当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Persepolis, 01h00 ngày 5/2: Bệ phóng sân nhà
Năm 1968, kỷ niệm ngày sinh nhật lần thứ 78 của Bác, tại ngôi trường Trần Đăng Khoa học có phát động phong trào viết thư cho Bác Hồ, báo cáo thành tích làm việc tốt với Bác. Cả lớp viết rào rào. Bao nhiêu việc tốt như: nuôi bò khỏe, tắm cho trâu, nhặt được của rơi trả lại người mất, mang lá ngụy trang ra trận địa cho các chú bộ đội, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, giúp đỡ gia đình có người đi chiến trường xa...
Riêng Trần Đăng Khoa chẳng có thành tích gì, ông thực thà thưa với cô giáo rằng: "Em chẳng có gì xứng đáng để báo cáo với Bác”. Cô giáo bảo: “Em được Giải nhất cuộc thi học sinh giỏi văn toàn Miền Bắc, lại biết làm thơ. Đấy chính là thành tích, chứ sao lại nghĩ là em 'chẳng có gì'. Em hãy chép những bài thơ em thích dâng lên Bác đi!”
Và thế là Trần Đăng Khoa chép ra 20 bài, chữ nắn nót cẩn thận. Khoa làm phong bì đưa cho cô giáo và chính cô đã gửi đi cho Trần Đăng Khoa. Ông kể rằng, chẳng biết địa chỉ cụ thể của Bác, chỉ biết đề địa chỉ như thế này: “Kính gửi Bác Hồ kính yêu, địa chỉ: Hà Nội”.
Bức ảnh chân dung nhà thơ Trần Đăng Khoa chụp ngày 4/9/1969 khi Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo Chủ tịch Hồ Chí Minh mất. Trên ngực trái đeo tang nửa đen nửa đỏ. Ảnh: nhân vật cung cấp. |
Sau này, qua cô Lê Thu Trà, Phó chủ tịch Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương nhiều lần về nhà Trần Đăng Khoa chơi và kể rằng, tập thơ đã đến tay Bác Hồ. Bác đọc và khen là thơ cháu Khoa có tứ.
Tập thơ Trần Đăng Khoa dâng Bác ngày ấy đã được lưu giữ trong Bảo tàng Hồ Chí Minh. Năm 1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác, Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Nhà xuất bản Giáo dục in tập thơ này bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh. Phần tiếng Việt là nguyên bản chữ chép tay của Trần Đăng Khoa năm 1968 và phần tiếng Anh là bản dịch của ba nhà thơ nổi tiếng tại Mỹ, Frest Machant, Lady Boston và Nguyễn Bá Chung.
Vào ngày 30/5/1969, Trần Đăng Khoa lần đầu tiên tới Hà Nội tham quan cùng các thầy cô và các bạn học sinh của trường cấp 1 Quốc Tuấn. Cô Lê Thu Trà báo cáo với Bác là cháu Khoa đang ở Hà Nội. Bác muốn cho Khoa đến gặp Bác vào dịp 1/6 nhưng vì nhiều lý do khách quan, cuộc gặp đã không thành hiện thực.
Có lẽ vì cảm thấu nỗi niềm của Khoa, đồng chí Trường Chinh (nhà thơ Sóng Hồng) đã bảo cô Lê Thu Trà đưa Khoa đến gặp đồng chí tại trụ sở Trung ương Đảng và sau đó nhà thơ Tố Hữu cũng cho Trần Đăng Khoa gặp tại nhà riêng. Khoa nhớ nhất lời chú Tố Hữu nói là “Cháu hãy cố gắng học tập thật tốt, hãy làm cháu ngoan của Bác Hồ trước đã rồi sau đó mới làm nhà thơ”. Đối với Trần Đăng Khoa, đó là một lời dạy bảo rất sâu sắc.
Trong dịp đó, Trần Đăng Khoa làm bài thơ về Nhà Bác Hồ mà đến nay, chúng ta đọc vẫn thấy xúc động.
