- Lợi ích từ việc uống nước đúng và đủ là vô cùng có lợi cho sức khỏe chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được uống bao nhiêu nước là đủ và uống như thế nào cho đúng. Dưới đây là các gợi ý của các chuyên gia dinh dưỡng.

Đức Toàn

" />

Mỗi ngày uống bao nhiêu nước

Nhận định 2025-02-01 23:00:44 475

 - Lợi ích từ việc uống nước đúng và đủ là vô cùng có lợi cho sức khỏe chúng ta. Tuy nhiên,ỗingàyuốngbaonhiêunướltdbd hom nay không phải ai cũng biết được uống bao nhiêu nước là đủ và uống như thế nào cho đúng. Dưới đây là các gợi ý của các chuyên gia dinh dưỡng.

Đức Toàn

本文地址:http://member.tour-time.com/html/029d699826.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1

Ban tổ chức Lễ hội hoa anh đào quyết định hủy bỏ chương trình vì ảnh hưởng của thời tiết, hoa không nở.

{keywords}
Lễ hội hoa anh đào năm 2016 tại hồ Gươm thu hút nhiều du khách. 

Chiều 6/2, bà Nguyễn Thị Nguyên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng cho biết Lễ hội hoa anh đào dự kiến diễn ra từ ngày 11 đến 13/2 sẽ được hủy bỏ.

Theo bà Nguyên, lý do hủy bỏ lễ hội vì Đà Lạt ít lạnh và mùa mưa năm nay kéo dài. Thậm chí đến sau Tết Nguyên đán vẫn có mưa lớn. Nụ hoa bắt đầu bung nở gặp mưa lớn lập tức bị rụng và bung lá. Ngoài ra, phần lớn hoa anh đào do ảnh hưởng của thời tiết nên không nở.

"Công tác chuẩn bị cho lễ hội đã hoàn thành 100%. Tuy nhiên sau khi tiến hành khảo sát Ban tổ chức đã quyết định hủy vì nếu duy trì kế hoạch lễ hội thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và không gây ấn tượng cho khách", vị giám đốc thông tin.

Trước đó, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng thông báo tổ chức lễ hội hoa anh đào lần thứ nhất từ ngày 11 đến 13/2, tại khu du lịch hồ Tuyền Lâm.

Đây là khu vực có diện tích hoa anh đào trồng tập trung lớn nhất TP Đà Lạt. Kinh phí dự kiến là 7 tỷ đồng do các doanh nghiệp đầu tư tại hồ Tuyền Lâm đóng góp.

Theo Zing">

Hủy lễ hội hoa anh đào vì hoa không nở

Hình ảnh các đôi trai gái vô tư quan hệ tình dục ở nơi công cộng như quán trà sữa, rạp chiếu phim, lớp học, bệnh viện... đang khiến rất nhiều người bức xúc.

Tối 2/8, trên nhiều nhóm kín và công khai, người dùng mạng xã hội truyền nhau những video ghi cảnh cặp đôi vô tư làm chuyện ấy tại một quán trà sữa.

Trong video, sau quá trình “mây mưa”, cặp đôi bị một nhân viên đến nhắc nhở và mời ra khỏi quán.

{keywords}
Hình ảnh cắt từ clip.

Đáng nói, đây không phải lần đầu tiên, hành động tương tự bị lan tỏa trên các diễn đàn. 

Gần đây, đoạn clip ghi lại cảnh một cặp đôi vô tư thân mật thái quá trong rạp chiếu phim cũng thu hút sự quan tâm và tranh cãi từ dư luận.

{keywords}
Cặp đôi vô tư thân mật thái quá trong rạp chiếu phim.

Trước đó, vào tháng 3, hình ảnh cặp đôi thoải mái ôm hôn nhau trên ghế sofa ở quán cà phê, trước sự chứng chiến của nhiều người cũng làm dư luận bất bình. Nữ chính đang mặc đồng phục thể dục của một trường đại học

Hay năm 2016, hình ảnh được ghi lại tại sân 34T (Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội) từng "gây bão" mạng. Trong ảnh, đôi trai gái khoác trên mình áo đồng phục học sinh, xung quanh có sự góp mặt của người lớn...

{keywords}
Học sinh thể hiện tình cảm quá trớn nơi công cộng. Ảnh cắt từ clip

Điều này khiến nhiều người đặt ra câu hỏi: “Giới trẻ bây giờ yêu đương thoáng vậy sao?”.

Lý giải câu hỏi này, chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa cho rằng, thời nay, do du nhập văn hóa phương Tây nên giới trẻ có có cái nhìn thoáng hơn về tình yêu, tình dục. Nhiều cặp đôi vô tư nắm tay, thậm chí ôm hôn nhau ở ngoài đường, ngoài phố hoặc những nơi công cộng.

Dần dần, người Việt cũng đã tạm chấp nhận các hành động nắm tay, khoác tay của các cặp đôi ở những nơi công cộng. Tuy nhiên, việc ôm hôn, đặc biệt là hành vi quan hệ tình dục nơi công cộng thì vẫn chưa được chấp nhận trong văn hóa phương Đông nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng.

