当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Lyon vs Rennes, 03h00 ngày 27/1 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
Một lô vũ khí Mỹ viện trợ cho Ukraine (Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ).
Theo Defense Express, một khoản ngân sách đáng kể vẫn chưa được chi trong khuôn khổ các gói viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine trong năm 2024.
Cụ thể, khoản tiền 9 tỷ USD bao gồm 7,1 tỷ USD chưa được sử dụng theo chương trình Quyền rút vốn của tổng thống (PDA) và 2,2 tỷ USD khác còn lại trong Sáng kiến hỗ trợ an ninh Ukraine (USAI), theo người phát ngôn Lầu Năm Góc Pat Ryder.
Một câu hỏi quan trọng hiện nay là liệu chính quyền của Tổng thống Joe Biden có thể phân bổ các khoản tiền này trước lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump vào ngày 20/1 năm 2025 hay không.
Tới nay, Mỹ đã giao 83% lượng đạn pháo 155mm, tên lửa GMLRS và tên lửa đánh chặn cho hệ thống Patriot và NASAMS đã được giao theo cam kết. Với các loại tên lửa khác, tỷ lệ này thấp hơn, như tên lửa Stinger và MIM-23 Hawk (67%) và bom lượn SDB (60%).
Ngoài ra, ông Ryder thừa nhận rằng một số vũ khí được chuyển giao cần được tân trang trước khi vận chuyển, điều này khiến thời gian bàn giao càng kéo dài. Ông đảm bảo rằng Mỹ vẫn cam kết trang bị cho Ukraine đối phó Nga.
Tuy nhiên, thời gian cho chính quyền ông Biden đang dần cạn khi tới ngày 19/1/2025, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ nhậm chức. Ông Trump là người từng chỉ trích các khoản viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine và chủ trương sẽ tìm ra giải pháp ngoại giao cho xung đột.
Giới quan sát cảnh báo rằng, việc ông Trump nhậm chức có thể khiến cho các luồng viện trợ quân sự của Mỹ giảm hoặc gián đoạn, hoặc có thể bị hạn chế về chủng loại.
Vũ khí viện trợ từ quỹ USAI, bao gồm các hợp đồng với các nhà sản xuất Mỹ, sẽ chỉ được bàn giao sau 1-2 năm, vì đây là vũ khí sản xuất mới. Do đó, nguồn vũ khí này gần như không thể kịp bàn giao cho Ukraine trước đầu năm sau.
Ngược lại, quỹ PDA được phân bổ để chuyển ngay vũ khí từ các kho dự trữ hiện có của Lầu Năm Góc. Vì vậy, đây là nguồn cấp vũ khí nhanh hơn, nhưng cũng đối mặt với nhiều thủ tục khác nhau nên thời gian phân bổ cũng bị kéo dài.
Kể từ tháng 4, chỉ có 3,7 tỷ USD quỹ PDA được chi, để lại số dư còn lại là 7,1 tỷ đô la sau khi điều chỉnh từ lỗi kế toán năm 2023. Để đáp ứng mục tiêu năm 2024 của chương trình, Lầu Năm Góc sẽ cần phải tăng gấp đôi tốc độ chi tiêu trong hai tháng tới.
Hồi đầu tuần, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan hứa rằng Washington sẽ viện trợ 6 tỷ USD cho Ukraine trước khi ông Trump nhậm chức.
Theo Defense Express" alt="Mỹ có thể không chuyển 9 tỷ USD vũ khí đã hứa cho Ukraine"/>Tim Cook, CEO Apple, có mặt tại Hà Nội sáng nay (15/4). "Không có nơi nào như Việt Nam, một đất nước sôi động và xinh đẹp. Tôi vô cùng hào hứng khi được tới đây kết nối với các sinh viên, nhà sáng tạo và khách hàng, hiểu hơn về sự đa dạng trong cách họ sử dụng sản phẩm của chúng tôi để làm nên những điều phi thường", Apple chia sẻ thông điệp của Tim Cook.