ĐẤT TRỜI SÁNG LẮM HÔM NAY
“Bác ơi! Cháu đến đây rồi
Ba Đình phượng đỏ, một trời tiếng ve
Cháu nghe Hà Nội vào hè
Hồ Gươm nước biếc, bốn bề hoa tươi
Sang năm Bác tám mươi rồi
Bác ơi! Bác thấy trong người khỏe không?
Hàng ngày chúng cháu ước mong
Bác vui, Bác khỏe là lòng cháu vui
Bác lo nghĩ suốt một đời
Để cho chúng cháu vui chơi từng ngày
Đất trời sáng lắm hôm nay
Cháu nhìn mái ngói bóng cây bồi hồi
Bác ơi! Cháu đến đây rồi
Xanh trên nhà Bác vẫn trời mùa thu...
Điểm hay nhất của bài thơ là Hà Nội giữa mùa hè, nhưng trên mái nhà Bác vẫn xanh vĩnh viễn MÀU của Mùa thu. Mùa thu của Cách mạng Tháng Tám.
Ngược dòng thời gian, 55 năm trước (mùa thu năm 1969), Trần Đăng Khoa bị đau mắt rất nặng nên phải ra Hà Nội lần nữa để chữa bệnh (quê ông ở tỉnh Hải Hưng cũ, nay là tỉnh Hải Dương). Trần Đăng Khoa nhớ rất rõ, sáng 2/9/ 1969, ông Lê Liêm (lúc ấy là Thứ trưởng Bộ Giáo dục. Ông từng là Chính ủy Mặt trận Điện Biên phủ), ông đón Khoa về nhà chơi và thông báo cho Khoa biết là sức khỏe của Bác Hồ không được tốt. Trần Đăng Khoa khi đó đã có linh cảm về một điều gì đó không bình thường.
Bức thư bác Lê Liêm viết cho nhà thơ Trần Đăng Khoa. Ảnh: Nhân vật cung cấp. |
Bác Lê Liêm bảo Trần Đăng Khoa hãy làm bài thơ nhớ Bác Hồ nên ông càng thấy linh cảm của mình có cơ sở. Tối ấy, 2/9/1969, bác sĩ Thân, một bác sĩ rất giỏi, đang điều trị cho Khoa ở Viện Mắt Trung ương đã đèo Khoa đi một vòng quanh Hồ Gươm. Người dân đông nghịt quanh hồ Hoàn Kiếm chờ xem pháo hoa. Nhưng đêm ấy, Hà Nội không bắn pháo hoa. Khoa càng tin là Bác đã mất thật rồi. Nhớ lời bác Lê Liêm, Khoa muốn viết bài thơ nhớ Bác, nhưng lại sợ xúi quẩy, rồi cứ hong hóng tin từ Đài Tiếng nói Việt Nam.
Sáng sớm ngày 4/9, trong chương trình Thời sự, Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo chính thức Bác mất. Hôm ấy mưa tầm tã. Và rồi mưa suốt những ngày viếng Bác. Khoa vô cùng xúc động viết luôn bài thơ “Cháu thề phấn đấu suốt đời”, nhờ người chuyển cho bác Lê Liêm. Bài thơ in ngay trên báo Người Giáo viên Nhân Dân, nay là báo Giáo dục & Thời đại. Đó là bài thơ in sớm nhất về sự kiện đau thương của dân tộc ta: Bác đã ra đi. Ngày hôm sau, bài thơ đăng lại trên báo Nhân dânrồi cuối tuần in tiếp trên báo Văn Nghệ…
CHÁU THẾ PHẤN ĐẤU SUỐT ĐỜI
Cháu buốt ở trong tim này
Chỗ đeo tang suốt đêm ngày Bác ơi
Cháu không nói được nên lời
Ruột gan nhức nhối đất trời quặn đau
Bác ơi, Bác vội đi đâu
Để cho cháu chịu nỗi đau muôn đời
Mắt cháu tưởng đã mờ rồi
Cháu ngồi cháu khóc đất trời đổ mưa
Bác ơi, cháu chẳng bao giờ
Còn vui gặp Bác cháu chờ đã lâu
Bác cho chúng cháu mai sau
Núi sông bất khuất mạnh giàu sáng tươi
Cháu thề phấn đấu suốt đời
Như lời Bác dạy, nên người Bác mong…
Hồi ức của nhà thơ Trần Đăng Khoa về bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất. |
Ngày 9/9/1969, Lễ truy điệu Bác, Trần Đăng Khoa lại viết tiếp bài “Em gặp Bác Hồ”, kể lại giấc mơ gặp Bác. Bác vào bệnh viện thăm, đắp lại chăn cho Khoa.
