您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Một công nhân bị nghi siêu lây nhiễm Covid
NEWS2025-02-08 08:11:46【Thể thao】4人已围观
简介Ngày 10/5,ộtcôngnhânbịnghisiêulâynhiễthời tiết 3 ngày tới Tổng thống Ghana, Nana Akufo-Addo, vừa thôthời tiết 3 ngày tớithời tiết 3 ngày tới、、
Ngày 10/5,ộtcôngnhânbịnghisiêulâynhiễthời tiết 3 ngày tới Tổng thống Ghana, Nana Akufo-Addo, vừa thông báo kỷ lục siêu lây nhiễm đáng buồn ở nước này. Theo đó, một công nhân đã khiến cho 533 người làm cùng nhà máy chế biến cá ở thành phố Tema nhiễm virus nCoV.
Tuy nhiên, vị tổng thống 76 tuổi không cung cấp thêm chi tiết virus đã lây lan như thế nào trong phạm vi nhà máy. Cách thức phòng chống dịch, đảm bảo an toàn cũng không được tiết lộ.
Nhân viên y tế kiểm tra nhiệt độ của hành khách tại sân bay Kotoka (Accra, Ghana)
Hiện Ghana có hơn 4.700 người nhiễm Covid-19. Bởi vậy, số trường hợp dương tính mới phát hiện trên chiếm hơn 11% tổng số ca bệnh. Lượng bệnh nhân tăng vọt khiến Ghana trở thành quốc gia có số ca Covid-19 nhiều nhất Tây Phi. 22 người đã chết, 494 người đã bình phục.
Tổng thống Akufo-Addo cho hay, kể từ khi dịch bệnh bùng phát, Ghana đã tiến hành hơn 160.000 xét nghiệm. Tính bình quân đầu người, con số này cao hơn bất kỳ nước nào ở châu Phi.
“Thực hiện chiến lược theo dấu, xét nghiệm và chữa trị tích cực là cách chắc chắn nhất của chúng tôi để đẩy lùi virus”, ông Akufo-Addo cho hay.
Ghana cũng kéo dài lệnh cấm tập trung xã hội cho tới cuối tháng 5. Tất cả các trường học sẽ tiếp tục đóng cửa.
Vào 19/4, đất nước này đã nới lỏng lệnh giãn cách xã hội kéo dài 3 tuần ở hai thành phố lớn Accra và Kumasi bởi mối lo tác động lên nền kinh tế.
An Yên (Theo Reuters)
![Bệnh nhân Covid-19 thoát chết nhờ ghép phổi ở Trung Quốc](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/05/11/12/bac-si-trung-quoc-cuu-benh-nhan-covid-19-thoat-cua-tu-nho-ghep-phoi.jpg?w=145&h=101)
Bệnh nhân Covid-19 thoát chết nhờ ghép phổi ở Trung Quốc
Các bác sĩ Vũ Hán đã ghép phổi cho một bệnh nhân 65 tuổi sau khi virus nCoV tàn phá các cơ quan trong cơ thể của ông.
很赞哦!(62674)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- Đi tìm hình mẫu thanh niên Việt Nam tiêu biểu
- Thị trường tiền ảo tiếp tục ‘dò đáy’
- Video cha mẹ Nhật cho con nhỏ cởi trần chạy dưới trời lạnh 4 độ C gây sửng sốt
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Tiền mã hóa đe dọa an toàn của hệ thống thanh toán toàn cầu
- Ăn miếng gà tần con dâu mua, mẹ chồng khóc nghẹn
- Thị trường crypto lo ngại hiệu ứng domino giống cuộc khủng hoảng kinh tế 2008
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
- Hoàng Thùy tự tay may 300 khẩu trang vải phát cho người dân
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
@adyingnobody tuyên bố nắm giữ nhiều dữ liệu mật của giới KOL ngành tiền số. Ảnh: Getty.