Theo dữ liệu của Forbes , CEO Tim Cook đang sở hữu khối tài sản 2,1 tỷ USD và là người giàu thứ 1.585 trên thế giới. Ông đã yêu cầu giảm lương năm 2023 sau khi gói lương thưởng khổng lồ của ông những năm trước đã gây ra tranh cãi giữa các cổ đông Apple.
Theo hồ sơ của Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Mỹ (SEC), toàn bộ lương thưởng Tim Cook được nhận trong năm 2023 đạt ở mức 49 triệu USD, thấp hơn 40% so với tổng số tiền ông được trả năm 2022.
Hồ sơ của SEC còn tiết lộ phần lớn tiền lương của CEO Apple phụ thuộc nhiều hơn vào hiệu quả thực tế của công ty. Ông nói quyết định giảm lương của mình nhằm mục đích giảm bớt gánh nặng cho công ty và nhân viên, đồng thời thể hiện sự tin tưởng rằng tập đoàn sẽ vượt qua những khó khăn hiện tại để tiếp tục dẫn đầu trong ngành công nghệ.
CEO Apple đã dành một phần tài sản của mình để đầu tư vào bất động sản. Nơi ở chính của Tim Cook là một ngôi nhà rộng 2.400m2 ở Palo Alto, California (Mỹ).
CEO Apple Tim Cook đến Hà Nội bằng máy bay riêng (Ảnh: Reuters).
Theo Business Insider, Tim Cook gia nhập Apple với tư cách là Phó chủ tịch cấp cao phụ trách mảng vận hành toàn cầu. Tim Cook đã phải đưa ra các quyết định khó khăn như đóng cửa nhiều nhà máy sản xuất, cắt giảm số lượng đối tác cung cấp Apple đang có, thuê gia công bên ngoài khi có thể và giảm lượng hàng tồn kho của công ty.
Sau khi gia nhập Apple, Tim Cook đã giúp giảm lượng sản phẩm tồn kho chưa bán được của tập đoàn từ 400 triệu USD xuống chỉ còn 78 triệu USD chỉ trong hơn nửa năm.
Năm 2007, Tim Cook được thăng chức lãnh đạo hoạt động của toàn bộ công ty. Đến năm 2009, khi Steve Jobs vắng mặt vì lý do sức khỏe, Tim Cook đã đảm nhận vị trí CEO tạm thời. Ông được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành Apple vào năm 2011.
Kể từ khi đảm nhận vị trí CEO, Cook đã giám sát việc ra mắt các sản phẩm mới của Apple như Apple Watch và AirPods. Doanh thu và lợi nhuận của công ty đã tăng hơn gấp đôi trong 10 năm đầu tiên ông lãnh đạo.
Theo Business Insider, Reuters" alt="Tỷ phú Tim Cook vừa đến Việt Nam sáng nay giàu cỡ nào?"/>Lật kèo SLNA gia nhập Viettel, Trọng Hoàng chính thức lên tiếng
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
Tiết lộ lý do Anh Đức vắng mặt trong trận khai mạc V.League 2019
Từng là giáo viên mầm non, chị Phạm Thùy Thanh Thảo (Ninh Kiều, Cần Thơ) quyết định nghỉ việc để về làm mô hình "món ăn" mini.
Mô hình các món ăn này được nặn từ loại đất sét tự khô có nguồn gốc từ Thái Lan, Nhật Bản. Tùy vào độ khó và cầu kỳ mà mỗi sản phẩm có giá từ vài chục nghìn đồng đến hàng trăm nghìn đồng, thậm chí là tiền triệu.
"Sản phẩm có giá dưới 100.000 đồng đa phần là những loại quả đơn lẻ như dưa hấu, dừa, cam, ổ bánh mì. Mô hình các món ăn Việt như cơm tấm, bánh xèo, lẩu có giá đắt hơn, từ 200.000 - 300.000 đồng. Cao cấp hơn là những sản phẩm có nhiều chi tiết, phức tạp dao động 1 - 3 triệu đồng", chị nói.