“Rồi Bác ra rất êm…
Bác đi, Bác đi rồi
Em bỗng òa lên khóc
Tỉnh dậy thấy ướt đầm mái tóc
Nhìn xem Bác có đâu đây
Chỉ thấy đầy trời đèn sáng mưa bay
Người người lặng im đi viếng Bác
Bóng đèn rưng rưng nước mắt…
Đúng rồi
Bệnh viện em vừa truy điệu Bác chiều nay
Nhưng Bác chỉ yên nghỉ ban ngày
Còn ban đêm là Bác rời linh cữu
Bác chào chú đứng gác
Rồi đi vòng quanh khắp trên thế giới
Để chăm sóc trẻ con
Nhất là đứa nào phải nằm trong bệnh viện”…
Bài thơ “Cháu thề phấn đấu suốt đời” của Trần Đăng Khoa là một trong những bài thơ đầu tiên và cũng là một trong những bài thơ được in sớm nhất viết về Bác Hồ mất. Kỷ niệm về Bác Hồ trong thơ của Trần Đăng Khoa thật sâu sắc và cảm động. Và những điều Khoa nghĩ trong bài thơ ấy đã ảnh hưởng suốt đời để nhà thơ Trần Đăng Khoa trưởng thành như ngày hôm nay.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Nhà thơ Trần Đăng Khoa và những bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất"/>Nhà thơ Trần Đăng Khoa và những bài thơ viết trong ngày Bác Hồ mất
TIN BÀI KHÁC:
Xót xa người nhà chờ nhận xác nạn nhân máy bay" alt="Thịt thối 40 năm tuổi ở Trung Quốc là từ Mỹ?"/>Trong chuyến công tác, người đứng đầu Apple cũng gặp gỡ một số quan chức chính phủ Trung Quốc. Các cuộc họp cùng việc xuất hiện tại sự kiện rất quan trọng vì Cook muốn duy trì quan hệ lợi ích song phương tại đây. Apple sản xuất phần lớn sản phẩm ở Trung Quốc, thúc đẩy kinh tế địa phương và tiếp cận thị trường thông qua mở hàng chục Apple Store để bán sản phẩm, vận hành nhiều dịch vụ trực tuyến.
Từ khi bắt đầu mở rộng hiện diện tại Trung Quốc một thập kỷ trước, các sản phẩm của Apple trở nên vô cùng phổ biến. Khu vực đại lục chiếm khoảng 20% doanh số công ty. Từ năm 2015, dẫn đầu với iPhone, doanh thu Apple hàng năm ở đây vào khoảng hơn 40 tỷ USD, năm tài chính 2022 doanh thu đạt 75 tỷ USD.
Dù vậy, quan hệ giữa Apple và Trung Quốc xuất hiện vết rạn khi thương chiến Mỹ - Trung ngày một căng thẳng và nhà máy phải đóng cửa phòng dịch Covid-19, dẫn đến màn ra mắt chậm trễ của MacBook Air 2022 và gián đoạn nguồn cung iPhone 14 Pro. Apple cũng hứng chịu chỉ trích tại quê nhà vì tuân thủ luật pháp Trung Quốc về kiểm duyệt và lưu trữ dữ liệu. “Táo khuyết” đã thay đổi một số sản phẩm trong vài năm qua để giải quyết các lo lắng của Bắc Kinh, bao gồm hạn chế tính năng chia sẻ AirDrop.
