您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
NEWS2025-02-02 05:53:37【Thời sự】4人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:00 Nhận định bó mu vs totmu vs tot、、
很赞哦!(97311)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Rơi lệ cuộc chiến giành giật sự sống cho bệnh nhi mắc sởi
- Bị Suarez trêu ngươi, Ronado quyết ăn thua đủ
- 5 lựa chọn sedan cũ 500 triệu đáng mua tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Ra nước ngoài thuê người đẻ: 1 tỷ đồng/cặp song sinh
- Amazon dọa đuổi nhân viên vì nói xấu công ty
- Hoại tử “của quý” vì bơm silicon
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Kỳ quái thú ăn chơi “tăng bản lĩnh đàn ông”
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
Từ già đến trẻ ai nấy đều tự hào vì làng mình có nghề "chữa bệnh vô sinh" gia truyền. Không tự hào sao được khi chính cái nghề đó mà An Thái nức tiếng khắp vùng và mang lại cuộc sống sung túc cho người dân nơi đây. Theo những bậc lão niên kể lại thì cụ tổ nghề này là cụ Thái Văn Lập, vốn không phải người gốc làng An Thái. Cụ Lập quê gốc làng Quang Tó, huyện Thanh Oai, Hà Tây cũ. Cụ Lập là nhà nho, với vốn kiến thức uyên thâm. Vì thời thế cụ tìm đến mảnh đất này kiếm kế sinh nhai. Không lâu sau cụ Lập lấy cụ bà Nguyễn Thị Lê làm vợ. Cụ Lê biết nghề đỡ đẻ và có tiếng là mát tay, khi ấy cụ Lập lại giỏi thuốc nam. Vì lẽ đó hai cụ thường xuyên chữa bệnh, bốc thuốc cho người dân trong vùng và dần dà đã sáng tạo ra bài thuốc chữa bệnh cho phụ nữ. Sau thời gian, bài thuốc này được thêm bớt một vài vị thuốc và đã tạo bài thuốc chữa bệnh vô sinh gia truyền như hiện nay.
Bà Nhinh khẳng định: “Không phải người nào ở làng An Thái cũng có khả năng chữa bệnh vô sinh”.
Cụ Nguyễn Thái - một bậc cao niên của An Thái tự hào nói: "Thực ra đây là những câu chuyện truyền từ đời này sang đời khác chứ không có sách vở nào ghi lại nguồn gốc của bài thuốc gia truyền này. Có thể sách sử đã thất truyền nhưng chúng tôi vẫn chưa thể làm lại được".
Chẳng khi nào ở An Thái lại không có người tìm đến chữa bệnh vô sinh. Có những hôm người kéo đến đếm không hết. Và khi đã có nhiều người hành nghề sẽ không tránh khỏi sự cạnh tranh. Chúng tôi trong vai cặp vợ chồng hiếm muộn đến chữa bệnh đang lơ ngơ tìm hiểu thì có người phụ nữ nhanh nhảu hỏi: "Đến chữa vô sinh à? Vào đây nói chuyện đã".
Dứt lời chị Nhinh cười hỉ hả: "Đến đây là phải biết được bà lang nào uy tín, nhiều người chữa khỏi. Chứ ngu ngơ kiểu gì sẽ có "cò" ra dẫn mối. Họ thường đưa anh chị về chỗ người nhà của họ". "Cò" ở đây thường là những cánh xe ôm, hay những chủ quán nước ngay đầu làng. Khi ai đó lơ ngơ sẽ "bắt sóng" rồi sấn đến hỏi han với giọng đầy thông cảm. Khách đến đây chỉ cần đưa 50 đến 100 nghìn đồng là "cò" sẽ chỉ đến nơi tận tình, chậm chí còn chở bằng xe máy đến. Không chỉ ăn được tiền của khách, "cò" còn được các chủ phòng khám "ra lộc" cho khá hậu hĩnh vì có công đem khách đến.
Cơ sở khám chữa bệnh vô sinh bề thế của bà Quế.