Những món ăn mô hình trông như thật.
Kể về cơ duyên với nghề nặn đất sét, chị Thảo cho biết, trong một lần đi tìm đề tài cho học sinh trên mạng vào năm 2017, chị thấy ở nước ngoài có những món ăn làm bằng đất sét rất đẹp nhưng chủ yếu là đồ Tây. Do đó, nữ giáo viên thế hệ 9X cũng muốn đưa những món ăn, ẩm thực của Việt Nam lên mô hình.
"Để thực hiện giấc mơ, tôi quyết định nghỉ việc ở trường mầm non, tập trung phát triển sản phẩm và kinh doanh. Khi tôi nghỉ, ba mẹ tôi cũng không mấy ủng hộ, tuy nhiên, tôi vẫn muốn theo đuổi đam mê đến cùng", chị nói.
Sản phẩm nhiều chi tiết, phức tạp sẽ có giá 1 - 3 triệu đồng.
Sau khi nghỉ việc, chị Thảo bắt tay vào nghiên cứu, sản xuất sản phẩm. Lúc đó, trên thị trường có nhiều loại đất sét nhưng chị quyết định chọn dòng đất sét của Thái Lan và Nhật Bản vì chúng có nhiều tiện ích, dễ sử dụng.
"Tính ra tiền mua đất sét cũng rẻ thôi, chỉ từ 100.000 đồng/kg, thế nên, khoản tiền công là đắt nhất. Nếu người thợ làm đẹp thì tiền công cao, giá bán sản phẩm cũng tăng lên. Từ đó, mỗi khi nặn mô hình, tôi đều cố gắng làm chỉn chu, sao cho giống thật nhất có thể", chị tiết lộ.
Sau nhiều nỗ lực, sản phẩm của chị Thảo đã được nhiều khách hàng ủng hộ, đón nhận. Trong đó, tệp khách hàng chủ yếu của chị là những người thích chơi búp bê, người muốn lưu giữ những ký ức xưa hoặc khách hàng trung tuổi.
"Nếu biết bảo quản, sản phẩm này có thể chơi, sử dụng được khá lâu mà màu sắc vẫn đẹp. Hơn nữa, chúng có kích thước nhỏ nên không tốn quá nhiều diện tích, không gian, người dùng có thể thoải mái đặt để, trang trí ở mọi nơi trong nhà", chị thông tin.
Các "món ăn" này đều được nặn từ loại đất sét tự khô có nguồn gốc từ Thái Lan, Nhật Bản.
Trung bình, để làm ra một sản phẩm, chị Thảo mất khoảng 1 - 2 ngày. Để mô hình món ăn hoàn thiện, chị phải trải qua 5 khâu gồm: tìm ý tưởng, nặn sản phẩm, sơn màu, phủ bóng và phơi khô.
Hiện nay, các sản phẩm đều được chị rao bán trên mạng, khách chỉ cần chọn mẫu, sau đó, hàng sẽ được gửi tới tận nhà. Nhờ sản phẩm có chất lượng tốt nên mỗi tháng, chị Thảo thu về 10 - 20 triệu đồng tiền bán mô hình.
Ngoài bán sản phẩm, trong thời gian tới, chị Thảo dự định sẽ mở các lớp học để truyền lại kinh nghiệm nặn mô hình đất sét cho những người cùng đam mê.
" alt="Nữ giáo viên 9X "hô biến" đất sét thành "món ăn" thu chục triệu đồng/tháng"/>Nữ giáo viên 9X "hô biến" đất sét thành "món ăn" thu chục triệu đồng/tháng
Kết luận thanh tra trách nhiệm thực hiện công vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp tại Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) vừa được Thanh tra Chính phủ công bố công khai.
Trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường ở Hà Nội (Ảnh: VGP).