Tài khoản @adyingnobody nói rằng anh ta đã viết một phần mềm để tự động ghi nhận lại tin nhắn của những người có sức ảnh hưởng trong thị trường tiền số từ tháng 10/2019 đến nay. Người này tuyên bố lượng dữ liệu thu thập được nặng khoảng 137 GB.
@adyingnobody chia sẻ anh ta trở nên giàu có nhờ đọc được tin nhắn trong các nhóm của quỹ đầu tư (Ventures Capital) và biết được nhiều bí mật về những chiêu trò lừa đảo để làm giàu của giới KOL tiền mã hóa.
“Tôi đang chết dần bởi căn bệnh của mình. Nhưng tôi phải làm điều này để giải phóng cảm giác tội lỗi”, @adyingnobody viết.
Người dùng này cho biết sẽ lần lượt công bố những tài liệu mật bản thân nắm giữ từ ngày 15/6. Trong đó bao gồm dữ liệu của những người nổi tiếng trong giới đầu tư tiền số, có 800-1 triệu người theo dõi trên Twitter. @adyingnobody tiết lộ rằng tập thông tin bao gồm những cuộc nói chuyện về chủ đề phân biệt chủng tộc, kỳ thị đồng tính, ngoại tình, tấn công tình dục, ấu dâm, ám sát… Đồng thời, dữ liệu về những vụ lừa đảo, rugpull cũng được nhắc đến.
Ngoài ra, người dùng này tuyên bố nắm giữ cả tin nhắn từ những người sáng lập dự án nằm trong trong nhóm 200 đồng tiền số lớn nhất, các mô hình DeFi, stablecoin, sàn giao dịch…
Bài đăng của người dùng này nhận được hơn 5.700 lượt chia sẻ từ sau khi đăng tải.
Tuy nhiên, độ tin cậy của những phát ngôn @adyingnobody đưa ra cần được xác minh bởi tài khoản này hoàn toàn ẩn danh và không có chứng cứ cụ thể. Trả lời The Block, người phát ngôn từ Telegram cho biết bài đăng này có dấu hiệu của một trò lừa đảo, người đăng bài có thể muốn tấn công những người tải tệp xuống để đánh cắp mã bảo mật ví tiền số.
Làm KOL tiền số trở thành một nghề với mức thu nhập tốt khi lĩnh vực này trở nên phổ biến. Tài khoản Twitter @zachxbt, vốn được tin cậy trong giới tiền mã hóa và có hơn 200.000 lượt theo dõi, vào tháng 5 công bố bản danh sách người nổi tiếng và các tài khoản có ảnh hưởng nhận đăng bài lăng xê dự án tiền mã hóa, cùng với chi phí đi kèm.
Chủ tài khoản @zachxbt cho biết đã mua bảng danh sách từ một công ty tiếp thị tiền mã hóa giấu tên. Theo bảng giá, một bài đăng hoặc một lượt retweet lăng xê tiền mã hóa dao động từ 300-35.000 USD.
Mặc dù hành động nhận tiền để quảng cáo của những người nổi tiếng không được xem là phạm pháp, nhiều người trong cộng đồng tiền mã hóa vẫn tỏ ra bất bình vì những nhân vật nổi tiếng này đang lợi dụng danh tiếng để lăng xê những dự án tiền mã hóa kém chất lượng, có thể gây thiệt hại cho các nhà đầu tư nhẹ dạ cả tin.
(Theo Zing)
Doanh thu giảm kỷ lục, thợ đào Bitcoin vẫn cố cắm máy
Doanh thu của thợ đào giảm sâu theo giá Bitcoin nhưng tỷ lệ băm vẫn ở mức cao, cho thấy nhiều trại lớn vẫn đang bật máy đào.
