Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2 -
- Đạt tổng điểm cao nhất cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018 trên tổng số 261 thí sinh tham dự, Nguyễn Phương Thảo trở thành nữ sinh đầu tiên của Việt Nam giành điểm thi cao nhất thế giới ở một kỳ thi Olympic. Nữ sinh đầu tiên của Việt Nam đạt điểm thi Olympic cao nhất thế giớiĐổi màu huy chương ngoạn mục
Kết thúc kỳ thi, Nguyễn Phương Thảo (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) giành được huy chương Vàng và được ban tổ chức tôn vinh là người chiến thắng cuộc thi (The First Winer).
Nguyễn Phương Thảo (học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) giành được huy chương Vàng và là thí sinh có điểm thi cao nhất kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018. Ảnh: Thanh Hùng. Kết quả của Thảo cũng giúp đội tuyển Việt Nam lập kỷ lục khi đây cũng là lần đầu tiên đội tuyển tham dự các kỳ Olympic Sinh học quốc tế có điểm cao nhất của cuộc thi.
Thực tế trong giới Sinh học, Phương Thảo không phải là cái tên quá xa lạ, bởi em từng là thí sinh giành được tấm Huy chương Bạc Olympic Sinh học quốc tế năm ngoái và cũng là nữ sinh duy nhất của Việt Nam đạt được huy chương Olympic quốc tế năm 2017.
Năm nay, không chỉ tiếp tục mang về thêm một tấm huy chương như mong mỏi, đổi được màu huy chương, Phương Thảo còn làm được nhiều hơn thế.
Bởi với kết quả này, Phương Thảo cũng trở thành nữ sinh đầu tiên ở Việt Nam đạt được mức điểm cao nhất thế giới ở một cuộc thi Olympic quốc tế.
Giây phút một nữ sinh của Việt Nam được tôn vinh là người chiến thắng cuộc thi (the first winer) Olympic Sinh học quốc tế. Nữ sinh sinh năm 2000 đặc biệt gây chú ý với mọi người xung quanh bởi vẻ ngoài thân thiện và nụ cười luôn rạng rỡ trên môi.
Thảo cho hay, trải nghiệm Olympic quốc tế, giúp em có được nhiều điều ngoài những tấm huy chương. “Ở cuộc thi, các đoàn có cơ hội giao lưu và trò chuyện với nhau. Em vốn là một người rất ngại nói tiếng Anh, nhưng sau khi nói chuyện với các bạn quốc tế thì mình càng thêm tự tin và cảm thấy rất thoải mái, khác hẳn với lo sợ, e ngại ban đầu. Qua đó em cũng học được cách phát âm, ngữ điệu và cách nói chuyện của các bạn. Thấy các bạn vui vẻ lắng nghe và hiểu mình nói, em càng thích thú và chắc chắn sẽ học thêm tiếng Anh, đó cũng là cách để em tiếp cận thêm các tài liệu nước ngoài”, Thảo chia sẻ.
Phương Thảo (thứ 3 từ trái sang) cùng 2 thành viên khác của đội tuyển Việt Nam giành được huy chương Vàng, nam sinh còn lại giành được huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018. Kém ưu thế nhưng nữ giới hoàn toàn có thể chinh phục mọi tri thức
Thảo đến với môn Sinh học một cách rất tình cờ khi năm lớp 9 em xem các chương trình khám phá khoa học Discovery và Thế giới động vật rồi nhận thấy thiên nhiên vô cùng thú vị và còn nhiều bí ẩn cần giải đáp. Từ đó, em quyết định theo đuổi môn Sinh học để giải đáp những bí ẩn đó.
Nỗ lực tìm tòi và học tập, cuối lớp 9, Thảo đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi TP Hà Nội và rồi trở thành thủ khoa đầu vào của lớp chuyên Sinh Trường THPT chuyên Khoa học tự nhiên.
Kết quả của Phương Thảo được thông báo trên website cuôc thi Cô bạn tiếp tục thể hiện khả năng của mình khi giành được giải Nhì trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học môn Sinh học trước khi vượt qua các vòng thi để được chọn vào đội tuyển Olympic quốc tế cùng với các anh chị lớp 12.
Cách học của Thảo là hình ảnh hóa và sơ đồ hóa mọi thứ để tìm sự liên kết giữa các phần kiến thức với nhau. Bởi theo Thảo, môn Sinh học có rất nhiều phần mảng mà mình cần sự liên kết giữa chúng để khi đứng trước những câu hỏi về một vấn đề thì có thể nghĩ đến nhanh các ý cho câu trả lời.
“Với các môn tự nhiên, các bạn nam có nhiều ưu thế hơn nhưng các bạn nữ cũng hoàn toàn có thể chinh phục được mọi tri thức”, Thảo chia sẻ.
Đánh giá về học trò của mình, cô Đỗ Thị Thanh Huyền, (Trưởng Bộ môn Sinh học Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) chia sẻ:
“Thảo là một học sinh ngoan, hiếu học và đặc biệt có đam mê cháy bỏng với môn Sinh học. Em thông minh, rất chăm chỉ, không bao giờ cảm thấy hài lòng về bản thân mà luôn nỗ lực trau dồi kiến thức. Khi gặp vấn đề khó Thảo luôn chủ động tìm kiếm câu trả lời, nếu không sẽ chủ động hỏi thầy cô. Em cũng vận dụng rất nhanh các phương pháp tự học được thầy cô trang bị, thậm chí biến những phương pháp của thầy cô thành phương pháp của riêng mình”.
Nguyễn Phương Thảo bên cô giáo hướng dẫn Đỗ Thị Thanh Huyền. Ảnh chụp tại Iran nơi cuộc thi diễn ra. Thư viện di động luôn bên mình
Nói về kỷ niệm giữa 2 cô trò, chị Huyền nhớ nhất năm 2017, khi đó Thảo là học sinh lớp 11 và cũng lần đầu tham dự kì thi học sinh giỏi quốc gia. Với năng lực và đam mê, Thảo đặt mục tiêu phải dành giải nhất kì thi học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học. Tuy nhiên, kết quả thực tế không như mong đợi, Thảo đứng trong tốp 10, nhưng chỉ đạt giải nhì. Khi biết kết quả đó, Thảo rất suy sụp và mất phương hướng.
Thương trò, nhưng cô Huyền muốn Thảo có được một tinh thần “thép” nên không động viên mà chỉ nói:
“Cô ghét những ai vừa mới thua cuộc mà đã bỏ trận, thất bại này sẽ mở ra thành công khác. Nếu em đứng dậy, ngẩng cao đầu và bước tiếp cô sẽ luôn đồng hành cùng em và tiếp lửa, còn không cô sẽ tìm kiếm một học sinh khác có đam mê và ước mơ lớn hơn”.
Nghe cô nói vậy, Thảo như lấy lại tinh thần, động lực và ý chí quyết tâm. Kết quả năm 2017 Thảo đã tham dự kì thi Olympic Sinh học quốc tế và trở thành nữ sinh duy nhất của năm dành được huy chương Bạc. Và rồi, không dừng lại ở đó, hai cô trò tiếp tục chuyến hành trình cùng nhau cho đến khi đạt được thành tích ngoài mong đợi như ngày hôm nay.
“Mình có rất nhiều kỷ niệm với Phương Thảo nhưng ấn tượng nhất ở cô bé là lúc nào cũng đeo cái ba lô với rất nhiều sách vở bên trong (khoảng 8kg). Nó như là một cái thư viện di động phục vụ cho việc học mọi lúc và mọi nơi của Thảo vậy. Đặc biệt trong các chuyến hành trình đi thi quốc tế vừa qua, đến 50% cân nặng hành lý của Thảo cũng là sách vở”.
Ngày thường, nữ sinh này coi thư viện như là nơi để em được sống với niềm đam mê tìm tòi của mình. Thảo đặc biệt rất thích xem các chương trình khám phá khoa học và thế giới động vật trên truyền hình và em cho rằng đó cũng là một kênh để em tiếp thu kiến thức cho môn học ngoài sách vở.
“Em mê môn Sinh học và đặc biệt yêu thích phần sinh lý động vật vì nó rất hay và gần gũi với con người. Em mong muốn có thể trở thành một bác sĩ để chữa bệnh và làm giảm bớt nỗi đau của mọi người”- Thảo chia sẻ.
Trong mắt bạn bè và thầy cô, Thảo là một người vui vẻ, hay cười và thích giao tiếp với mọi người.
Ngoài Sinh học, Thảo cũng học đều các môn. Em thích chơi rubik và đặc biệt muốn thử thách bản thân với những các khối rubik có hình dạng kì lạ và mới mẻ.
Với kết quả này, nữ sinh sẽ được tuyển thẳng vào một trường đại học ở Việt Nam tùy thuộc vào quyết định lựa chọn của mình.
Thanh Hùng
"> -
Dù được tha thứ, nhưng những người phụ nữ trót một lần lầm lỡ sẽ dằn vặt suốt cả một đời (Ảnh minh họa) Một ngày, Ngọc gọi cho tôi khóc nức nở, thú nhận cô đã ngoại tình. Cô đã nói với chồng và xin anh tha thứ, chồng Ngọc bảo anh có một phần lỗi khi ít quan tâm đến cô. Tuy rất đau nhưng vì con và vì còn yêu vợ, anh sẵn sàng tha thứ cho cô, anh sẽ không bao giờ nhắc đến chuyện này. Anh cũng muốn Ngọc quên chuyện cũ để hai vợ chồng cùng vun vén cho tổ ấm. Chuyện của Ngọc, anh giữ kín không hề nói cho ai biết.
“Vậy sao lại khóc?”, tôi hỏi Ngọc. Ngọc nói rằng, vì cô cảm thấy ăn năn, cảm thấy có lỗi, có lẽ cả đời này cô không thể quên những gì đã xảy ra, và cô cảm thấy tổn thương nặng nề.
Không may mắn như Ngọc, Trân cũng một lần lầm lỡ. Dù cô biết mình sai, nhưng mãi chẳng thể dứt ra được mối tình tội lỗi ấy. Đã nhiều lần Trân muốn chia tay, nhưng cô không làm được, vậy là lại buông trôi mình theo cảm xúc, với ý nghĩ, tới đâu hay tới đó, cứ cẩn thận sẽ không có chuyện gì xảy ra.
Thế nhưng ở đời, giấy làm sao gói được lửa, sự thật cuối cùng cũng được phơi bày, chồng Trân phát hiện chuyện cô ngoại tình. Anh suy sụp khi bị vợ phản bội. "Nếu em cảm thấy không còn yêu, nếu không hạnh phúc, em có thể nói với anh rồi chúng ta ly hôn, sau đó em có thể làm gì tùy ý. Tại sao lại lừa dối anh?". Trân như chết lặng trước những lời của chồng. Cô cầu xin tha thứ nhưng anh không chấp nhận.
Họ nhanh chóng ly hôn. Chồng Trân không đủ bao dung để tha thứ cho vợ, nhưng anh vẫn chấp nhận để cô được nuôi con.
Những tháng ngày sau đó Trân sống trong day dứt khôn nguôi. Cô cảm thấy suy sụp, dằn vặt khi nghĩ rằng mình đã phá tan gia đình, khiến con lâm vào cảnh xa cha. Cô giận mình đã buông trôi theo cảm xúc, để đến bây giờ, không còn có thể quay đầu được nữa.
Cô còn tự ghê tởm chính mình. Cô thương con và nghĩ đến một ngày, khi con lớn lên, biết lý do cha mẹ ly hôn, có lẽ cô sẽ không thể nào sống nổi.
Sau những cuộc phiêu lưu tình ái, người phụ nữ còn lại gì ngoài nỗi đau đớn khôn nguôi? (Ảnh minh họa) Chi - bạn tôi - từng có hôn nhân không hạnh phúc khi chồng cô là một người vô tâm. Không ít lần Chi tâm sự rằng, cô cảm thấy thất vọng với cuộc hôn nhân này, đôi khi cô nghĩ không biết có phải mình đã sai khi lấy chồng, hay là do cô quá kỳ vọng vào hôn nhân.
Dù đã có 2 con nhưng Chi vẫn rất xinh đẹp, mặn mà. Ra đường, cô được nhiều người săn đón yêu chiều, vậy nhưng về nhà cô lại không được chồng quan tâm.
Có đôi lần, cô muốn ngoại tình, để chứng tỏ cho chồng biết giá trị của cô, để được quan tâm, yêu thương và chăm sóc. Nhưng rồi, nghĩ đến gia đình, đến 2 đứa con nhỏ dại, nghĩ đến lý do hai vợ chồng yêu nhau và lý do bắt đầu, cô kịp dừng lại.
Chi chọn cách ngồi lại nói chuyện với chồng, bộc bạch hết với anh về những ấm ức trong lòng cô, về những gì cô đang trải qua và cả về nỗi thất vọng. Cô muốn qua đó vợ chồng hiểu nhau hơn, vì điều quan trọng là cô còn rất yêu chồng và các con cô cần một mái ấm có đầy đủ mẹ cha. Hôn nhân của họ đã được cứu vãn.
Giá như ai cũng biết một lần ngoại tình sẽ day dứt cả một đời, thì có lẽ cuộc sống này không có nỗi đau nào mang tên “bị phản bội”.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Bỏ vợ theo bồ, người đàn ông vật vã cạnh tranh với trai trẻ 'tán' lại vợ cũ
Tôi xác định bỏ lại tất cả buồn thương đã qua, làm lại, yêu lại, tha thứ. Nhưng đời dài không như mộng tưởng. Một sự kiện xảy ra làm đảo lộn giấc mơ tươi đẹp."> Một lần ngoại tình, cả đời day dứt -
- Nhiều trường ĐH của Việt Nam bị tụt hạng trong bảng xếp hạng thường niên đợt 2 năm 2016 của Webometrics vừa được công bố. Webometrics đã công bố kết quả xếp hạng thường niên đợt 2 năm 2016 ngày hôm qua, 29/7. Theo đó, Việt Nam có 8 trường ĐH lot top 100 trường ĐH Đông Nam Á.
Con số này không có nhiều thay đổi so với kết quả xếp hạng đợt 1 được công bố vào đầu năm nay.
Top 10 trường ĐH của Việt Nam do Webometric xếp hạng. Tuy nhiên, hầu hết các trường ĐH của Việt Nam đều bị "tụt hạng" trong bảng xếp hạng của tổ chức này.
Cụ thể, nếu như trong đợt xếp hạng đầu năm nay, ĐHQG Hà Nội dẫn đầu về xếp hạng các trường trong nước và giữ vị trí số 26 trong bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, trong kết quả xếp hạng đợt 2, ĐHQG Hà Nội bị tụt 3 hạng, xếp ở vị trí 29.
Trường ĐH Cần Thơ bị tụt xuống vị trí thứ 53 trong khi kết quả đợt 1, trường ĐH này xếp ở vị trí thứ 39. Trường ĐH Cần Thơ cũng đánh mất vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng các trường ĐH Việt Nam.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã "soán ngôi" của Trường ĐH Cần Thơ, giữ vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng các trường ĐH của Việt Nam, chỉ sau ĐH Quốc gia HN.
Tuy nhiên, trong bảng xếp hạng khu vực, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng bị tụt từ vị trí thứ 47 trong kết quả xếp hạng đợt 1 xuống vị trí thứ 49 trong kết quả xếp hạng mới.
Trong top 10 trường ĐH của Việt Nam cũng có nhiều sự xáo trộn. Ngoài 3 trường dẫn đầu, các trường ở tốp giữa có khá nhiều tên tuổi mới.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong lần xếp hạng trước không có mặt trong top 10 thì nay được xếp ở vị trí thứ 4 của Việt Nam và thứ 69 khu vực.
Trường ĐH Mỏ Địa chất được xếp ở vị trí thứ 5 Việt Nam và thứ 83 khu vực Đông Nam Á. Trong lần xếp hạng trước, Trường ĐH Mỏ Địa chất cũng không có mặt trong top 10.
Các cơ sở đào tạo "mạnh" khác như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP. HCM, Đại học Đà Nẵng, Đại học Thái Nguyên vẫn có mặt trong top 10 trường ĐH Việt Nam song vị trí trong bảng xếp hạng khu vực bị tụt khá nhiều.
Trường ĐH Quốc gia HN đã tụt từ vị trí thứ 26 trong kết quả xếp hạng lần 1 xuống vị trí thứ 29 trong kết quả xếp hạng đợt này. Chẳng hạn như ĐHQG TP. HCM từ vị trí 66 xuống vị trí 87. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ vị trsi 60 xuống vị trí thứ 90.
Riêng Trường ĐH Trà Vinh từ vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng Việt Nam đã tụt xuống vị trí thứ 14. Trên bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á, trường ĐH này tụt từ vị trí 100 xuống vị trí 163.
Các trường Việt Nam tụt vị trí do cách tính thay đổi
Ông Phạm Hiệp, Đại học Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan cho rằng, việc các trường ĐH của Việt Nam bị tụt vị trí khá nhiều trong bảng xếp hạng khu vực và thế giới của Webometric một phần là do tổ chức nay đã thay đổi cách tính điểm xếp hạng.
Trong lần xếp hạng này, Webometric lần đầu tiên sử dụng dữ liệu từ công cụ Google Shoolar, nơi lưu dữ liệu các các bài báo, luận văn luận án, các ấn phẩm khoa học, cùng các trích dẫn - để đánh giá các trường ĐH được xếp hạng. Tiêu chí này được tính 10% trong cơ cấu "điểm" của Webometric.
Ba tiêu chí còn lại, bao gồm dung lượng thông tin hiện có (Presence), mức độ ảnh hưởng tới các đối tác bên ngoài (Impact), chỉ số xuất sắc (Excellence) – bao gồm số lượng các bài báo công bố trong hệ thống tạp chí Scopus do Scimago thống kê vẫn giữ như những lần đánh giá trước đây.
"Việc thay đổi cách tính điểm của Webometric là tích cực và cho phép việc xếp hạng hướng đến chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của các trường ĐH. Bởi lẽ, nếu như trước kia chỉ cần một công văn thuần túy có tính chất hành chính cũng cũng được tính điểm thì nay phải là một công trình khoa học mới được tính" - ông Phạm Hiệp cho hay.
Ông Hiệp cũng cho rằng, việc nhiều trường Việt Nam bị tụt hạng do thay đổi cách tính điểm cũng cho thấy các trường ĐH của Việt Nam chưa tiếp cận các chuẩn dữ liệu như Google Schoolar mà hiện nay đang được sử dụng khá phổ biến trong cộng đồng học thuật.
Webometrics là mộtbảng xếp hạng học thuật các trường ĐH lớn nhất thế giới được thực hiện bởi Hội đồng nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha từ năm 2004. Mỗi năm 2 lần, Webometrics đưa ra kết quả xếp hạng cho các trường ĐH trên khắp thế giới dựa trên dung lượng thông tin cung cấp trên website của trường cũng như mức độ ảnh hưởng của website này đối với các đối tác bên ngoài.
Mục tiêu ban đầu củaWebometrics là khuyến khích các trường công bố thông tin trên mạng Internet.Tuy nhiên, về sau, Webometrics đưa vào phương pháp xếp hạng của mình các tiêu chí nghiêng về học thuật như tính chỉ số trích dẫn trên hệ thống dữ liệu Scopushay mới đây là dữ liệu từ Google Shoolar.
"> 8 ĐH Việt Nam lọt top 100 trường ĐH Đông Nam Á