Ngược lại, đó là hành động là  phản cảm, vô văn hóa và không thể chấp nhận.

“Đây là hành động thiếu tôn trọng người xung quanh, vi phạm thuần phong mỹ tục và văn hóa Việt. Do vậy, cần phải lên tiếng phản đối mạnh mẽ”- chuyên gia Trịnh Trung Hòa nhấn mạnh.

Ông Hòa cho rằng, để xảy ra những việc này, trách nhiệm thuộc về gia đình và nhà trường. Trong đó, gia đình đóng vai trò quan trọng hơn.  

Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa, khi các con đến tuổi dậy thì, các bậc phụ huynh phải kết hợp với nhà trường cung cấp thông tin và giáo dục các con về mặt giới tính, văn hóa, hệ lụy ... Từ đó, các con mới hiểu, hành động nào được thực hiện ở nơi công cộng và hành động nào không được phép.

Nhà báo Trương Anh Ngọc - người có nhiều năm sinh sống và làm việc tại nước ngoài cũng cho rằng, việc 'mây mưa', để lộ cảnh nóng nơi công công cộng là rất phản cảm.

Theo nhà báo Trương Anh Ngọc, ở nhiều nước phương Tây, việc quan hệ tình dục nơi công cộng bị phạt rất nặng.

“Nhiều cặp đôi bị bắt, bị phạt hành chính, thậm chí phải hầu tòa vì chuyện này” - nam nhà báo cho biết.

{keywords}
Nhà báo Trương Anh Ngọc

Quay trở lại các trường hợp cặp đôi làm 'chuyện ấy" nơi công cộng bị người dân phát hiện, quay lại video và chia sẻ trên các trang mạng xã hội thời gian vừa qua , nam nhà báo cho rằng mọi người nên có ý thức trách nhiệm hơn.

"Đối với các hàng quán, ngay khi phát hiện sự việc, nhân viên nhà hàng phải có sự nhắc nhở, thậm chí mời cặp đôi ra khỏi quán chứ không nên lảng tránh hoặc ngồi chờ cho sự việc kết thúc rồi mới lên tiếng" - nhà báo Trương Anh Ngọc nói.

“Ngay cả việc quay lại các hành động mang tính chất riêng tư và đưa lên mạng xã hội cũng là hành vi đáng phê phán mà nhiều người chưa ý thức được việc này” – nam nhà báo nói thêm.

Ngoài ra, sự xuất hiện liên tục các trường hợp thoải mái mây mưa nơi công cộng trong thời gian gần đây cũng cho thấy, pháp luật cần có những quy định chặt chẽ, cụ thể hơn về các hành vi được và không được thực hiện nơi công cộng. 

Như vậy, mọi người mới có ý thức hơn, góp phần giữ gìn văn hóa, truyền thống và tôn trọng người xung quanh.

Phía sau hành động diễn 'cảnh nóng' nơi công cộng của giới trẻ

Phía sau hành động diễn 'cảnh nóng' nơi công cộng của giới trẻ

Việc giới trẻ Việt vô tư âu yếm, diễn "cảnh nóng" ngay nơi công cộng khiến nhiều bậc phụ huynh lo ngại.

">

Cặp đôi vô tư 'quan hệ' nơi công cộng: Phản cảm, vô văn hóa

Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Bánh hộc là món ăn truyền thống của người làng Mai Xá dùng để đãi khách trong dịp Tết, vừa là món quà biếu khi khách đến thăm nhà hay gửi cho những người con xa quê.

Đến hẹn lại lên, về làng Mai Xá những ngày cuối tháng Chạp (tháng 12) này sẽ được nghe tiếng lộc cộc của những nhà đóng bánh hộc.

{keywords}
 Sau khi rang trên cát bằng ngọn lửa to, nếp sẽ nở bung đều. Việc nhặt sạch vỏ trấu là công đoạn mất nhiều thời gian nhất.
{keywords}
Những nguyên liệu làm bánh, gồm: nếp, lạc rang, gừng, nước đường đã thắng và bột nếp.

Men theo những tiếng gõ chày vui tai ấy, chúng tôi tìm đến nhà của vợ chồng ông Trương Khắc Luyến (51 tuổi), bà Tạ Thị Thanh Trà (49 tuổi, cùng trú thôn Mai Xá). Gia đình ông bà đã làm bánh hộc 15 năm nay.

Ông Luyến cho hay, món bánh hộc này được gọi theo tên của dụng cụ tạo ra nó. Chiếc bánh được tạo hình từ chiếc khuôn có một cái hộc, hình chữ nhật, chiều dài khoảng 30cm, ngang khoảng 12cm, sâu  6-7cm.

{keywords}
Người thợ sẽ trộn đều các nguyên liệu lại với nhau.

“Năm nay, gia đình tôi chỉ nhận đóng 100 hộc, chủ yếu là để làm quà biếu và để dùng. Vì ngày thường cả 2 vợ chồng đều đi làm, lúc nào rảnh tay thì mới tranh thủ làm các công đoạn rồi đóng bánh nên không thể làm được nhiều”, ông Luyến chia sẻ.

