Biên" là phimtrọng điểm của VTV trong năm 2014. Do vậy phim cũng được ưu ái đầu tư hơn nhiềucác dự án phim khác và được ưu tiên tài chính. Cụ thể, so với các phim khác thìchi phí cho mỗi tập "Đường lên Điện Biên" gấp khoảng 2,5 lần.
Tuy nhiên, con sốchính xác không được công bố. Hiện tại, mức giá trung bình chi cho mỗi phimkhoảng từ 180-200 triệu đồng. Do vậy, mức đầu tư cho mỗi tập "Đường lên ĐiệnBiên" dài 45 phút trung bình khoảng 500 triệu đồng. "Ở nước ngoài họ có thể đầutư vài triệu đô cho những phim như thế này. Tuy nhiên, chi phí thì vô cùng, baonhiêu cũng không đủ", ông Nguyễn Hà Nam nói.
Một cảnh trong phimHiện tại nhà sản xuất cũng chưachốt được kinh phí cuối cùng của cả bộ phim do kinh phí rót cho mỗi tập khônggiống nhau. Được triển khai gần thời gian với bộ phim "Sống cùng lịch sử" củaHãng phim truyện Việt Nam nên "Đường lên Điện Biên" tận dụng được nhiều bối cảnhcũng như vật lực của "Sống cùng lịch sử". Nhờ vậy chi phí của "Đường lên ĐiệnBiên" cũng được giảm đi đáng kể.
Mặc dù vậy, do kinh phí bị giới hạn nên các nhàlàm phim cho hay không quá tham vọng tái hiện lại cuộc chiến, chỉ tập trung khaithác vào số phận con người. Những tình huống lãng mạn cũng được khai thác triệtđể để tạo độ hấp dẫn cho phim.
Mặc dù được làm nhân dịp kỷ niệm60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ nhưng đạo diễn Bùi Tuấn Dũng khẳng định: "Đâykhông phải là phim cúng cụ. Ngoài vấn đề chiến tranh, phim còn đề cập đến chuyệntình yêu của các tuyến nhân vật".
Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng cũng tiết lộ nếu nhưđược giao làm phim này cách đây 3 năm thì anh không dám nhận vì điều kiện làmphim khi đó quá khó khăn, việc thực hiện hàng trăm cảnh kỹ xảo cho "Đường lênĐiện Biên" cũng là thách thức. Tuy nhiên anh khẳng định: "Làm phim nhựa cũngkhông phải dựng nhiều bối cảnh tốn kém như phim này" với bối cảnh trài dài từ HàNội lên Điện Biên, Sơn La, Yên Bái....
Những cảnh quay lãng mạn trong phim"Đường lên Điện Biên" dự kiến sẽlên sóng từ 24/4 tới, cố định chiếu vào 20h30 các ngày thứ 5 và 6 hàng tuần trênVTV1.
Hoàng Vy
" alt="'Đường lên Điện Biên' tốn bao nhiêu tiền?" />
- Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Phim 'nóng' Việt tự do lên mạng?
- Kia K3 cướp vị trí của Hyundai Elantra
- Muốn khóc với những lý do ly hôn của vợ chồng trẻ
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Giấc mộng “Chinawood” của Trung Quốc
- 'Hunger Games 2' tung trailer mới siêu hot