Hàng loạt hồ sơ dự án bị giải quyết chậm trễ, quá hạn thời gian dài
Kiểm tra việc tổ chức, vận hành Văn phòng Một cửa, Thanh tra Chính phủ phát hiện tại đây chỉ bố trí 3 công chức làm việc thường xuyên để tiếp nhận hồ sơ giải quyết TTHC thuộc các lĩnh vực môi trường, địa chất và khoáng sản. Các lĩnh vực còn lại không bố trí công chức làm việc thường xuyên.
Thanh tra Chính phủ đánh giá Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện chưa đầy đủ theo quy định của Chính phủ.
Trong giai đoạn từ năm 2021-2023, Bộ tiếp nhận 20.099 hồ sơ giải quyết TTHC và đến thời điểm thanh tra đã giải quyết hơn 16.000 hồ sơ (quá hạn 1.148 hồ sơ), đang giải quyết hơn 4.000 hồ sơ (quá hạn 93 hồ sơ).
Kết luận chỉ ra 7 hồ sơ có thời gian giải quyết bị quá hạn, thực hiện không đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường. 5 hồ sơ có thời gian giải quyết bị quá hạn, thực hiện không đúng Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Trong lĩnh vực biển và hải đảo, có 5 hồ sơ giao khu vực biển cho tổ chức cá nhân có thời gian giải quyết quá hạn, thực hiện không đúng quy định.
"Có 3 hồ sơ thời gian giải quyết quá hạn nhưng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Cục Biển và Hải đảo Việt Nam) không ban hành phiếu xin lỗi, là thực hiện không đúng quy định tại khoản 5 Điều 12 Nghị định số 61/2018 của Chính phủ và Quyết định số 1868/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành quy chế tiếp nhận và trả lời kết quả tại Bộ phận Một cửa", Thanh tra Chính phủ nêu.
Văn phòng Một cửa của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Ảnh: TN-MT).
Yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ, công chức đùn đẩy, né tránh trách nhiệm
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giai đoạn 2021-2023 Bộ tiếp nhận và xử lý 3.742 phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân.
Kiểm tra xác suất, Thanh tra Chính phủ phát hiện tỷ lệ trả lời đúng hạn chỉ đạt 28%. Số lượng trả lời phản ánh, kiến nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường bị chậm, quá hạn chiếm tỷ lệ lớn (72%).
Kiểm tra 194 văn bản trả lời phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính, TTHC liên quan đến lĩnh vực môi trường thì có tới 56/194 văn bản trả lời quá hạn (28,8%); lĩnh vực khoáng sản có 81/147 văn bản trả lời quá hạn (55%), biển và hải đảo có 3/4 văn bản trả lời quá hạn…
Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng bị phát hiện chưa triển khai dịch vụ công trực tuyến đối với một số TTHC trong lĩnh vực môi trường - thực hiện không đúng quy định của Chính phủ.
"Từ các tồn tại, hạn chế, khuyết điểm nêu trên dẫn đến Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp theo hình thức trực tuyến ở mức thấp, người dân và doanh nghiệp còn mất thời gian đi lại, gặp trực tiếp cơ quan nhà nước để giải quyết TTHC và mất thời gian chờ đợi do giải quyết TTHC chậm, quá hạn.
Từ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc chậm thực hiện số hóa, giải quyết hồ sơ TTHC trên môi trường điện tử; chậm trả lời các phản ánh, kiến nghị và chậm trễ trong giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp.
"Trong quá trình thực hiện kết luận thanh tra, Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm điểm, xem xét xử lý nghiêm cán bộ, công chức cố tình trì hoãn, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp", Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có 89 TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết và phân công cho 14 tổ chức thuộc Bộ làm đầu mối, tiếp nhận giải quyết, cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp.
Ngoài ra, 13 đơn vị thuộc Bộ trực tiếp giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho cá nhân, tổ chức trong 9 lĩnh vực: Môi trường, khoáng sản và địa chất, đất đai, tài nguyên nước, biến đổi khí hậu, biển và hải đảo, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ, viễn thám.
" alt="Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN"/>Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN