您现在的位置是:Giải trí >>正文
'Cậu nhỏ' to bất thường trong lần đầu quan hệ lại sau 2 tháng mổ sỏi thận
Giải trí759人已围观
简介Nam bệnh nhân lo lắng đến Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 khám. Nói với bác sĩ nam học,ậunhỏtobấtt...
Nam bệnh nhân lo lắng đến Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 khám. Nói với bác sĩ nam học,ậunhỏtobấtthườngtronglầnđầuquanhệlạisauthángmổsỏithậ24h.com.c anh cho biết mới đây, trong quá trình gần gũi vợ, anh không có “cú va chạm mạnh” hay tiếng “bộp" bất thường, tuy nhiên người vợ có phàn nàn đau sau quan hệ.
Tại bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị chấn thương gây rách tĩnh mạch lưng dương vậtkhi đang quan hệ. Tình huống này khiến "cậu nhỏ" sưng, nề, bầm tím, biến dạng, tuy nhiên không ảnh đến chức năng tiểu tiện, không gây tổn thương các tạng cương như thể hang, xốp.
Quá trình phẫu thuật kiểm tra, bác sĩ phát hiện mặt lưng thân dương vật có một đoạn tĩnh mạch nông rách, máu tụ vào lớp cân nông dưới da. Sau 30 phút phẫu thuật, bệnh nhân được khâu cầm máu, lấy máu tụ phục hồi giải phẫu.
Bệnh nhân được băng ép dương vật, sonde niệu đạo được duy trì liên tục để giảm phù nề, cầm máu, giảm khối máu tụ, phục hồi hết vết bầm tím. Anh có thể quan hệ tình dục lại sau 1 tháng và không có biểu hiện rối loạn cương dương.

Thạc sĩ, bác sĩ Nghiêm Trung Hưng, khoa Nam học, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cho biết vỡ tĩnh mạch nông dương vật do chấn thương khi dương vật đang cương cứng, đặc biệt hay gặp khi mới bắt đầu quan hệ tình dục. Chấn thương gây rách tĩnh mạch tụ máu dương vật, khi kích thước khối máu tụ lớn làm bệnh nhân đau, nhiễm khuẩn dương vật hoặc gây tiểu khó do chèn ép.
Bệnh thường bị chẩn đoán nhầm với chấn thương gãy dương vật, tuy nhiên thông thường gãy dương vật bệnh nhân thường nghe thấy tiếng “bộp” ở dương vật sau đó đau, biến dạng và mềm rất nhanh, đôi khi kèm theo tiểu máu, tiểu khó nếu có tổn thương niệu đạo kèm theo; trong khi vỡ tĩnh mạch nông lại không có những biểu hiện này.
Thầy thuốc khuyến cáo các quý ông nếu có bất kỳ biến đổi bất thường dương vật sau quan hệ cần đến ngay cơ sở y tế có chuyên khoa nam học để được xử lý kịp thời.

Tags:
相关文章
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Giải tríHoàng Ngọc - 20/02/2025 09:48 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Tình người trong xóm ngụ cư Sài Gòn mùa dịch Covid
Giải tríÔng Nguyễn Văn Khá, Tổ trưởng tổ dân cư số 58, ấp 1A, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM cho biết, xóm trọ này được hình thành từ năm 1999, chủ trọ là một người dân trong ấp. Trước đây, xóm có hơn 100 hộ dân sống. Họ đến từ hầu hết các tỉnh miền Tây, một số người là dân thành phố và chủ yếu là hộ nghèo. Công việc của họ chủ yếu là bán vé số, lượm ve chai, phục vụ quán ăn, bán hàng... Theo ông Khá, trước đây, xóm trọ này phức tạp, người ở trọ không chịu khó làm ăn. Cuối năm 2019, chính quyền địa phương đã cử lực lượng xuống làm việc với chủ trọ và người thuê trọ. Hiện nay, xóm trọ này đã được 'thay da đổi thịt'. Nếu như trước đây, xóm chủ yếu là những căn phòng ọp ẹp, tường và mái bằng tôn, thì giờ đây đã được xây bằng bê tông, cốt thép. Số người ở trọ cũ chỉ còn gần 30 hộ. Một số gia đình cũng tận dụng bãi đất trống để làm chuồng nuôi gà. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát và việc cách ly toàn xã hội được thực thi, cuộc sống, kinh tế của người dân trong xóm bị ảnh hưởng rất nhiều. Gia đình bà Nga ở đây được hơn 10 năm. Vợ chồng bà có 5 người con, đều đã có gia đình riêng. Các con sinh lần lượt cho ông bà 15 đứa cháu. Ở trong căn phòng trọ, tường và trần bằng tôn, giữa trưa nắng không khí trong nhà và ngoài trời không khác nhau là mấy. Dù thế, bà Nga vẫn vừa trông cháu, vừa nấu ăn, dọn dẹp nhà. Chị Huỳnh Thị Kim Nhung, 45 tuổi, từng ly hôn chồng. 8 năm trước, chị dọn đến xóm trọ sống như vợ chồng với người đàn ông làm nghề phụ hồ. Công việc của chị là làm công nhân cho cơ sở đậu nành ở Chợ Lớn. Hơn 5 tuần qua, cơ sở đóng cửa, chị phải nghỉ việc. Chồng chị làm phụ hồ cũng phải ở nhà hơn tuần nay vì lệnh cách ly toàn xã hội. Không việc làm, không có thu nhập, cuộc sống của hai vợ chồng khó khăn hơn. Chị Nhung cho biết, căn phòng chị đang thuê có giá 800 ngàn đồng. Ngày 6/4 là đến hạn đóng tiền nhà, nhưng chị chưa có đủ để đóng. 'Hôm qua, ông chủ nhà có đến hỏi, nhưng tôi xin khất mấy ngày nữa. Nói là vậy, nhưng giờ dịch bệnh thế này, không biết kiếm đâu ra tiền', chị Nhung nói. Chị cho biết, mấy hôm trước, có một nhóm người đến xóm trọ xin thông tin từng nhà, hứa sẽ mang dầu ăn, gạo, nước mắm đến cho nhưng chị không có nhà nên không nhận được phiếu. Chị Trần Thụy Thúy Thanh, 34 tuổi là mẹ đơn thân nuôi hai con 1 tuổi và 7 tuổi. Trước đây, chị bán hàng ở một cửa hàng bán đồ inox, tháng được hơn 7 triệu đồng. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, cửa hàng nơi chị làm đã đóng cửa, cho người làm nghỉ việc, hẹn khi nào hết dịch đến làm lại. 'Không biết khi nào mới hết dịch nữa', chị Thanh thở dài. Không có thu nhập, nhưng tiền thuê nhà, sữa, bỉm cho con, tiền ăn tiền uống vẫn phải chi, chị Thanh đành phải gửi con nhỏ 1 tuổi cho bố mẹ chăm để nấu đồ ăn bán kiếm thu nhập. Mỗi ngày, chị sẽ làm một món rồi đẩy đi bán hoặc bán cho khách tại khu trọ. Hôm 7/4, chị làm món bánh tráng cuốn tôm, thịt để bán. Chị Thanh cho biết, mỗi ngày, chị kiếm được hơn 100 ngàn đồng tiền bán đồ ăn, đủ để lo ăn uống cho ba mẹ con. Chị cho biết, thương hoàn cảnh của mấy mẹ con, những người trong xóm ai cũng mua ủng hộ. Cách đó mấy mét bà Huỳnh Thị Ngọc Phượng, 58 tuổi, quê Bến Tre sống một mình trong căn phòng rộng 10 m2.10 giờ trưa, ngoài trời nắng nóng, bên trong căn phòng ọp ẹp cũng oi bức, bà Phượng bị hen suyễn, bệnh tim nên phải nằm nghỉ. Bà cho biết, đang mưu sinh bằng công việc nhặt ve chai. Từ khi việc cách ly toàn xã hội được thực thi, thu nhập từ công việc nhặt ve chai của bà cũng chỉ bữa có bữa không. Thương hoàn cảnh của bà, mỗi người trong xóm phụ giúp một ít cho bà mua thuốc uống. Có người thì mang đồ ăn sang cho. 'Nhận của họ nhiều, tôi cũng ngại', bà Phượng nói. Cứ khi sức khỏe đỡ yếu, bà lại đẩy xe đi nhặt ve chai, bán kiếm thêm thu nhập. 'Ở ngôi chùa gần đây có phát cơm từ thiện, hôm nào đi nhặt ve chai là tôi ghé lấy ăn. Hôm nào mệt nằm nhà thì thôi', bà Phượng kể. Sáng ngày 7/4, sức khỏe đỡ hơn, bà Phượng đẩy xe đi nhặt được một ít ve chai. Vì dịch bệnh nên các hàng quán đóng cửa hoặc bán ít, vì thế, bà không nhặt được nhiều. Bà Phượng cho biết, số ve chai này sẽ gom lại mang cất, chờ nhiều hơn sẽ mang đi bán. Trưa ngày 7/4, một cán bộ phường xuống xóm trọ nhắc người dân hãy tuân thủ việc hạn chế ra đường, tránh tụ tập đông người, đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên để hạn chế virus corona lây lan. Được mọi người trong xóm cho biết, dịch bệnh nhưng không được chủ trọ giảm tiền phòng, vị cán bộ hứa sẽ vận động chủ trọ chia sẻ khó khăn với bà con. Người này cũng cho biết, thời gian qua, UBND xã cũng đã vận động được 20 chủ phòng trọ giảm tiền cho người thuê trọ. Vợ chồng Sài Gòn nghỉ kinh doanh, nấu cơm, phát ngàn bao gạo cho người nghèo
Mỗi ngày thu nhập 6-7 triệu đồng từ kinh doanh quán ăn, nhưng vợ chồng chị Trang treo biển nghỉ để nấu cơm, mang gạo đi phát cho người nghèo trong thời gian thực hiện cách ly xã hội.
">...
【Giải trí】
阅读更多Hành xử đáng quý của cụ bà 80 tuổi ngày bán vé số, tối ngủ hành lang
Giải tríBà ngồi tựa lưng vào chiếc ghế đá bên ngoài một quán cà phê dọc theo chung cư Trần Văn Kiểu (P. 14, Q. 10, TP.HCM). Nét mặt bà tươi tắn. Nhiều người đi ngang trêu bà: 'Hôm nay đắt khách lắm hay sao mà bà vui thế?'. Bà đưa xấp vé số trên tay, 'Còn bao nhiêu đây nè. Đi một chút nữa là hết thôi ...'. Bà Nguyễn Thị Thay, 80 tuổi hiện sống ở hành lang chung cư. Bà cụ bán vé số, sống ở hành lang chung cư
Bà tên Nguyễn Thị Thay, năm nay tròn 80 tuổi. Bà là người gốc Huế. Xa xứ đã nhiều năm nhưng giọng nói của bà vẫn còn phảng phất tiếng địa phương.
'Hơn nửa tháng nghỉ bán vì Covid-19, bà có buồn lắm không?', chúng tôi hỏi. Bà nói: 'Mỗi ngày, tôi lấy vé số từ lúc 4 giờ chiều rồi để đó đến 3 giờ sáng hôm sau mới dậy sớm đi bán. Những ngày không có vé số, tôi cũng vẫn đi. 3 giờ sáng, tôi xuống đường đến những nơi hàng ngày tôi rảo tới để nhìn, để san sẻ, chan hòa tình cảm với mọi người. Có vậy tôi mới sống được vui chứ anh'.
Bà kể, những ngày nghỉ bán vì dịch, bà được rất nhiều người giúp đỡ. Dù không nhiều, khi vài chục ngàn, lúc một hộp cơm, chai nước nhưng cũng đủ để bà sống một cách vui vẻ. Điều ít ai ngờ được là tuy bà rất nghèo nhưng khi gặp những mảnh đời cơ nhỡ hơn, bà sẵn lòng giúp đỡ.
Bà con nơi đây cho biết, những ngày nghỉ dịch, bà không hề than vãn, không hề buồn bực mà ngược lại, bà còn san sẻ cho những người bạn cùng bán vé số như mình khi thì một chút tiền, khi một chút cơm.
Bà con luôn mua ủng hộ bà. Thiện tâm của bà cụ
Sau một thời gian nghỉ, những ngày đầu đi bán lại vé số, người dân ủng hộ bà rất nhiệt tình. Nhờ vậy mà mấy ngày nay bà bán hết sớm.
Chúng tôi hỏi thăm về bà. Bà dịu giọng: Tôi sinh ra và lớn lên ở Huế. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, những năm đầu của thập niên 1960 tôi tình cờ gặp được ông nhà tôi từ Sài Gòn ra theo học trường Nông Lâm Súc Huế. Sau đó, chúng tôi đưa nhau vào nam chung sống.
Chúng tôi sống với nhau nhiều năm không có con. Năm 1966 chúng tôi xin một đứa con nuôi cho vui cửa vui nhà. Cuộc sống cứ thế êm đềm trôi qua đến năm 1982 bất ngờ ông nhà tôi qua đời sau một tai nạn trong lúc làm việc ở Bình Dương.
Tôi và đứa con nuôi cứ thế mà sống. Tôi vào làm công nhân cho Công ty xe khách liên tỉnh Miền Đông. Nhờ vậy tôi nuôi được con và cho con đi học đến hết lớp 3. Sau đó, nó theo học nghề thợ cơ khí được vài năm ra nghề làm việc có được đồng ra đồng vô. Năm 1987, do bệnh nhiều nên tôi nghỉ việc và sau đó bắt đầu sống bằng nghề vé số đến giờ.
Năm 1990, tôi mua được căn nhà ở quận Tân Phú với giá 1,3 lượng vàng. Hai mẹ con về đó chung sống. Trong một lần đi nhậu với bạn bè, con quen một cô gái rồi cô gái đó mang thai nên đưa về chung sống.
Một thời gian sau, chúng bán mất căn nhà của tôi rồi cao chạy xa bay, không bao giờ về thăm tôi nữa. Nhưng thôi, tôi cũng không buồn phiền gì nữa, coi như mình không còn duyên nợ với con thôi.
Giờ đây, mỗi ngày tôi vẫn có đủ 3 bữa ăn dù mỗi bữa chỉ 10.000đ. Quần áo, tắm giặt có người giao cho chìa khóa muốn sử dụng lúc nào cũng được. Tại nơi đây, mặc dù nằm ngoài hành lang nhưng anh thấy đó, tôi vẫn có đèn có quạt mà những thứ này là do tấm lòng của bà con.
Mỗi ngày tôi có thể kiếm được 100.000đ nhờ vào vé số. Chi phí cho sinh hoạt nếu còn dư tôi san sẻ cho nhiều người cùng cảnh ngộ. Tôi không màng gì hết, chỉ giữ cho mình chút thanh thản, niềm vui tươi để sống trọn cuộc đời. Già rồi cũng không còn lâu đâu, anh nhỉ?'.
Ông Nguyễn Văn Huệ, Tổ trưởng tổ dân phố 73, khu 1 chung cư Trần Văn Kiểu xác nhận điều kiện khó khăn và đơn chiếc của bà. Ông cho biết, trước bà ở tầng 2 với một người bà con xa nhưng sau đó bà xuống hành lang tầng trệt nằm ngủ.
Bà con cư dân phản ánh nên bà phải lên đây - khu vực hành lang trước nhà ông Huệ và ông cũng đã giúp bà đèn, quạt. Nhiều lần ông Huệ đề nghị đưa bà vào viện dưỡng lão nhưng bà không đồng ý.
Ông Huệ xác nhận, hiện nay bà sống bằng sự đùm bọc thương yêu của bà con quanh chung cư. 'Bà bệnh, bà con mua thuốc cho bà, bị bệnh nặng thì bà con sẽ đưa vào bệnh viện và nếu đến một ngày nào đó bà ra đi thì cả cộng đồng sẽ chung tay lo cho bà thôi', ông Huệ nói.
Người bán vé số mù viết thư động viên đồng nghiệp giữa mùa dịch
Anh Thương cho biết, những ngày qua, dù không có thu nhập, nhưng vợ chồng anh nhận được nhiều sự giúp đỡ, đặc biệt là khoản hỗ trợ 50 ngàn đồng/ngày.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Phố trung tâm Sài Gòn vắng người qua lại, hàng quán đóng cửa
- Nhiều chủ nhà hào phóng giảm tiền thuê cho khách
- 1,5 triệu sinh viên tham gia 'Lớp học đáp vui'
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- Hồng Vân, Quyền Linh vui mừng khi Bạn muốn hẹn hò đạt kỷ lục mới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
-
Khó chịu nhất là chuyện tiền đi chợ tháng nào vợ chồng tôi cũng đóng góp đầy đủ, nhưng mẹ chồng tôi toàn bớt xén để rồi mỗi lần đưa tiền cho tôi đi chợ bà lại ca cẩm "đưa bao nhiêu là tiền mà đến bữa chẳng có cái gì để gắp" như thể tôi là đứa ăn cắp vậy!
Nhịn không được, tôi tâm sự cùng chồng, tưởng anh xót vợ rồi tìm cách thuyết phục mẹ mình để mẹ chồng, nàng dâu cảm thông, chia sẻ nào ngờ anh ngọt nhạt, khuyên tôi nên chịu khó chấp nhận để mẹ anh vui lòng.
Không những thế, Thông còn thuyết giảng đạo làm dâu, làm vợ khiến tôi vô cùng bất ngờ và hụt hẫng vì những gì tốt đẹp tôi vẫn dành cho anh từ khi làm vợ đến giờ. Tôi lờ mờ hiểu lí do vì sao vợ cũ của chồng tôi không sống nổi trong căn nhà này. Liệu tôi có nên bước theo chị ấy ra đi khi mà tôi về làm dâu con nhà Thông chưa được một năm?
Ngoại tình khi vợ đang mang thai, 14 năm sau chồng quay về xin tha thứ
Không được vợ con tha thứ, anh mang quần áo đến nhà tôi ở, đến bữa ăn thì ngồi ăn cùng, đêm ngủ gà gật ở phòng khách.
" alt="Bí mật đằng sau cuộc hôn nhân ngắn ngủi của chồng và vợ cũ">Bí mật đằng sau cuộc hôn nhân ngắn ngủi của chồng và vợ cũ
-
Chuỗi nhà hàng Vua Chả Cá đóng góp chung tay đẩy lùi dịch Covid-19 Trước tình hình căng thẳng của đại dịch Covid-19, Vua Chả Cá - một chuỗi nhà hàng ẩm thực nổi tiếng tại Hà Thành - đã chung tay đóng góp 1 phần nhỏ vào công tác phòng chống dịch. Món quà bao gồm 2500 suất ăn tương đương với 100 triệu đồng được gửi tới Trung Tâm Y Tế Quận Hoàn Kiếm, thể hiện quyết tâm cùng với toàn thể cán bộ y tế quận Hoàn Kiếm, những người tham gia kiểm soát dịch Covid-19 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Ông Lê Văn Minh - đại diện chuỗi nhà hàng Vua Chả Cá chia sẻ, “Trong nhiều năm qua, mục tiêu và sức mệnh của Vua Chả Cá là lưu giữ những nét tinh hoa ẩm thực của người Tràng An, đặc biệt là món ăn chả cá, quảng bá tới hàng trăm nghìn thực khách trong và ngoài nước. Nhưng khi cả nước đang căng mình thực hiện những hoạt động nhằm kiểm soát sự bùng phát của dịch Covid-19, doanh nghiệp chúng tôi cũng cảm thấy có trách nhiệm với xã hội”.
Ông Minh cho biết thêm, toàn bộ ban lãnh đạo và nhân viên của Vua Chả Cá đồng tâm đồng lòng thực hiện nghiêm túc tất cả các quy trình phòng chống dịch của Bộ Y Tế và các chỉ thị của các bộ ban ngành đề ra. Từ ngày 27/03/2020 toàn bộ hệ thống 8 nhà hàng Vua Chả Cá đã tạm đóng cửa theo chỉ thị của thành phố.
Hiện toàn bộ chuỗi 8 cửa hàng của Vua Chả Cá đã tạm ngưng hoạt động theo chỉ thị của TP.Hà Nội. Anh S, quản lý nhà hàng Vua Chả Cá cho biết anh rất buồn vì hệ thống nhà hàng phải tạm thời đóng cửa, thu nhập bị ảnh hưởng, tuy nhiên anh và tất cả nhân viên đều hiểu đó là hành động cần thiết, có trách nhiệm với xã hội và với chính bản thân mình. Anh S cũng mong muốn đại dịch qua nhanh để có thể quay trở lại với công việc hàng ngày.
Vua Chả Cá là địa chỉ quen thuộc của khách hàng khi muốn thưởng thức món chả cá Hà thành. Được biết, hệ thống Vua Chả Cá hiện có 8 cơ sở hoạt động tại Hà Nội, chuyên phục vụ Chả Cá, một món ăn đặc sản truyền thống của Hà Nội với vài ngàn lượt khách mỗi ngày. Chuỗi nhà hàng hiện đã tạm thời ngưng hoạt động từ ngày 27/03/2020 đến khi tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát hoàn toàn.
Lệ Thanh
" alt="Chuỗi nhà hàng Vua Chả Cá góp 2500 suất ăn chống dịch Covid">Chuỗi nhà hàng Vua Chả Cá góp 2500 suất ăn chống dịch Covid
-
Minh Phạm (sinh năm 1994) là chủ căn hộ nhỏ xinh xắn này và cũng là người tự tay thiết kế, mua sắm từng món đồ gia dụng để trang trí. Căn hộ 25m2 trước khi được cải tạo, thiết kế. Trước khi cải tạo, căn hộ cũ và xuống cấp này là một không gian chỉ rộng 25m2, nằm ở khu vực trung tâm Quận 1 (TP.HCM), được xây dựng đã hơn 40 năm. Khi nhận nhà, Minh nhận thấy căn hộ có đường điện rất tạm bợ, nước yếu, các trang thiết bị thiếu tiện nghi.
Vốn yêu cây cảnh, thích phong cách ‘vintage’ châu Âu và một chút hiện đại nên Minh đã chọn phong cách Scandinavian cho căn hộ.
‘Toàn bộ chi phí cho căn hộ là khoảng 130 triệu, trong đó khoảng 75 triệu được chi cho phần cải tạo phần thô như: lắp sàn giả gỗ, lát gạch nhà vệ sinh, đập vách ngăn cũ và xây vách ngăn mới, sơn, hệ thống điện…’, Minh chia sẻ.
Sau khi lên ý tưởng thiết kế, thời gian thi công các hạng mục chỉ trong khoảng 2 tuần là hoàn thành.
Căn hộ sau khi được thiết kế, cải tạo lại. Về phần đồ gia dụng và trang trí, cậu tự tay đi khắp các cửa hàng ở Sài Gòn để lựa chọn. Một số đồ trang trí như tranh thì cậu mua nguyên liệu, in tranh về để tự làm, tiết kiệm chi phí. Khá cầu kỳ ở khâu ‘decor’, một số món cậu phải đặt hàng từ nước ngoài.
‘Với niềm đam mê thiết kế nội thất và để tiết kiệm chi phí nên mình tự thiết kế thay vì nhờ các đơn vị thiết kế chuyên nghiệp. Do có kinh nghiệm khi xây dựng các cửa hàng của mình nên việc thi công và mua sắm cũng không gặp quá nhiều khó khăn. Để tự thiết kế, cải tạo nhà, mình cũng chỉ lượm nhặt, bắt chước mỗi nơi một ít và tham khảo ý kiến bạn bè anh em, từ đó cho ra thành phẩm như bây giờ’.
Minh chia sẻ, công đoạn bận rộn nhất là trong 2 tuần thi công. Vì vừa là người chỉ đạo thi công vừa là thiết kế nên cậu phải giám sát đội thợ hằng ngày để thành phẩm đúng ý mình nhất có thể. Cùng lúc đó, cậu cũng phải rảo hết các cửa hàng nội thất, decor để đặt hàng.
‘Mọi thứ được mình thực hiện theo sở thích và tham khảo nhiều nguồn, chứ mình chưa hề qua một lớp học chính thống nào về thiết kế’, Minh nói.
Minh sơn các bức tường màu trắng để tối ưu hoá ánh sáng. Những bức tranh treo tường do Minh tự tay làm. Vách tường cũ được đập bỏ đi để thay bằng vách hình mái vòm.
Phần tường nhà bếp và nhà vệ sinh được ốp gạch vuông màu trắng đơn giản. Các vật dụng nhà bếp bằng gỗ, tre cũng rất xinh xắn. Với tiêu chí rẻ, đẹp, Minh cho biết đã phải loay hoay mãi mới tìm được sơn màu gỗ đúng ý. Ngôi nhà đẹp từng centimet do mẹ Việt tại Đức tự tay sơn sửa
Với mong muốn có một không gian sống như ý, vợ chồng chị Thu Thủy đã tự tay sơn sửa, trang trí lại ngôi nhà của mình, tạo thành một tổ ấm đúng nghĩa.
" alt="Chàng trai 'hô biến' căn hộ xập xệ thành không gian hiện đại, đẹp mê mẩn">Chàng trai 'hô biến' căn hộ xập xệ thành không gian hiện đại, đẹp mê mẩn
-
Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
-
MobiFone là nhà mạng mới nhất tham gia vào cuộc đua 5G. Trong thông báo cuối tuần này, nhà mạng cho biết "đang tập trung triển khai các công việc, sẵn sàng cho thương mại hóa 5G". Dự kiến, người dùng có thể trải nghiệm dịch vụ 5G từ tháng 11. Trong khi đó, Vinaphone cho biết chương trình sử dụng thử 5G sẽ diễn ra từ 13/10 đến 15/11. Nếu đang sở hữu điện thoại 5G, khi đi qua các khu vực có sóng, người dùng sẽ nhận được tin nhắn mời trải nghiệm dịch vụ. Họ sẽ được tặng 50 GB data để dùng thử đường truyền tốc độ cao trong 30 ngày.
Kế hoạch thử nghiệm miễn phí của Vinaphone được thực hiện hai ngày trước khi Viettel chính thức thương mại hoá 5G. Trong thư gửi đến giới truyền thông, nhà mạng cho biết sẽ giới thiệu các sản phẩm dịch vụ 5G vào ngày 15/10, nhân kỷ niệm 20 năm thành lập. Thực tế thời gian qua, Viettel Telecom đã âm thầm triển khai chương trình dùng thử, trước khi công bố gói cước 5G với giá từ 135.000 đồng.
" alt="Người dùng ba nhà mạng lớn có thể sử dụng 5G khi nào">Người dùng ba nhà mạng lớn có thể sử dụng 5G khi nào