Theo lời chị Nhinh, ở làng An Thái có bà lang Quế là có uy tín và có rất nhiều khách qua lại chữa trị. Từ đầu làng tới nhà bà lang Quế chỉ chừng vài trăm mét nhưng có khá nhiều nhóm phụ nữ tụm năm tụm ba chuyện trò rôm rả. Hỏi ra mới biết, hầu hết trong số họ đều là những người đang "ăn nằm" tại các "phòng khám" để chữa bệnh vô sinh... Chưa biết hiệu quả chữa trị đến đâu nhưng khách đến An Thái từ tứ phương đổ về. Có người từ Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An rồi mãi tận Yên Bái, Lào Cai…
Chị Nguyễn Thị Tâm (40 tuổi), Móng Cái, Quảng Ninh sụt sùi kể câu chuyện buồn của gia đình mình cho chúng tôi nghe. Lấy nhau 15 năm nhưng vợ chồng chị không sinh được 1 mụn con nào. Hai vợ chồng đã "vái tứ phương" cả đông y, tây y… thậm chí cả đi cầu đền nọ chùa kia. Áp lực hơn cả chồng chị lại là độc đinh trong họ. Chẳng phải nói cũng biết chị Tâm phải chịu đựng áp lực thế nào từ chồng và phía gia đình chồng. Cuộc sống chị ngày càng như địa ngục. Và rồi khi sức chịu đựng không còn, chồng chị tuyên bố xanh rờn rằng: "Nếu không có con anh sẽ bỏ chị và kiếm người phụ nữ khác".
Chỉ nghe phong thanh ở làng An Thái có phương thuốc đặc biệt có thể giúp thụ thai, chị Tâm chẳng quản đường xa, tốn kém để thỏa lòng mong đợi bấy lâu. Chị nói như khóc: "Làm bao nhiêu cũng chẳng đủ để đi chữa trị, tôi mệt mỏi lắm rồi! Bỏ hết công việc, vay mượn khắp nơi dắt lưng vài chục triệu để ăn dầm nằm dề nơi đây, cũng chỉ mong trọn chữ hiếu, vẹn chữ tình với chồng và nhà chồng thôi. Quả nếu không được thì đành gạt nước mắt nhìn chồng lấy vợ khác thôi chứ biết làm sao được?".
Không khỏi không lấy tiền
Dù khá thông thạo về đường đi, thông tin về những bà lang ở đây nhưng chúng tôi vẫn không tránh khỏi sự lôi kéo của một số "cò". Và kể cả khi chúng tôi quả quyết là đã có địa chỉ phòng khám mà mình định đến nhưng một người đàn ông chạc gần 50 tuổi vẫn chèo kéo đưa chúng tôi về "phòng khám" của một người mà ông này khẳng định là nó rất uy tín. Đó là một ngôi nhà 3 tầng bề thế nằm giữa làng, cổng lúc nào cũng được khóa im ỉm. Điều đặc biệt ở đây lúc nào cũng có 3 đến 5 phụ nữ ăn nằm chữa bệnh.
Ra đón chúng tôi là một bà cụ áng chừng ngoài 70 tuổi. Vừa nhìn thấy chúng tôi bà đã hớn hở: "Vào đây, vào đây. Ai giới thiệu cho mà biết đường đến nhà tôi. Thế có bị "cò" nào lôi kéo không. Riêng nhà tôi chả nhờ "cò nào hết. Cứ hữu xạ tự nhiên hương thôi. Tìm đến đây là đúng người rồi".
Bà lang Quế quả quyết sẽ chữa được “bệnh” cho chúng tôi.
Chúng tôi tâm sự rằng đã có một con gái 7 tuổi, muốn sinh thêm nhưng không được, đã từng đi khắp nơi khám nhưng các bác sĩ nói là cả 2 vợ chồng đều không sao. Chưa kịp hỏi quê quán, tên tuổi, bà làng Quế bắt ngay bệnh: "Chắc chắn là do tổn thương khi sinh lần thứ nhất rồi. Đã vào nhà bà thì cứ yên tâm là sẽ sinh được. Đã có quá nhiều trường hợp như thế này rồi. Yên tâm".
