Barcelona khởi đầu kỷ nguyên mới không Lionel Messi bằng trận thắng đầy kịch tính 4-2 trước Sociedad trên sân nhà Nou Camp.
Chưa thể khẳng định được nhiều chỉ sau một trận thắng,ậnđịnhbóngđáBilbaovsBarcahngàbảng xếp hạng ngoại anh 2024 nhưng Barca phải quen với những trận đấu không có Messi.
Barca đối mặt nhiều khó khăn trước Bilbao
Chuyến làm khách đến xứ Basque ở vòng 2 La Liga là sự kiểm chứng cho cuộc cách mạng mà Ronald Koeman triển khai.
Trong giai đoạn giao hữu mùa hè, HLV Koeman tích cực thử nghiệm sơ đồ 4-2-3-1.
Khi bước vào mùa giải, ông chuyển sang 4-3-3 mà Barca vận hành quen thuộc mùa giải trước.
Memphis Depay tiếp tục được sử dụng ở trung tâm hàng tấn công. Cầu thủ người Hà Lan được kỳ vọng trở thành nhân vật chính thời hậu Messi.
Sau trận mở màn ấn tượng, Braithwaite tiếp tục có một chỗ trên hàng công với Memphis và Griezmann.
Braithwaite thi đấu năng nổ và linh hoạt nhiều vai trò, mang đến năng lượng cho các tình huống tấn công.
Ở hàng tiền vệ, Pedri tiếp tục đá chính sau khi bị vắt sức trong mùa hè (EURO và Olympic). Anh sẽ được nghỉ ngơi hai tuần sau trận đấu tại xứ Basque.
Việc Pedri chỉ nghỉ ngơi sau cuộc chiến trên sân San Mames cho thấy Koeman đánh giá cao Bilbao, cũng như khó khăn mà Barca đối mặt.
Trong lượt trận mở màn, Bilbao hòa không bàn thắng với Elche. Một kết quả không được như ý muốn.
Dù vậy, với lối đá luôn quyết liệt, Bilbao rất quyết tâm khiến Barca có trận đấu vất vả.
Lực lượng:
Bilbao: Berchiche, Capa, Kodro, Inigo Cordoba, Alex Petxa chấn thương.
Tuy nhiên, tuyên bố mới nhất của ông Musk được chia sẻ trên Twitter hôm 2/6, cùng với bài thuyết trình gây đây tại SpaceX, có thể sẽ gây tranh cãi và hoài nghi.
Kế hoạch là “chế tạo 1.000+ tàu Starship để vận chuyển sự sống lên sao Hỏa. Về cơ bản, đó là những con tàu Nô-ê thời hiện đại”, ông Musk viết, nhắc lại tuyên bố từng đưa ra trong cuộc phỏng vấn với người phụ trách chương trình TED, Chris Anderson. Trong cuộc phỏng vấn đó, ông Musk nhấn mạnh SpaceX sẽ đạt được mục tiêu trên vào năm 2050.
Cho đến nay SpaceX vẫn chưa phóng được tàu vũ trụ sao Hỏa nào lên quỹ đạo, nhưng họ đang hy vọng sẽ thực hiện được chuyến bay đầu tiên trong mùa hè này, bất chấp NASA vẫn tiếp tục trì hoãn đánh giá yếu tố môi trường của tàu Starship.
Tàu vũ trụ khổng lồ Starship có thể tái sử dụng. Ảnh: Insider
Starship sẽ gồm hai phần. Phần thứ nhất là bộ tên lửa đẩy giai đoạn đầu, cao 70 mét, được cung cấp lực bởi 32 động cơ Raptor 2. Phần thứ hai là tàu Starship, cao 50 mét, sẽ được đặt lên mũi của phần đầu. Trong bài thuyết trình tại SpaceX, ông Musk cũng hé lộ phương pháp triển khai của tàu Starship 2.0.
Lý do chính khiến các kế hoạch của Elon Musk có thể gây chia rẽ là, ngay cả với các tiêu chuẩn cao của SpaceX, chúng vẫn không mang tính thực tế. Một chỉ dấu chính cho điều này là tuyên bố của ông Musk không liên quan đến chương trình sao Hỏa của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Trong khi Musk tuyên bố SpaceX sẽ đưa 1 triệu người lên sao Hỏa vào năm 2050, NASA chỉ đặt mục tiêu đưa những người đầu tiên lên “hành tinh Đỏ” – nhiều khả năng với sự hỗ trợ của SpaceX- vào những năm 2030 và 2040. NASA cũng đã khởi động một chiến dịch nghiên cứu khoa học kéo dài nhiều năm để chuẩn bị cho chương trình tham vọng này.
NASA gần đây công bố 50 mục tiêu then chốt mà họ mong muốn đạt được trước và trong sứ mạng sao Hỏa đầu tiên. Kế hoạch này phác thảo và nêu bật những trở ngại khắc nghiệt mà họ sẽ đối mặt, đơn cử như hệ cơ bắp của các phi hành gia sẽ suy thoái đến mức họ có thể khó đi lại ở ngay lần đầu tiên đến sao Hỏa.
“Thuộc địa hóa” sao Hỏa sẽ là một quá trình cực kỳ chậm, đẩy thử thách và không thiếu những sai lầm. Do đó, những người đầu tiên mà NASA dự định gửi đến “hành tinh Đỏ” sẽ là các nhà khoa học và chuyên gia được đào tạo.
Ngược lại, Musk gần đây đã tuyên bố rằng "hầu như bất kỳ ai" sẵn sàng chi tới 100.000 USD để mua vé Starship sẽ có thể lên sao Hỏa.
Đồ hoạ mô phỏng tàu Starship trên bệ phóng tại thành phố sao Hoả. Ảnh: SpaceX/Twitter
Một lý do nữa là vấn đề chi phí. Musk đã dự tính chi phí để xây dựng thành phố sao Hoả lên tới 10 ngàn tỉ USD. Các tính toán dựa trên giả định rằng một thành phố sẽ cần một triệu tấn hàng hóa từ Trái đất để hoạt động ở mức tối thiểu – theo lời Elon Musk trong cuộc phỏng vấn với CBS News vào tháng 7/2019.
Trong cuộc trò chuyện với tỷ phú Trung Quốc Jack Ma vào tháng 8 năm đó, Musk tuyên bố rằng dự án này sẽ có chi phí từ 0,5 đến 1% tổng sản phẩm của cả thế giới (GDP của thế giới). Con số này nằm ở khoảng giữa số tiền nhân loại chi tiêu cho mỹ phẩm và chi cho chăm sóc sức khỏe.
Không rõ SpaceX sẽ chi trả như thế nào cho dự án, vì các tên lửa của họ được phóng vào năm 2018 chỉ mang lại doanh thu 2 tỷ USD. Starlink, chum vệ tinh kết nối internet của công ty, được kỳ vọng có thể lấp đầy khoảng cách khi một ước tính nội bộ của công ty cho thấy nó có thể mang lại doanh thu 20 tỷ USD vào năm 2025.
Theo trang I.E, có thể hiểu rằng Giám đốc điều hành của SpaceX đang bận rộn lan toả ước mơ của nhân loại về một nền văn minh du hành vũ trụ, nhưng tuyên bố “sao Hoả 2050” có nguy cơ đưa Musk vào tình trạng tương tự như ông đã làm với Tesla về năng lực tự lái Cấp độ 5. Ông càng đưa ra những tuyên bố thiếu bền vững, thì mọi người sẽ càng quên mất SpaceX đã đi được bao xa trong một khoảng thời gian ngắn như vậy.
Theo Báo Tin tức" alt="Kế hoạch đóng 1.000 tàu vũ trụ đưa 1 triệu người lên sao Hoả của Elon Musk gây tranh cãi"/>
Trương Bá Chi vướng nhiều tin đồn về cuộc sống cá nhân.
Sau cuộc ly hôn ồn ào với Tạ Đình Phong tháng 8/2012, Trương Bá Chi nhận quyền nuôi hai đứa trẻ con chung của hai người và thường xuyên thể hiện cuộc sống làm mẹ đơn thân hạnh phúc với các con của mình. Vào tháng 11/2018, cô lại tiếp tục thông báo trên truyền thông rằng đã sinh con trai thứ ba, đặt tên là Marcus. Điều này không thể không khiến mọi người tò mò về danh tính của cha đứa bé.