">Một người tuyên bố biết rõ mọi trò bẩn trong ngành tiền số
- Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
Infographic: Khác biệt giữa người thành công và không thành công
LTS:Tết xưa là mùi thơm tỏa ra từ nồi bánh chưng nghi ngút khói đặt trên bếp lửa hồng, là mùi thơm phưng phức của những chiếc bánh quy tự làm, là vị ngọt man mác của miếng mứt quất, mứt mận, là mùi hồ vương lại trên chiếc áo mới may cho các con, là những nhọc nhằn vị mặn mồ hôi của cha mẹ…
Không sung túc, đủ đầy như bây giờ, nhưng những cái Tết ấy luôn là miền ký ức không thể nào lãng quên, là một thời để nhớ, là nơi để ai đó khát khao tìm về.
Nhân dịp Tết Nguyên đán sắp tới, VietNamNet mời bạn đọc cùng chia sẻ những cảm xúc, những hồi tưởng về hương vị Tết xưa, mà nay bởi cuộc sống hiện đại bộn bề, chúng ta ít có cơ hội được thưởng thức lại. Bài viết liên quan, độc giả vui lòng gửi về: [email protected].
Đầu tháng Chạp, người dân quê tôi lục tục đi giẫy mả, phát quang bụi rậm ở những khu mộ của người thân. Từ nhỏ, tôi đã nghe ngoại kể - đó là truyền thống của tộc họ quê mình - gọi là “chạp mả”.
Mỗi tộc chọn một ngày để con cháu tề tựu lại trưởng chi, nhánh, hay trưởng tộc rồi đi thăm, giẫy từng ngôi mộ của ông bà xưa đến con cháu gần. Mộ hồi xưa chưa xây dựng bề thế, thậm chí không có điều kiện để lập bia ghi dấu nơi an nghỉ cuối cùng của một người nên giẫy mả, đắp mộ dịp cuối năm là cách để con cháu biết nơi ông bà mình đã nằm xuống ngàn thu.
Có những ngôi mộ chỉ có một cục đá to hơn bình thường được cắm xuống. Lớp thanh niên, con cháu trai sẽ được đi cùng ông bà lớn tuổi hơn. Tôi thích đi những buổi như thế này vì được nghe ông ngoại chú (em ngoại ruột) kể về “sự tích” từng ngôi mộ và người nằm dưới đất sâu. Từ đó, mình hình dung ra ông bà tổ tiên của mình đã từng… đẹp trai như thế nào và từng sống ra sao.
Tác giả đi viếng mộ ông bà ngoại dịp chạp mả Khói nhang thơm cả một góc rừng - nơi được chọn để người quê có mất thì đem lên đó, “trở về cát bụi” - vào những tháng Chạp như vậy. Tôi nghĩ về những mùa chạp mả này với ý nghĩa thật nhân văn, một cách tri ân ông bà, tổ tiên.
Ngoại tôi thì bảo, đi giẫy mả, đắp mộ cho ông bà mình trước Tết cũng giống như cách mình dọn nhà mới cho các cụ chuẩn bị về vui xuân với con cháu. Tôi hiểu ý ngoại, chắc người chết cũng cần được trang hoàng nhà cửa - là ngôi mộ cỏ mỗi năm, trước Tết. Đắp mộ ông bà cuối năm thời đó còn là để cỏ cây khỏi biến mộ thành rừng, tội nghiệp. Ngoại tôi hay cảm thán vì những ngôi mộ vô danh, không còn con cháu đi đắp, giỗ chạp mỗi năm trở nên hoang lạnh.
Quê tôi còn có tục “giẫy mả âm linh” mỗi năm vào ngày 23 tháng Chạp. Cả làng sẽ cùng thực hiện việc này như một sinh hoạt truyền thống, nhân văn. Đàn ông trong thôn đến ngày này, nghe tiếng kẻng làng sẽ tập hợp tại nhà văn hóa thôn rồi được phân công đi đắp, giẫy những mộ hoang, không có ai chăm sóc. Cứ vậy, những người đã khuất có một ngày giỗ chạp chung gọi là “giẫy mả âm linh”, được cúng linh đình tại đình làng. Lễ vật cúng dịp này được quyên góp theo hình thức tùy hỉ từng nhà. Sau khi cúng, ai tham gia đi giẫy mả thì cùng ăn uống, rồi nhà ai nấy về.
Trở lại với ngày chạp mả đầu tháng Chạp, các cô dì trong họ sẽ được giao nhiệm vụ nấu nướng. Các mâm cúng được dọn sẵn. Cánh đàn ông trong họ đi giẫy mả về sẽ nghỉ ngơi, người trưởng họ sẽ đại diện cúng, với áo dài khăn đóng nghiêm túc. Sau khi cúng, mọi người ăn uống, hỏi thăm nhau, rồi nhắc con cháu nhớ mộ ông cố, ông sơ hay bà nội, bà ngoại ở chỗ đó để “nhỡ năm sau tao không còn thì bây biết mà đi giẫy”.
Sự tiếp nối của con cái với tổ tiên từ những sinh hoạt như vậy ăn sâu vào tâm khảm để rồi những người trẻ như tôi đi tha hương, đến tháng Chạp hàng năm vẫn nghe người lớn trong tộc họ hỏi: "Chạp mả năm ni có về không?".
Mộ cỏ của ông bà dần được khang trang hơn nhờ đời sống kinh tế của con cháu khá lên. Gia đình tôi đã xây được mộ, dựng được tấm bia đàng hoàng cho những người trong tộc. Đến tháng Chạp hàng năm, tuy không phải đi đắp, đi giẫy mả nữa nhưng cháu con vẫn tựu về nhà một người lớn trong tộc họ rồi đi thăm viếng, thắp nhang, cúng kiếng.
“Tết năm ni, nhà con Ba ăn Tết lớn hông bây?”, “Mấy đứa con thằng Bảy Hảo học giỏi, đi làm ở thành phố giàu có hết hỉ?”, “Chu choa, vợ chồng hắn cực khổ nuôi hai đứa con thành tài rứa mừng cho hắn”… Cứ vậy, những rôm rả yêu thương từ tháng Chạp khiến con cháu xa quê thôi thúc phải về, chờ Tết, đếm ngược về Tết để được thắp nén nhang thơm lên bàn thờ ông bà tổ tiên rồi thủ thỉ: "Con về rồi đây, năm ni con có sắm mâm cơm thỉnh ông bà về vui với con cháu ba ngày xuân, phù hộ cho con cháu được trên thuận dưới hòa, làm ăn khấm khá"…
Có thể ông bà không nghe thấy nhưng cháu con cứ vậy khấn vái, như có thêm một chỗ để tựa nương như thuở ấu thơ vẫn tựa vào người lớn để trưởng thành.
Cô giáo dạy Văn khoe mâm cơm cúng Rằm tháng Chạp
Rằm tháng Chạp năm nay, cô giáo dạy Văn đam mê nấu ăn khoe những mâm cơm cúng đẹp mắt, đủ món.">Với tôi, Tết bắt đầu từ tháng Chạp đi giẫy mả, nghe sự tích ông bà
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
iPhone 7 và 7 Plus ra mắt tháng 9/2016. iPhone 7 Plus là iPhone đầu tiên trang bị cụm camera hai ống kính. Cả hai mẫu đều loại bỏ nút Home vật lý, thay bằng công nghệ cảm ứng taptic. iPhone 7 cũng đánh dấu dấu chấm hết của jack tai nghe.
Với iOS 15, Apple hỗ trợ các thiết bị cũ như iPhone SE thế hệ hai, iPhone 7, 7 Plus. Dù mọi người dự đoán iOS 16 sẽ “bỏ rơi” iPhone 6S, 6S Plus, iPod touch, việc Apple bỏ qua iPhone 7 và 7 Plus lại là một điều bất ngờ.
Sau ngày đầu WWDC 2022, người dùng iPhone 7 chia sẻ sự thất vọng trên các mạng xã hội. “Wow, ngạc nhiên chưa, họ đã ‘đá’ 7/7+”, một người viết trên diễn đàn của MacRumors. Những khách hàng khác phàn nàn trên Twitter. Hầu như đều có chung cảm xúc bất mãn vì Apple không đưa ra lý do cho quyết định của mình.
“Apple không hỗ trợ iOS 16 trên iPhone 7 có lẽ là thứ kỳ quái nhất tôi từng biết. Tệ hơn cả là iPad yếu hơn iPhone 7 vẫn nhận được iOS mới. Logic gì đây”, người dùng Twitter @Not_Prasar viết.
Giải thích hợp lý nhất có lẽ là chip A10 Fusion trong iPhone 7 và 7 Plus không đủ mạnh để chạy iOS 16 và tất cả tính năng mới. Dù vậy, iPad thế hệ 6 và 7 cũng dùng chip A10 Fusion lại được nâng cấp iPadOS 16. Hơn nữa, iPad thế hệ 5, trang bị chip A9 lỗi thời hơn so với chip A10 Fusion, cũng được iPadOS 16 hỗ trợ. Dù iOS và iPadOS khác nhau, chúng có chung nhiều tính năng và công nghệ nền.
Về lý thuyết, Apple có thể vẫn hỗ trợ iOS 16 trên iPhone 7 và 7 Plus nhưng vô hiệu hóa một số tính năng “nặng đô”. Làm như vậy, người dùng iPhone 7 vẫn được hưởng lợi từ những cải tiến hiệu suất, bảo mật của iOS 16, cũng như các điều chỉnh nhỏ như khả năng chỉnh sửa iMessages, vốn không cần tới CPU quá mạnh.
Việc giữ một số tính năng nhất định cho iPhone đời mới (trong trường hợp iOS 16 là iPhone dùng chip A12 Bionic trở lên) không phải mới xảy ra gần đây. Nó là một thông lệ quen thuộc của Apple. Hiện công ty vẫn chưa bình luận gì về việc này.
Du Lam (Theo MacRumors)
iPhone 7 có tương thích iOS 16 không?
Rất nhiều người quan tâm iOS 16 sẽ tương thích với những iPhone nào, nhất là đối với những đời máy "chấp chới" như iPhone 7.
">Người dùng iPhone 7 nổi giận vì không được lên iOS 16
Qua các năm, Apple vẫn gắn bó với Lightning ngay cả khi người dùng muốn iPhone chuyển sang cổng USB-C như hầu hết thiết bị của hãng khác để sạc và chuyển dữ liệu. Tuy nhiên, “táo khuyết” kiên định với lựa chọn của mình, một phần vì kiếm được nhiều tiền hơn từ bán phụ kiện độc quyền.
“Cơn khát” của công chúng đang được đẩy lên cao hơn bao giờ hết. Chẳng hạn, cuối năm 2021, một kỹ sư đã chỉnh sửa iPhone X để nó tương thích với cổng USB-C. Khi bán trên eBay, thiết bị được bán với giá lên tới 86.000 USD.
Theo nhà phân tích Ming Chi Kuo và nhà báo Mark Gurman, USB-C sẽ xuất hiện trên iPhone 15, ra mắt năm 2023. Tại thời điểm hiện tại, chuyển sang USB-C hay không phụ thuộc vào quyết định tự nguyện của Apple.
Tuy nhiên, chỉ một ngày nữa, công ty của Tim Cook có thể bị đặt vào tình thế buộc phải “đá” cổng Lightning. Ngày 7/6, một ngày sau khi WWDC 2022 khai mạc, EU sẽ thông báo kết quả bỏ phiếu liên quan đến cổng USB-C trên tất cả smartphone, máy tính bảng bán ra tại đây. Do đây là luật áp dụng tại châu Âu, câu hỏi đặt ra là Apple có muốn dùng các cổng khác nhau cho iPhone tùy theo thị trường không.
Nếu EU thông qua dự luật, đây sẽ là dấu chấm hết cho cổng Lightning trên iPhone, ít nhất tại châu Âu. Nếu không, chúng ta sẽ phải chờ đến năm 2023 để biết quyết định của Apple là gì.
Du Lam (Theo PhoneArena)
Apple lần đầu tăng giá iPhone kể từ năm 2017
Theo tin đồn, iPhone 14 năm nay sẽ ghi nhận đợt tăng giá đầu tiên kể từ iPhone X năm 2017.
">Tương lai cổng Lightning trên iPhone sắp được định đoạt
Con là con trai duy nhất nên việc con thờ cúng cha mẹ là chuyện đương nhiên. Nếu mẹ vẫn kiên quyết không đồng ý, con sẽ về bàn với vợ để đi vay mượn trả lại bố mẹ số tiền đã cho bọn con".
Theo tôi, việc anh kiên quyết bán căn nhà để trả lại tiền cho bố mẹ là nóng vội và cũng thiệt thòi cho vợ con anh.
Để mua được một căn nhà, không chỉ cần tiền, vợ chồng anh còn phải bỏ rất nhiều công sức để tìm kiếm, nghiên cứu, sắm sửa đồ đạc. Nếu bây giờ đùng đùng đòi bán, hai người vừa mất bao nhiêu thời gian đã bỏ ra, vừa chưa chắc đã được giá như lúc mua.
Vợ con anh lại phải dọn ra nhà thuê ở, bất tiện đủ thứ. Đường cùng, hãy lấy sổ đỏ ngôi nhà mang đi thế chấp ngân hàng để vay tiền trả lại mẹ vợ.
Là người đàn ông, trước bất cứ sự xúc phạm hay lời lẽ khiếm nhã nào, hãy dừng lại một nhịp để hành xử cho thật chín chắn. Nếu anh nhất mực đòi bán ngay, họ chỉ thấy ở anh sự nóng giận, tự ái của một anh con rể đã nghèo mà còn kiêu.
Nhiều anh con rể rất nhạy cảm với sự giúp đỡ từ nhà vợ. Ảnh minh họa: New York Post Tôi biết, ở vị trí con rể, nhiều anh rất nhạy cảm với sự giúp đỡ từ nhà vợ. Có người nhạy cảm đến mức cực đoan. Thực ra, việc “né tránh” sự giúp đỡ của nhà vợ càng cho thấy các anh đang có tư duy phân biệt, “trọng nội khinh ngoại”.
Những anh lúc nào cũng sợ lép vế với nhà vợ chính là những anh luôn đòi hỏi, yêu sách vợ mình trong việc đối xử với nhà nội. Vì trong tư tưởng các anh, nội lúc nào cũng phải hơn ngoại.
Còn những người thực sự coi nội ngoại như nhau, họ sẽ không đòi hỏi người vợ phải làm gì cho nhà mình hơn nhà ngoại cả.
Tôi đã chứng kiến một câu chuyện rất buồn cười về anh con rể “dỗi” nhà vợ. Chuyện do chính cô vợ - là hàng xóm của tôi - kể lại.
Chuyện là mỗi chuyến về quê nội, ngoại, các bà đều đùm bọc cơ man là đồ ăn cho con cháu xách lên thành phố. Đồ ăn ở quê vừa sạch, vừa rẻ, trong khi lên thành phố cọng hành cũng phải đi mua nên các bà tiếc của. Bà nào cũng cố sức gom đồ của nhà, của hàng xóm trồng cho con mang đi.
Suốt mấy năm, 2 vợ chồng anh này đều vui vẻ mang cả bao tải đồ ăn ở quê lên Hà Nội như thế. Nhưng chỉ có một lần, câu nói của bà hàng xóm ở quê vợ khiến anh tự ái.
Nhìn thấy vợ chồng anh tay xách nách mang túi to, túi nhỏ ra xe ô tô, bà hàng xóm buông một câu đùa: “Đúng là con gái cái bòn cô T. nhỉ!”.
Có thế thôi mà mặt anh chồng tối sầm lại. Suốt quãng đường từ quê lên Hà Nội, anh không nói năng gì với vợ. Về đến nhà, anh ném phịch mấy túi đồ ăn xuống nền nhà, ra chỉ thị: “Từ nay em đừng mang gì ở quê lên nữa, mang tiếng ra! Nhà chẳng thiếu gì!”.
Thế là từ bữa đó, cô vợ không dám cầm món gì ở quê ngoại lên, cũng không dám nói thật với mẹ lý do. Nhưng nếu về quê nội, đồ bà nội cho thì anh chồng vẫn giục vợ nhận cho bà vui.
Tôi thấy câu đùa “con gái cái bòn” rất phổ biến, đâu đến mức phải tự ái như chàng rể kia. Ngay con dâu tôi mỗi lần về ngoại cũng mang rất nhiều đồ quê lên. Nhà ăn không hết, cháu còn mang sang biếu vợ chồng tôi. Chúng tôi luôn vui vẻ đón nhận, không tiếc lời khen bà thông gia thảo tính.
Cũng có người vui miệng trách yêu “con gái cái bòn” trước mặt con trai tôi. Nhưng tôi thấy, con tôi đáp lại rất thông minh và hài hước như thế này. “Vâng, đồ ngoại lúc nào cũng xịn bà ạ! Tội gì mình không dùng”. Thế là ai cũng cười xòa, vui vẻ.
Lại còn có chuyện này nữa, tôi kể thêm để cho thấy cái tính sĩ diện hão của một số chàng rể.
Hồi tôi còn đi làm, có chị bạn đồng nghiệp kể chuyện con rể sĩ diện khiến cả nhà vợ phải nín nhịn.
Chuyện là hai con bàn nhau mua nhà, nhưng tổng động viên chỉ được một nửa số tiền nhà. Chàng rể vẫn quyết mua bằng được và giao chỉ tiêu cho vợ, bằng các mối quan hệ của mình, phải vay được 700 triệu đồng, số còn lại anh chồng lo. Nhưng anh con rể ra kèm điều kiện “tuyệt đối không được nhờ nhà ngoại”.
Cô vợ vốn làm hành chính trong một công ty nhỏ, nhìn quanh quẩn đồng nghiệp ai cũng khó khăn, lấy đâu ra cả trăm triệu mà cho vay. Sau nửa tháng xoay đủ các mối đồng nghiệp, bạn bè, cô chỉ vay được hơn 100 triệu đồng.
Bí quá, cô hỏi bố mẹ đẻ - tức là cô đồng nghiệp của tôi. Anh chị đi làm cả đời, cũng tích lũy được một khoản. Thấy con gái cần tiền mua nhà, anh chị sẵn sàng cho đứt 500 triệu, còn 200 triệu cho vay để các con có động lực phấn đấu.
Nhưng cô vợ nhớ lại “chỉ thị” của chồng, nên đã dặn mẹ tuyệt đối không nói ra chuyện cô vay nhà ngoại. Cô mang đủ số tiền 700 triệu đồng về cho chồng, nói dối là vay bạn bè, đồng nghiệp. Anh chồng mừng ra mặt, cứ nghĩ vợ mình quan hệ rộng nên đi vay nhoắng cái được ngay số tiền lớn. Còn phần của anh đương nhiên vẫn là nhờ nhà nội hỗ trợ.
Từ đấy, mỗi lần nói chuyện mua nhà, anh luôn tự hào vỗ ngực nói “không phải nhờ vả ai”, “2 vợ chồng lo hết, nhà nội hỗ trợ thêm”.
Vợ chồng cô đồng nghiệp tôi vừa mất tiền, vừa chẳng được tiếng thơm. Đúng là chỉ vì thương con gái mà phải nhịn mấy ông con rể sĩ diện hão.
Độc giả Thu Trà (Hà Nội)
Sững sờ khi biết lý do mỗi tháng con rể biếu mẹ vợ 2 triệu
Ban đầu tôi thấy mừng vì chồng là người sống thoáng, biết điều, tôn trọng tôi cũng như gia đình vợ. Nhưng sự thật hé lộ khiến tôi bất bình.">Chàng rể nghèo nhưng sĩ diện hão, cả nhà vợ phải nín nhịn