Như để khẳng định uy tín của bà lang Quế, 2 người phụ nữ luống tuổi (cũng đang "ăn nằm" ở đây chữa vô sinh - pv) thêm lời: "Đúng đấy! Những trường hợp như anh chị bà chữa giỏi lắm, biết bao người khỏi bệnh rồi. Ngày nào bà chả có những cuộc điện thoại đến cảm ơn". Để khẳng định uy tín, bà Quế còn kể, đây là nghề gia truyền từ đời bố chồng để lại. Và, các con của bà cũng là những lương y đang hành nghề tận miền Nam. Sau một hồi "quảng cáo" danh tiếng bà Quế không quên đưa cho chúng tôi tấm card visit khá hoành tráng, đầy đủ ảnh và thông tin cá nhân.
Sau một hồi thăm khám tại nhà bà Quế chúng tôi dạt sang nhà bà lang Thìn, đây cũng là thầy thuốc khá uy tín và được nhiều người qua thăm khám. Lần này chúng tôi lại kể với bà lang Thìn rằng, theo tây y khám thì vợ bình thường chỉ có chồng là "có vấn đề". Người phụ nữ này chỉ hỏi qua loa vài câu về tình trạng sức khỏe rồi bắt mạch. Sau khi bắt mạch người này phán chắc nịch: "Sức khỏe của em hoàn toàn bình thường, chắc chắn không có con là do vợ em. Em phải đưa vợ đến đây để chị khám chữa cho. Nếu nặng thì phải nằm đây điều trị dài ngày. Nhẹ thì có thể bốc thuốc về nhà uống, trong công ngoài kích, "chỉnh" cho một chút là có thai ngay".
Qua tìm hiểu của phóng viên, những phụ nữ đến An Thái chữa bệnh đều phải nằm điều trị cả tháng. Những người chữa bệnh ăn ở, sống như người nhà của thầy thuốc. Buổi sáng sẽ được bà lang bắt mạch, uống thuốc, buổi chiều sẽ được tĩnh dưỡng. Khi nào bệnh ổn định, thầy lang cho phép mới được trở về nhà với chồng để làm nốt công đoạn cuối cùng. Giá ở phòng khám chữa của mỗi cơ sở không chênh lệch đáng kể, dao động từ 300 - 400 nghìn/ngày. Chi phí này được tính là tổng thể từ ăn, ở cho đến khám chữa và thuốc men. Những phụ nữ được gọi là bệnh nặng ít nhất cũng phải nằm 2 tháng, như vậy tính sơ sơ mỗi người cũng phải tốn đến hơn 20 triệu đồng cho một đợt chữa trị. Chị Tâm buồn bã chia sẻ: "Đấy là chỉ tính tiền ăn ở, khám chữa chưa kể đến chi phí đi lại, cảm ơn, quà cáp. Có những chị phải nằm đây đến 4 tháng mà bà lang còn chưa chịu cho về. Chẳng biết hiệu quả đến đâu nhưng tiền thì cứ lặng lẽ trôi đi".
Ở làng An Thái có hàng trăm tấm biển “chữa vô sinh” thế này.
Hầu hết những lang bà ở đây được hỏi lật lại rằng: "Chữa như vậy vẫn không có con thì sao?". Tất thảy đều khẳng định chắc nịch: "Chắc chắn là khỏi, cứ yên tâm. Không chữa được không lấy tiền".
Quả thực có chứng kiến cách chữa bệnh gia truyền hết sức sơ sài, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm này chúng tôi không khỏi hoài nghi về hiệu quả của nó. Thực tế y học ngày càng hiện đại, thiết bị tối tân được áp dụng và chi phí còn lớn hơn rất nhiều nhưng hiệu quả chưa ai dám khẳng định 100%.
Điều khiến chúng tôi không khỏi bất ngờ khi người dân ở chính làng An Thái coi việc chữa bệnh vô sinh này là không hiệu quả. Ông Phú, một người theo ngành y từ khi còn trong quân đội tiết lộ, thực chất ở làng này chỉ vài ba người thực sự có khả năng chữa bệnh, bắt mạnh. Còn đâu chủ yếu vẫn là ăn theo, tự ý mở cơ sở để chữa bệnh theo kiểu "cầu may". Chị Nhinh khẳng định: "Đúng là chỉ có vài người có khả năng chữa vô sinh. Đã có rất nhiều người làng An Thái lấy danh đi khắp nơi chữa bệnh. Có nhiều người lên tận miền núi để hành nghề. Nếu có mở cơ sở ở đây chắc cũng chẳng ai chữa đâu!"
(Theo CSTC)">Ông Nguyễn Đức Toàn, Phó Chủ tịch UBND xã An Mỹ trao đổi với phóng viên:
Trên địa bàn xã hiện có khoảng 150 hộ gia đình hành nghề chữa vô sinh, trong đó có trên 50 hộ đã có giấy phép của Sở Y tế Hà Nam cũng như được công nhận của Hội Đông y xã An Mỹ. Số còn lại do đời trước truyền nghề nên cũng hành nghề theo bản năng gia truyền. Tuy vậy những hộ này vẫn luôn có sự giám sát của Ban Y tế huyện. Cho đến nay chưa có bất kỳ vụ việc rắc rối hay phàn nàn gì của bệnh nhân về phương pháp chữa bệnh và phụ khoa của các thầy thuốc trong làng.
Ông Tống Đức Cường, Trạm Trưởng trạm Y tế xã Yên Mỹ chia sẻ:
Hiện nay có 30 hộ hành nghề chữa vô sinh. Có gia đình cả 2 mẹ con làm thầy, thầy lang thì có tới hơn 100 người. Ông Cường trả lời chung chung rằng, những cơ sở này đều có giấy phép hành nghề của Sở Y tế Hà Nam cấp và những người trực tiếp khám chữa bệnh đều có bằng Trung cấp Y.
Chuyện dở khóc dở cười ở làng chữa bệnh vô sinh
Chồng: Mark Zuckerberg, đồng sáng lập kiêm CEO Facebook
Thời gian kết hôn: 7 năm
Priscilla Chan là bác sỹ nhi khoa cũng là đồng sáng lập tổ chức từ thiện Chan Zuckerberg (CZI). Chan tốt nghiệp Đại học Harvard chuyên ngành sinh học, sau đó theo học tại trường y thuộc Đại học California. Cô làm việc tại bệnh viện San Francisco General Hospital năm 2015 nhưng sau đó nghỉ việc để quản lý hoạt động của CZI. Cô còn là đồng sáng lập The Primary School, một trường học tư miễn học phí và chi phí y tế cho trẻ em của các gia đình thu nhập thấp tại khu vực Palo Alto.
Chan và Zuckerberg gặp nhau trong bữa tiệc tại Harvard năm 2003 và kết hôn năm 2012. Cặp đôi có hai con gái là Max và August.
Laurene Powell Jobs
Chồng: Steve Jobs, cố CEO Apple
Thời gian kết hôn: 20, cho tới khi Jobs qua đời năm 2011
Laurene Powell Jobs là một nhà từ thiện và nhà sáng lập Emerson Collective, tổ chức tập trung vào thay đổi thế giới. Bà theo học tại Đại học Pennsylvania, chuyên ngành kinh tế học và khoa học chính trị. Bà làm việc tại Goldman Sachs trước khi có bằng Thạc sỹ quản trị kinh doanh (MBA) tại Stanford.
Sau khi chồng qua đời, bà được thừa kế tài sản – chủ yếu dưới dạng cổ phiếu Apple và Disney. Hiện tại, tài sản ròng của bà vào khoảng 24,5 tỷ USD. Bà cũng là nhà hoạt động từ thiện tích cực, chủ yếu về giáo dục và môi trường. Bà còn là nhà sưu tập nghệ thuật đương đại và sở hữu du thuyền triệu đô cũng như căn nhà 16,5 triệu USD tại San Francisco.
Bà gặp Steve Jobs năm 1989 khi ngồi cạnh ông trong sự kiện mà ông được mời tới diễn thuyết. Cả hai có 3 người con: Reed, Erin và Eve.
Dennis Troper
Vợ: Susan Wojcicki, CEO YouTube
Thời gian kết hôn: 21 năm
Dennis Troper cũng là một giám đốc tại Google. Ông là giám đốc phụ trách quản lý sản phẩm cho hệ điều hành Wear OS. Ông gia nhập Google từ năm 2003. Căn nhà của Troper và Wojcicki tại Menlo Park là nơi khai sinh của Google. Cả hai cho Larry Page và Sergey Brin thuê nhà khi khởi nghiệp. Cặp đôi có 5 người con.
Miranda Kerr
Chồng: Evan Spiegel, sáng lập kiêm CEO Snap
Thời gian kết hôn: 2 năm
Miranda Kerr là siêu mẫu người Úc, nhà sáng lập kiêm CEO Kora Organics, hãng mỹ phẩm thiên nhiên. Kerr nổi tiếng với vai trò người mẫu cho Victoria’s Secret và Clinique. Cả hai gặp nhau năm 2015 trong bữa tối do nhãn hàng Louis Vuitton tổ chức ở Los Angeles. Cặp vợ chồng có hai con trai là Hart và Myles. Kerr có con riêng Flynn với người chồng cũ, nam diễn viên Orlando Bloom.
">Phu nhân của các CEO công nghệ: Không làm siêu mẫu cũng sở hữu học vấn uyên thâm
Việt Nam bắt tay với Diễn đàn Kinh tế Thế giới trong công cuộc chuẩn bị cho cách mạng 4.0
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Bé Suri chụp cùng mẹ khi mới xuất viện được vài ngày.
Đến ngày thứ 12 nằm viện, tình trạng của bé Su xấu đi rất nhiều. Bé đã phải hỗ trợ thở bằng oxy. Các xét nghiệm cho thấy men gan của bé đã cao hơn gấp nhiều lần bình thường, kèm theo những triệu chứng như trướng bụng, loạn khuẩn.
Chị Thuỳ nhớ lại, ngày thứ 15 kể từ khi con nhập viện là lần đầu tiên chị đau đớn chứng kiến con rơi vào tình trạng thập tử nhất sinh. 9h đêm đang nằm xoa bóp cho con người mẹ hoảng hốt khi thấy máy thở của con kêu loạn nhịp, trên máy báo nhịp tim 200, chồng chị Thuỳ cuống cuồng sang gọi bác sĩ. 1 bác sĩ và 3 điều dưỡng quây quanh giường của bé Suri, nào thì tiêm, truyền, hút dịch....
Và rồi chị được bác sĩ thông báo rằng bệnh của con đã rất nguy kịch và phải chuyển sang khoa hồi sức cấp cứu ngay. Phổi tổn thương rất nặng, những loại kháng sinh tốt nhất bé đã được dùng rồi nhưng cơ thể bé không đáp ứng với thuốc, bé lại nhiễm thêm virut Adeno... và có thể sắp tới bé sẽ rơi vào tình trạng suy tim, suy thận, suy gan và một số chức năng khác nữa. Bác sĩ bảo gia đình cũng phải chuẩn bị trước tâm lý cho trường hợp xấu nhất có thể xẩy ra.
‘Nửa đêm cùng bác sĩ đẩy con nằm trên giường sang khoa Hồi sức tích cực mà chân em không bước nổi, phải bám vào cuối giường con để lê đi. Nghe bác sĩ thông báo về tình trạng của con, tai em ù đi, không khóc nổi, em không biết gì nữa, còn không đứng nổi để ra khỏi phòng bác sĩ, chồng em đã phải dìu vợ ra ngoài. Không chỉ em mà tất cả những ông bố, bà mẹ có con mắc sởi trong thời điểm cuối tháng 2- đầu tháng 3 khi mà truyền thông chưa đưa tin nhiều về dịch sởi đều nghĩ rằng bệnh sởi rất bình thường, con chỉ cần nằm viện vài ngày là khỏi. Vậy mà giờ ranh giới giữa sự còn và mất chỉ trong gang tấc mà thôi", chị Thuỳ bồi hồi nhớ lại giây phút đó.
Cuộc sống với con là một phép nhiệm màu
Những ngày sau đó với chị Thuỳ và cả những người thân trong gia đình thật sự rất dài và đầy nước mắt. Do tình trạng bệnh quá nguy kịch, bé Suri phải nằm trong phòng điều trị cách ly. Mỗi ngày, người nhà được vào thăm cháu 3 lần, mỗi lần 30 phút nhưng cũng chỉ là đứng ngoài cửa phòng nhìn con qua tấm kính.