Những nỗ lực chuyển dịch một phần sản xuất ra ngoài Trung Quốc còn tăng thêm áp lực cho kinh tế Trung Quốc.
Lần đầu Cook tham dự Diễn đàn phát triển Trung Quốc là năm 2017, chỉ vài tháng trước khi Apple vượt Samsung thành nhà sản xuất smartphone số một thế giới nhờ tăng trưởng mạnh mẽ tại Trung Quốc và các khu vực khác. Từ năm 2018 đến 2021, ông đều tham gia sự kiện, trừ năm 2020 do Covid-19.
Khi có mặt tại sự kiện, các lãnh đạo như Tim Cook phải đối mặt với áp lực chính trị tại Washington, theo Duncan Clark, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch công ty BDA Trung Quốc. Clark nhận xét CEO Apple tiếp tục ở thế khó, vừa phải thể hiện sự cam kết với Trung Quốc, vừa phải phản hồi lại sự thù địch từ lưỡng đảng ở Mỹ. Trích lời Đặng Tiểu Bình “giấu mình chờ thời”,Clark cho rằng các CEO Mỹ có sự hiện diện lớn tại Trung Quốc nên hạn chế xuất hiện tại nước này nhiều nhất có thể, để tránh bị giám sát tại quê nhà và chờ đợi với hi vọng quan hệ Mỹ - Trung cải thiện vào một ngày nào đó.
(Theo Bloomberg, CNBC)
Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
ETF là hợp tác đặc biệt giữa BlackRock và XTB.
Bà Silvia Senra - Giám đốc phân phối chi nhánh Tây Ban Nha của BlackRock - cho biết: “Hàng triệu người châu Âu đang dấn thân đầu tư một cách phiêu lưu để tìm kiếm một tương lai tài chính tốt hơn. ETF đã và đang là lựa chọn khởi đầu có chi phí thấp và dễ hiểu nhất cho các nhà đầu tư mới gia nhập thị trường”.
Javier Urones - Giám đốc kinh doanh XTB Tây Ban Nha - cho biết: “Sự hợp tác này nhằm mục đích thúc đẩy văn hóa tiết kiệm và quản lý vốn dựa trên ETF và nâng cao nhận thức của công chúng về các giải pháp đầu tư mới nhất. Chúng tôi hy vọng rằng sau hành động hợp tác này, mối quan tâm đến ETF sẽ gia tăng”.
Hợp tác giữa đôi bên mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư nhỏ. |
BlackRock là một công ty quản lý tài sản toàn cầu được thành lập bởi Larry Fink vào năm 1988 và có trụ sở tại New York, Hoa Kỳ. Đây là một trong những tổ chức quản lý tài sản lớn nhất trên toàn cầu, chuyên cung cấp dịch vụ quản lý danh mục đầu tư, quản lý rủi ro và các dịch vụ tài chính liên quan cho cá nhân và tổ chức trên khắp thế giới.
XTB là công ty fintech toàn cầu được thành lập tại Ba Lan vào năm 2002, giúp các nhà đầu tư cá nhân tiếp cận các thị trường tài chính khắp thế giới qua một nền tảng đầu tư trực tuyến chuyên nghiệp và ứng dụng di động XTB. XTB hiện có 12 văn phòng trên toàn cầu, gồm Ba Lan, Anh, Đức, Romania, Tây Ban Nha, Cộng hòa Séc, Slovakia, Bồ Đào Nha, Pháp và Chile.
