Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Pulau Penang FA, 19h15 ngày 18/8
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu -
Thầy cũ Công Phượng bị áp lực bởi thành công của HLV Park Hang Seo -
Bà chủ chuỗi Katinat bán 13,2 triệu cổ phiếu VCI, thu về hàng trăm tỷ đồngKhổng Chiêm Bà chủ chuỗi Katinat bán 13,2 triệu cổ phiếu VCI, thu về hàng trăm tỷ đồng(Dân trí) - Bà chủ chuỗi Katinat Trương Nguyễn Thiên Kim và chồng là ông Tô Hải - Tổng giám đốc Vietcap, sở hữu khối cổ phiếu VCI trị giá khoảng 3.600 tỷ đồng.
Bà Trương Nguyễn Thiên Kim vừa bán ra 13,2 triệu cổ phiếu VCI của Công ty cổ phần Chứng khoán Vietcap. Bà Kim là vợ ông Tô Hải - Tổng giám đốc Vietcap.
Bà Kim cũng được biết đến là chủ chuỗi cafe Katinat, Phê La. Chuỗi đồ uống Katinat thuộc sở hữu của Công ty cổ phần Café Katinat và bà Kim góp hơn 84,2% vốn để thành lập công ty này.
Ngoài ra, nữ doanh nhân còn được biết đến khi đảm nhận chức vụ ở nhiều doanh nghiệp khác như Thành viên HĐQT tại Công ty cổ phần Sữa quốc tế (mã chứng khoán: IDP), Thành viên HĐQT độc lập tại Công ty cổ phần Thương mại - dịch vụ Bến Thành (mã chứng khoán: BTT), Thành viên ban kiểm soát tại Công ty cổ phần Bến xe miền tây (mã chứng khoán: WCS).
Giao dịch tại Chứng khoán Vietcap của bà Kim được thực hiện từ ngày 4/9 đến ngày 11/9. Trong thời gian này, cổ phiếu VCI dao động trong khoảng 33.690-35.310 đồng/đơn vị. Ước tính theo giá trị khớp lệnh trên sàn, bà Kim thu về hàng trăm tỷ đồng.
Sau giao dịch, bà Kim giảm tỷ lệ sở hữu từ 5,17% xuống còn 2,18%, không còn là cổ đông lớn tại Chứng khoán Vietcap. Còn ông Tô Hải hiện sở hữu hơn 99,1 triệu cổ phiếu VCI, tỷ lệ 22,44% vốn.
Tổng số cổ phần 2 vợ chồng ông Hải, bà Kim sở hữu tại Chứng khoán Vietcap là hơn 108,7 triệu cổ phiếu VCI, tương đương khoảng 3.600 tỷ đồng.
"> -
Cổ phiếu "họ" Viettel dậy sóng bất chấp chứng khoán đồng loạt giảmMai Chi Cổ phiếu "họ" Viettel dậy sóng bất chấp chứng khoán đồng loạt giảm(Dân trí) - Trong khi các chỉ số trên thị trường đồng loạt "cắm đầu" thì họ Viettel vẫn tăng giá mạnh trước thời điểm Viettel Post chào sàn HoSE.
Cú bẻ lái ngay đầu phiên chiều với áp lực bán mạnh trên cả 3 sàn khiến các chỉ số đồng loạt cắm đầu giảm, đóng cửa ở vùng giá thấp nhất phiên. VN-Index đánh mất 11,86 điểm tương ứng 0,95% còn 1.235,49 điểm trong khi VN30-Index giảm 15,08 điểm tương ứng 1,21%.
HNX-Index giảm 2,48 điểm tương ứng 1,05% còn 244,84 điểm; UPCoM-Index giảm 0,57 điểm tương ứng 0,63% còn 90,66 điểm.
Sắc đỏ bao trùm bức tranh thị trường với 651 mã giảm so với 288 mã tăng. Trong đó, trên sàn HoSE, phía giảm có tới 392 mã, áp đảo số mã tăng là 106 mã.
Mặc dù chưa xảy ra bán tháo (chỉ có 10 mã giảm sàn trên toàn thị trường) nhưng áp lực bán ra là rất mạnh. Thị trường được nâng đỡ bởi lực cầu giá thấp. Với việc cổ phiếu điều chỉnh sâu, luồng tiền đổ vào đạt 23.858 tỷ đồng trên HoSE và 1.913 tỷ đồng trên HNX, thị trường UPCoM cũng đón nhận 487 tỷ đồng.
Có tới 25 mã cổ phiếu trong rổ VN30 giảm giá, trong đó nhiều mã giảm với thanh khoản lớn. MBB giảm 2,8%, khớp lệnh đạt 34,9 triệu đơn vị; SHB giảm 2,6%, khớp lệnh hơn 30 triệu cổ phiếu; HPG giảm 1,3%, khớp lệnh 30,4 triệu đơn vị; SSI giảm 1,2%, khớp lệnh 24,8 triệu cổ phiếu; STB giảm 1,5%, khớp lệnh 20,1 triệu đơn vị.
Phần lớn cổ phiếu VN30 có diễn biến tăng ở buổi sáng và quay đầu giảm giá cuối phiên. Do vậy, nhà đầu tư nếu tham gia sớm đều thua lỗ trong phiên. Chẳng hạn, VRE có thời điểm tăng nhẹ lên 25.550 đồng nhưng kết phiên giảm 3,5%; BCM trước khi đóng cửa giảm 3,2% còn 67.100 đồng thì trong phiên tăng lên 69.900 đồng; MWG tăng 48.300 đồng nhưng sau đó quay đầu giảm, đóng cửa tại 46.400 đồng, đánh rơi 2,8%.
MSN rất mạnh trong phiên sáng, tăng lên mức 81.100 đồng nhưng kết phiên vẫn ghi nhận điều chỉnh 1,3% còn 77.500 đồng. Tuy nhiên, MCH của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan trên sàn UPCoM vẫn tăng 1,4% lên 145.000 đồng.
FPT quay lại vạch xuất phát, đóng cửa ở mức tham chiếu 110.000 đồng; trong khi FRT dù vuột mức trần 156.200 đồng nhưng kết phiên vẫn tăng mạnh 5,8% lên 154.500 đồng.
Đáng chú ý nhất trong phiên này có lẽ vẫn là cổ phiếu họ Viettel. Các cổ phiếu VGI của Viettel Global, CTR của Công trình Viettel và VTK của Tư vấn Thiết kế Viettel đều có diễn biến tích cực.
CTR tăng trần lên 112.500 đồng, trắng bên bán; VGI tăng 5,5% lên 38.500 đồng; VTK tăng 8,1% lên 44.000 đồng.
Cổ phiếu họ Viettel dậy sóng trước thời điểm cổ phiếu VTP của Viettel Post sẽ chính thức chào sàn HoSE trong phiên ngày mai (12/3). Theo đó, mai sẽ là ngày giao dịch đầu tiên của gần 121,8 triệu cổ phiếu Viettel Post trên sàn HoSE, mã chứng khoán là VTP.
Với giá tham chiếu 65.400 đồng, Viettel Post đang được định giá gần 8.000 tỷ đồng. Biên độ dao động trong phiên đầu tiên giao dịch của VTP sẽ là 20%.
">