Nhớ lại hình ảnh của con những ngày nằm trong phòng cách ly chị Thuỳ nghẹn ngào không ngăn nổi nước mắt: “Trước đó, do bệnh quá nặng, ven của bé Suri rất khó lấy và dễ vỡ, có lúc bác sĩ phải lấy 5-7 lần, thậm chí 10 lần mới lấy nổi ven. Thấu hiểu cảnh gia đình xót con, bác sĩ còn phải bế con sang phòng khác lấy ven. Khắp chân và tay không còn chỗ lấy ven, bác sĩ đã phải cạo trọc đầu của con để có thể lấy ven trên đầu. Nhìn con nằm thoi thóp thở giữa một đống máy móc, dây rợ chằng chịt, ngủ mê man do phải dùng thuốc an thần tim em quặt thắt lại, muốn được vào nắm tay con một chút, ôm con vào lòng cũng không được ”.
Bé Suri đã bình phục hoàn toàn sau 30 ngày nguy kịch tại tâm sởi.
Không dám rời phòng con nằm nửa bước, ngay cả những lúc hết giờ thăm chị Thuỳ cũng đứng ngoài hành lang của khoa Hồi sức tích cực, hướng về nơi con nằm miệng luôn niệm A mô a di đà cầu phật.
“Em không dám đi đâu xa, về nhà cũng không dám dù nhà chỉ cách BV vài cây số, cả ngày túc trực ở phòng bệnh, những lúc mệt quá, lả đi thì người nhà lại dìu về phòng trọ ngay cạnh sát cổng bệnh viện nghỉ một chút. Em muốn quanh quẩn cả ngày ở phòng bệnh, mong rằng sẽ truyền được hơi ấm người mẹ để con có thể cảm nhận được chiến đấu tiếp với bệnh tật, ở lại bên bố mẹ. Đứng ngoài hành lang, chẳng nhìn thấy con, chỉ có một khe cửa bé tí như ngón tay nhưng ngày nào em cũng đứng đó hướng về phía con, trò chuyện cùng con, mở những clip quay cảnh con vui đùa trước đó trong điện thoại. Ngày nào đứng ngoài áp tai vào thành cửa nghe tiếng máy thở của con chạy tít tít êm êm còn an tâm, những lúc nó kêu ầm lên, em cũng như các bà mẹ khác chân tay như muốn khuỵu xuống, vì biết lúc đó con có vấn đề”.
Đến lúc người mẹ tưởng chừng như điên dại, không còn chút hi vọng nào nữa thì phép màu nhiệm đã đến. Sau 6 ngày nằm tại khoa Hồi sức tích cực, 20 ngày nằm viện, bác sĩ thông báo tin mừng cho gia đình tình trạng của bé chưa tốt lên nhưng đã không xấu đi. Ngày hôm sau bé cai được thở máy, chuyển khỏi phòng cách ly, người nhà có thể vào thăm trực tiếp. Giây phút được nắm lấy tay con hạnh phúc như lúc sinh ra con. Sợ con mất hơi ấm người mẹ quá lâu ngày, từ lúc đó chị Thuỳ luôn bế, vuốt ve trò chuyện cùng con. Bé tuy đang mơ màng vì chưa hết hẳn thuốc an thần nhưng ngay lập tức nghe tiếng mẹ gọi em đã oà khóc nức nở.
“Từ lúc đó, con luôn bám chặt lấy em, dường như con sợ sẽ bị rời xa mẹ mãi mãi. Con được cai máy thở nhưng vẫn đang phải thở oxy qua miệng không thể bú mẹ được nhưng cứ rúc vào ngực mẹ để tìm sữa, thương con lắm chị ơi!”, chị Thuỳ nhớ lại.
May mắn hơn, bé phục hồi rất nhanh, chỉ sau 1 tuần cai máy tình trạng sức khoẻ của bé được cải thiện rõ rệt. Dù phổi còn tổn thương nhưng bác sĩ khuyên gia đình nên đưa bé về nhà theo dõi chặt chẽ và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, bởi lúc này tình hình ở viện đã quá tải bệnh nhân sởi nặng, bác sĩ sợ nếu nằm viện bé có thể bị bội nhiễm thêm.
Do phải dùng nhiều loại thuốc trong một thời gian dài, sức khoẻ của bé yếu đi nhiều, trước lúc nhập viện em đã đi chập chững, ra viện do yếu em không đi nổi. Mới về nhà em cũng chỉ thích hoặc được mẹ bế nhưng sau 1-2 ngày bé Suri bắt đầu cười và biết đòi mẹ những món đồ chơi mình yêu thích. Gần 20 ngày sau, bé bắt đầu ăn uống lại bình thường, sức khoẻ hồi phục hoàn toàn.
Chị Thuỳ vui mừng chia sẻ: “Hạnh phúc lớn nhất của em là con đã trở lại khoẻ mạnh. 30 ngày trong viện tại tâm sởi vừa qua em sẽ không bao giờ quên. Nó như một phép nhiệm màu. Buồn cười nhất là khi về nhà em mới phát hiện ra con đã mọc thêm 6 chiếc răng trong những ngày ở viện. Mong rằng dịch sởi sớm qua đi để tìm lại sự yên bình cho con trẻ”.
(Theo Khampha.vn)">30 ngày giành giật sự sống cho con tại tâm sởi
- Liên tục vi phạm chất lượng, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã rathông báo rút số đăng ký các thuốc vi phạm chất lượng, không cấp số đăng ký lưuhành thuốc đối với các hồ sơ đã nộp và ngừng tiếp nhận tất cả các hồ sơ đăng kýmới, đăng ký lại của công ty dược XL Laboratories Pvt., Ltd., India.
Ngày 17/12, Cục trưởng Cục Quản lý Dược Trương Quốc Cường đã ký công văn vàquyết định về việc rút số đăng ký thuốc, không cấp số đăng ký thuốc và ngừngtiếp nhận hồ sơ đăng ký thuốc đối với công ty dược XL Laboratories Pvt., Ltd(Địa chỉ: E-1223, Phase I Extn (Ghatal) RIICO Industrial Area Bhiwadi (Raj),India).Thuốc Tinidazole 500mg - một trong 4 thuốc của công ty XL bị rút số đăng ký (Ảnh: Internet) Cục Quản lý Dược cho biết trong thời gian vừa qua, Cục Quản lý dược đã nhận đượccác công văn thông báo về việc vi phạm chất lượng thuốc do công ty XLLaboratories Pvt., Ltd., India sản xuất, cụ thể như sau:
">
Công văn số 906/VKNTTW-KH ngày 31/12/2010 của Viện Kiểm nghiệm thuốc TW kèm theokết quả kiểm nghiệm thuốc Tifaxcin-100, SĐK: VN-3448-07 không đạt tiêu chuẩnchất lượng về chỉ tiêu hàm lượng;
Công văn số 246/VKNT-KHTH ngày 15/07/2011 của Viện Kiểm nghiệm thuốc TP. HCM kèmtheo kết quả kiểm nghiệm thuốc Tinidazole 500mg, SĐK: VN-7891-09 không đạt tiêuchuẩn chất lượng về chỉ tiêu độ hòa tan;
Công văn số 54/VKNT-KHTH ngày 20/03/2012 của Viện Kiểm nghiệm thuốc TP. HCM kèmtheo kết quả kiểm nghiệm thuốc Kalflam, SĐK: VN-1672-06 không đạt tiêu chuẩnchất lượng về chỉ tiêu tạp chất liên quan;
Công văn số 152/VKNT-KHTH ngày 19/06/2013 và công văn số 320/VKNT-KHTH ngày11/10/2013 của Viện Kiểm nghiệm thuốc TP. HCM kèm theo kết quả kiểm nghiệm thuốcDiclofokal, SĐK: VN-5689-10 không đạt tiêu chuẩn chất lượng về chỉ tiêu hàmlượng và tạp chất liên quan;
Công văn số 361/VKNT-KHTH ngày 11/11/2013 của Viện Kiểm nghiệm thuốc TP. HCM kèmtheo kết quả kiểm nghiệm thuốc Roxl-150, SĐK: VN-13935-11 không đạt tiêu chuẩnchất lượng về chỉ tiêu độ hòa tan;
Công văn số 344/BC-KN ngày 04/12/2013 của Trung tâm Kiểm nghiệm Hà Nội kèm theokết quả kiểm nghiệm thuốc Anesir, SĐK: VN-7888-09 không đạt tiêu chuẩn chấtlượng về chỉ tiêu hàm lượng;
Từ thực tế này, Cục Quản lý Dược nhận định việc vi phạm chất lượng thuốc củaCông ty XL Laboratories Pvt. Ltd., India như trên là nghiêm trọng, thường xuyênvà liên tục trong suốt thời gian qua.
Căn cứ các quy định pháp luật hiện hành và để đảm bảo chất lượng thuốc sử dụngcho người dân, Cục trưởng Cục Quản lý dược thông báo rút số đăng ký các thuốc viphạm chất lượng ra khỏi danh mục các thuốc được cấp số đăng ký tại Việt Nam.
Theo quyết định được ban hành, 4 loại thuốc của công ty này bị rút số đăng kýgồm thuốc Tinidazole 500mg SĐK VN-7891-09; thuốc Diclofokal SĐK VN-5689-10;thuốc Roxl-150 SĐK VN-13935-11; thuốc Anesir SĐK VN-7888-09.
Cục Quản lý Dược cũng sẽ không cấp số đăng ký lưu hành thuốc đối với các hồ sơđăng ký thuốc do công ty XL Laboratories Pvt., Ltd., India sản xuất đã nộp tạiCục Quản lý dược trước ngày ký công văn này.
Ngoài ra, Cục cũng ngừng tiếp nhận tất cả các hồ sơ đăng ký mới, đăng ký lại củacác thuốc do công ty XL Laboratories Pvt., Ltd., India sản xuất.
Cẩm QuyênLiên tục vi phạm chất lượng, thuốc bị rút số đăng ký
Điện thoại Samsung Galaxy phát nổ Người phụ nữ Ấn Độ cho biết bà chỉ sử dụng củ sạc và cáp nguyên bản của Samsung kể từ ngày mua điện thoại.
Ngoài báo cảnh sát, Seema Agarwal còn tính kiện cả Samsung sau khi nhận được phản hồi rằng chiếc điện thoại phát nổ ra nguồn nhiệt bên ngoài.
“Điều tra cho thấy vụ cháy không do pin và linh kiện nguyên bản của điện thoại Samsung mà do yếu tố nguồn nhiệt ngoại cảnh tác động”, thông báo giải thích của Samsung.
Gia đình bà Seema Agarwal rõ ràng không hài lòng với cách giải thích trên. “Người của trung tâm bảo hành muốn phủi trách nhiệm. Họ không sẵn lòng lắng nghe hoặc giúp đỡ chúng tôi. Tuy thời hạn bảo hành điện thoại đã hết nhưng không có nghĩa nhà sản xuất không có trách nhiệm gì nếu thiết bị phát nổ. Điều đó là không thể chấp nhận được”, Namrata tỏ ra bức xúc.
Namrata cho biết trước đó cả gia đình cô chỉ sử dụng sản phẩm của Samsung.
Samsung từng triệu hồi và tiêu hủy cả dòng điện thoại Galaxy Note 7 vì nguy cơ quá nhiệt dẫn tới cháy nổ. Tuy nhiên, chưa có bất cứ sự cố nào liên quan tới dòng Galaxy S7 được báo cáo.
Nguyễn Minh (theo BangaloreMirror)
CES 2020: Samsung trình diễn công nghệ bàn phím vô hình dành cho smartphone
Tuần trước, Samsung cho biết sẽ trình làng một công nghệ bàn phím ảo cực độc dành cho smartphone tại triển lãm CES 2020. Mới đây, hãng công nghệ Hàn Quốc đã có những hé lộ đầu tiên về cách thức hoạt động của bàn phím ảo này.
">Điện thoại Samsung Galaxy phát nổ