Theo trang Heduwang – một trang tin xã hội Trung Quốc, từ khi đứa bé chào đời, không có bất kỳ một thông tin chính thức nào về việc ai là cha ruột của đứa trẻ. Có rất nhiều tin đồn khác nhau như người tình của Trương Bá Chi là một người đàn ông Hồng Kông giàu có, người khác lại nói đó là một tỷ phú người Singapore thậm chí còn có người cho rằng đó chính là con của Tạ Đình Phong. Tuy nhiên Tạ Đình Phong đã lên tiếng phủ nhận. Còn Trương Bá Chi chọn cách im lặng trước mọi tin đồn.
Chỉ duy nhất một lần có thông tin hiếm hoi về người đàn ông này là trong tiệc sinh nhật bé Marcus vào cuối năm ngoài, có một người đàn ông xuất hiện trong khung hình nhưng không lộ mặt. Trước đó, trong đoạn video Bá Chi chia sẻ trên trang cá nhân, bé Marcus bập bẹ gọi "Daddy", cho thấy bố cậu bé vẫn hiện diện trong cuộc sống của con, dù không lộ diện trước truyền thông. Tuy nhiên cũng không ai xác nhận thật hư việc này.
Trương Bá Chi hạnh phúc bên những đứa con
Gần đây, trang mạng xã hội của Trương Bá Chi có dấu hiệu ngừng hoạt động từ ngày 24/1. Trước tình hình dịch bệnh do Virus Corona hoành hành, nhiều fan hâm mộ tỏ ra lo lắng cho tình trạng sức khỏe của cô. Mãi đến vài ngày trước cô mới xuất hiện trong bức hình đeo khẩu trang y tế và kính râm.
Cô cho biết bản thân cũng rất lo lắng trước diễn biến nghiêm trọng của dịch bệnh lần này, và chỉ ở trong nhà từ ngày 21. Đồng thời cũng cho biết cửa hàng của cô mở tại HongKong vì dịch bệnh đã phải tạm đóng cửa. Tuy nhiên tình hình kinh doanh trước đó rất tốt nên cô đã tích lũy đủ một khoản chi phí để có thể vượt qua được thời điểm khó khăn này. Người hâm mộ của cô đã có thể thở phào nhẹ nhõm.
Dù cho có bao nhiêu tin đồn xoay quanh cuộc sống riêng tư, Trương Bá Chi vẫn luôn tự tin chia sẻ trên mạng xã hội những hình ảnh hạnh phúc bên những đứa con của mình. Cuộc sống của cô vẫn luôn tràn đầy năng lượng và tích cực sau cuộc hôn nhân đổ vỡ khiến cho nhiều người ngưỡng mộ cô gái độc lập mạnh mẽ này.
Minh Ngọc
Huỳnh Hiểu Minh và loạt sao Hoa ngữ bị cách ly vì dịch Covid-19
- Những ngày qua vì đại dịch Covid-19, ngoài việc tích cực quyên góp ủng hộ cho người dân cả nước, nhiều sao Hoa ngữ đã bị cách ly không thể trở về nhà.
" alt="Trương Bá Chi bị nghi nhận 'phí chia tay' sau khi sinh con thứ ba"/>
Luật pháp của các quốc gia trên thế giới chưa có quy định cụ thể bảo vệ nhà đầu tư trong thị trường tiền mã hóa. Ảnh: CNN.
Trong khi đó, tại Mỹ, một số nhà đầu tư khác tại Mỹ đã quyết định nộp đơn kiện khi thua lỗ vì tiền số và nhận được tiền bồi thường. Năm 2018, một người đàn ông bị cướp số Bitcoin đã kiện lên tòa án bang Ohio. Sau đó, anh đã được hoàn trả đủ 16.000 USD tiền số đã mất của mình nhờ có bảo hiểm nhà ở.
Hay vào tháng trước, trạm biến áp của công ty đào Bitcoin Blockfusion đã bị nổ, dẫn đến hỏa hoạn, ảnh hưởng đến hàng nghìn máy đào. Công ty này sau đó cho biết sẽ nộp đơn lên tòa án để xin bồi thường thiệt hại.
Theo Recode, tại Mỹ, Công ty Bảo hiểm Ký thác Liên bang (FDIC) đã cung cấp một vài điều khoản bảo vệ chủ sở hữu tài khoản như hoàn trả tối đa 250.000 USD nếu ngân hàng phá sản.
Tuy nhiên, với tiền mã hóa, các sàn giao dịch không hoạt động theo mô hình ngân hàng hay thuộc hệ thống FDIC. Vì thế, nhà đầu tư sẽ không nhận được điều khoản bảo vệ này.
Mặt khác, tính rủi ro của tiền mã hóa cũng trở thành vấn đề gây đau đầu không ít các công ty trong lĩnh vực này. Trong báo cáo tài chính quý I/2022, sàn giao dịch Coinbase đã cảnh báo rằng khách hàng không thể lấy lại tiền nếu công ty phá sản.
“Ở thời điểm hiện tại, người chơi rất khó xác định những nguy cơ mình có thể gặp phải nếu các sàn giao dịch phá sản. Do đó, họ cần chuẩn bị tâm lý rằng một khi những nền tảng này sập, họ sẽ chịu lỗ nặng và chỉ nhận được vài đồng bạc lẻ xem như bồi thường”, Dan Awrey, giáo sư luật tại Đại học Cornell, cho biết.
Tiền mã hóa là kênh rủi ro
Ngoài phá sản, các nhà đầu tư tiền số còn phải đối diện với nhiều rủi ro khác như bị hack ví. Sau khi các nhóm lừa đảo có quyền truy cập vào ví cá nhân và đánh cắp toàn bộ tài sản, người dùng sẽ khó lòng lấy lại số tiền đã mất.
Vì thế, nhiều người chuyển sang sử dụng “ví lạnh” (cold storage), giữ tiền trong các thiết bị bị ngắt kết nối với Internet. “Nếu sở hữu nhiều tài sản quý giá, hiển nhiên mọi người sẽ muốn giữ kỹ và bảo vệ chúng”, Ben Davis, trưởng nhóm chương trình bảo hiểm tiền số Superscript, nói.
Nhà đầu tư nên nhận thức rõ đôi khi đầu tư tiền mã hóa rủi ro cao như một canh bạc. Ảnh: Shutterstock.
Theo Recode, mặc dù bảo hiểm rủi ro đang dần xuất hiện trên thị trường tiền số nhưng vẫn chưa phổ biến. Ngay cả khi các nền tảng mua bảo hiểm, người chơi vẫn chưa thể hoàn toàn yên tâm rằng họ sẽ được bảo vệ tài sản.
Cụ thể, Coinbase từng hứa hẹn sẽ bảo vệ các nhà đầu tư nếu các sự cố bảo mật xảy ra nhưng trên thực tế không phải tất cả đều sẽ được hoàn lỗ. “Số bảo hiểm rủi ro tài sản chỉ chiếm một phần nhỏ trên thị trường tiền số”, Eyhab Aejaz, nhà đồng sáng lập và CEO của công ty bảo hiểm Breach Insurance, cho hay.
Nguyên nhân của tính thiếu an toàn này một phần đến từ việc thị trường còn mơ hồ về khái niệm tiền mã hóa. Không ít người dù là người chơi hay nhà làm luật vẫn chưa phân biệt rõ khái niệm tiền điện tử, tiền ảo, tiền mã hóa. Do đó, các biện pháp bảo vệ tài sản này không được thống nhất cụ thể.
“Nếu tiền số là một hình thức đầu cơ, tích trữ thì người chơi không nên sử dụng bảo hiểm tiền gửi, sử dụng các dịch vụ hỗ trợ của chính phủ. Họ nên biết rằng tiền số không giống như tiền gửi ngân hàng bình thường, chúng là một canh bạc”, Hilary Allen, giáo sư luật tại Đại học American, khẳng định.
(Theo Zing)
Bicoin rơi khỏi ngưỡng 20.000 USD
Đồng tiền mã hoá phổ biến nhất toàn cầu mất mốc quan trọng 20.000 USD trong bối cảnh toàn thị trường lao dốc.
" alt="Nhà đầu tư tiền số mất trắng, đổ nợ chỉ sau một đêm"/>