" alt="Ông lớn tỷ USD Blackrock bắt tay XTB cung cấp dịch vụ đầu tư quỹ ETF"/>Ông lớn tỷ USD Blackrock bắt tay XTB cung cấp dịch vụ đầu tư quỹ ETF
TIN BÀI KHÁC:
Interpol và 6 nước tìm kiếm nữ sinh Nga bị IS lôi kéo" alt="Mang cả núi tiền xu đi tậu xế hộp"/>Tại Thái Lan, True – nhà mạng đứng thứ hai cả nước – sáp nhập với Total Access Communication (DTAC) – nhà mạng đứng thứ ba. Doanh nghiệp mới vẫn giữ tên True nay kiểm soát hơn một nửa thị trường, “đánh cắp” ngôi vương từ Advanced Info Service (AIS), vốn dẫn đầu hơn hai thập kỷ.
Trong cuộc họp báo hồi tháng 3 đánh dấu hoàn tất sáp nhập, CEO True Manat Manavutiveth cho biết, công ty dự định mở rộng dịch vụ 5G để phủ sóng 98% dân số Thái Lan vào năm 2026.
Tại Malaysia, nhà mạng Celcom của tập đoàn Axiata sáp nhập với Digi.com. Sự kết hợp của hai nhà mạng lần lượt đứng thứ ba và thứ hai thị trường đã tạo ra “gã khổng lồ” mới với hơn 20 triệu khách hàng và vươn lên ngôi vị số 1.
Động lực của các thương vụ kể trên là chi phí vốn cần thiết để mở rộng và dành cho hoạt động nghiên cứu – phát triển. Theo Hiệp hội GSM, đầu tư trong lĩnh vực viễn thông châu Á – Thái Bình Dương dự kiến đạt 134 tỷ USD từ năm 2022 đến 2025. Trong đó, chi tiêu cho 5G chiếm khoảng 75%. Cuộc đua xây dựng mạng 5G đang tăng lên.
Việc chuyển đổi sang các tiêu chuẩn viễn thông mới thường “châm ngòi” sáp nhập giữa các nhà mạng. Chẳng hạn, năm 2014, nhà mạng lớn thứ ba Indonesia XL Axiata đã mua lại nhà mạng lớn thứ năm Axis Telekom Indonesia. Cũng trong năm này, Myanmar cho phép Telenor và Ooredoo gia nhập thị trường.
Trong suốt dịch Covid-19, mua sắm trực tuyến và thanh toán phi tiền mặt cất cánh tại Đông Nam Á. Khi stream video trở thành điều bình thường, phí dữ liệu cũng tăng phi mã. Phát triển mạng 5G trở nên cấp bách.
Người dùng di động Đông Nam Á cũng dành thời gian trực tuyến lâu hơn. Phillipines đứng đầu khu vực với trung bình 5,5 giờ dùng mạng mỗi ngày trên thiết bị di động, theo báo cáo của DataReportal. Thái Lan và Indonesia nằm trong tốp 10.
Nhu cầu dịch vụ 5G của Đông Nam Á có tiềm năng lớn hơn bất kỳ khu vực nào khác. Nhà cung cấp thiết bị viễn thông Ericsson dự đoán số lượng người dùng 5G tại khu vực này và Châu đại dương sẽ vượt quá 600 triệu vào năm 2028.
Theo Nikkei, thị trường bị những người chơi lớn chi phối gây ra lo ngại. Thị trường di động Phillipines gần như chia đôi giữa Globe Telecom và PLDT. Giới phê bình chỉ trích chất lượng của dịch vụ không tương xứng với chi phí bỏ ra. Để giải quyết điều đó, chính quyền cựu Tổng thống Rodrigo Duterte đã vận động các doanh nghiệp khác tham gia thị trường, dẫn đến sự ra đời của Dito Telecommunity tháng 3/2021.
Chính phủ Thái Lan phê duyệt sáp nhập giữa True và DTAC với một số điều kiện. Dù vậy, các tổ chức vì người tiêu dùng đã bày tỏ quan ngại về việc sáp nhập làm giảm chất lượng dịch vụ.
(Theo Nikkei)