Nguyên liệu tạo nên món bánh truyền thống này rất dễ tìm, gồm: nếp, gừng tươi, đường, đậu phộng và bột nếp. Tuy nhiên, việc sơ chế các nguyên liệu này lại tốn rất nhiều thời gian và công sức.

{keywords}
{keywords}
Cho nguyên liệu đã trộn vào khuôn để chuẩn bị đóng bánh.

Nếp phải được rang trên chảo có sẵn cát, bằng ngọn lửa to, đảo thật đều tay. Gừng làm sạch, gọt vỏ rồi băm nhỏ. Đường được thắng trên ngọn lửa nhỏ liu riu, đảo đều tay để tạo thành chất để kết dính. Lạc rang vàng, thơm, tạo độ giòn và vị bùi cho miếng bánh.

Sau khi chuẩn bị xong các nguyên liệu, chúng được trộn đều lại với nhau. Sau đó, cho vào một cái hộc hình chữ nhật được làm bằng gỗ rất nặng tay và thực hiện công đoạn nặng nề nhất là đóng bánh hộc.

{keywords}
{keywords}
Để đóng được bánh hộc, cần người có sức khỏe, tác dụng lực để đóng lên khuôn bánh.

 

{keywords}
Việc đóng bánh là công đoạn khó và vất vả nhất.

Để đóng bánh, phải cần một người khỏe mạnh. Hai tay dùng hai cái chày gỗ đóng vào nhau để tạo sức ép, nén cho bánh kết dính vào nhau thật chắc. Cần từ 7 đến 10 phút để đóng xong một hộc bánh. Khi thấy các nguyên liệu kết dính chặt với nhau là được.

Điều đặc biệt của món bánh truyền thống này là có sự hòa quyện giữa độ dẻo, dịu của nếp với vị ngọt thanh của nước đường pha với gừng băm, cùng vị giòn, béo bùi của lạc. Tất cả, tạo nên món bánh dân dã nhưng ngon lành và thi vị.

{keywords}
{keywords}
 Bánh hộc sau khi đóng được phủ lên một lớp áo bằng bột nếp nhằm giữ cho bánh khỏi mốc, bảo quản bánh được lâu hơn. Sau đó hong bánh dưới nắng cho khô ráo.

Những người trung niên thường có thói quen khi uống trà xanh thì bày biện thêm dĩa bánh hộc này để nhâm nhi.

Bốn đời làm bánh hộc

Về làng Mai Xá, hỏi vợ chồng ông Trương Văn Thắng (73 tuổi) và bà Lê Thị Dụng (72 tuổi), ai cũng biết, bởi gia đình ông bà đã có truyền thống 4 đời làm bánh hộc.

{keywords}
Nhiều người chăm chú xem cách làm bánh truyền thống chỉ dịp Tết mới có.

“Cứ đến tháng Chạp là nhà tôi bắt đầu rang nổ (nếp) rồi nhặt vỏ trấu cho sạch. Công đoạn này tốn nhiều thời gian nhất nên phải làm từ đầu tháng. Ngoài nhờ con, cháu phụ việc giúp, chúng tôi còn thuê thêm người làm.

 

{keywords}
 Khách đến tận nơi mua bánh hộc. Mỗi hộc bánh có giá từ 80- 100 nghìn đồng.

Nghề làm bánh này đã có từ đời ông nội tôi. Đến bây giờ, cháu ngoại tôi vẫn đang đóng bánh. Nghề truyền thống nên cha truyền con nối, cứ đến Tết lại hì hục làm. Trung bình, mỗi năm gia đình tôi đóng khoảng 500 hộc bánh”, bà Dụng chia sẻ.

{keywords}
Khi ăn, dùng dao cắt mỏng hộc bánh ra thành từng miếng. Bánh này thường được dùng kèm với nước trà.

Anh Trương Khắc Phúc (42 tuổi, con bà Dụng), cho biết: “Việc đóng bánh rất vất vả do phải dùng sức lực để đóng nên rất mệt. Tuy vậy, khi gia đình có ý định sử dụng máy ép công nghiệp để ép bánh vừa nhanh vừa đỡ đỡ tốn sức thì khách lại không đồng tình. Vì là món ăn truyền thống nên khách chỉ muốn làm bằng phương pháp thủ công”.

Xem thêm video: Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên Sài Gòn tìm Tết

Hương Lài

Món ăn ngon làm sang bữa tiệc từ loại rau 'thấm đẫm hồn quê'

Món ăn ngon làm sang bữa tiệc từ loại rau 'thấm đẫm hồn quê'

Rau muống - thứ rau của quê hương không chỉ để luộc, xào hay nấu canh mà khi được làm thành món này lại trở thành cao sang, ngon vô đối. 

">

Duy nhất dịp Tết: Cả làng lốc cốc đóng thứ bánh ngọt hảo hạng

友情链接