当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Cụ thể, lớp vỏ bảo vệ chính của MyHelmet được cấu thành từ một loại sợi được chiết xuất từ phần rễ thịt của cây nấm. Lớp vỏ mỏng bên ngoài và dây đeo của chiếc mũ được làm từ cây gai dầu. Nhờ nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên, quá trình sản xuất MyHelmet không hề sản sinh khí CO2 ra môi trường, bản thân chiếc mũ có thể tự phân hủy sau khi không còn được sử dụng.
Tác giả của chiếc mũ là Alessandra Sisti cho biết ý tưởng về một chiếc mũ thân thiện với môi trường là đề án tốt nghiệp của cô, và studio MOM đã giúp cô tìm ra vật liệu phù hợp nhất sau rất nhiều thử nghiệm.
“MyHelmet thay thế nhựa EPS thông thường bằng sợi nấm được nuôi dưỡng trong một môi trường đặc biệt. Trong quá trình phát triển, tôi sẽ liên tục gia nhiệt cho sợi nấm, việc này khiến cho cấu trúc của sợi nấm trở nên tương tự với nhựa EPS: nhẹ, dẫn nhiệt thấp và cứng cáp. Ngoài ra, cấu trúc tự nhiên của sợi nấm cũng giúp không khí lưu thông tốt hơn, giúp cho người đội có cảm giác mát mẻ hơn so với mũ bảo hiểm thông thường” – Sisti chia sẻ
Ngoài vật liệu chính là sợi nấm, MyHelmet còn được cấu thành từ nhiều vật liệu tự nhiên khác nhằm tạo ra sự kết dính giữa sợi nấm và sợi cây gai dầu. Điều này giúp cho chiếc mũ bảo hiểm không phải sử dụng bất kì một loại keo dán nào.
Về tính an toàn, studio MOM đã mô phỏng bài kiểm tra chất lượng NTA (tiêu chuẩn an toàn mũ bảo hiểm tại Hà Lan) để kiểm tra MyHelmet. Kết quả đạt được rất khả quan, nhưng vẫn cần thêm những kiểm tra chính thức để chiếc mũ có thể đưa và sản xuất hàng loạt.
Theo các chuyên gia giao thông tại Hà Lan, người dùng nên thay mũ bảo hiểm sau 3-5 năm, vì độ bền của mũ có thể bị giảm do hao mòn trong quá trình sử dụng. Số lượng mũ đã qua sử dụng này tạo ra một lượng nhựa không nhỏ, khiến cho chính quyền tốn không ít tiền để tái chế, nhưng mũ bảo hiểm làm từ sợi nấm có thể là lời giải cho vấn đề này.
Việt Dũng(Theo dezeen)
" alt="Độc đáo mũ bảo hiểm làm từ… sợi nấm"/>Các thí sinh sẽ được chính thức trúng tuyển khi đã đăng ký nguyện vọng tại cổng của Bộ. Sau quá trình lọc ảo chung toàn quốc (và được công bố trúng tuyển). Các thí sinh xác nhận nhập học tại cổng tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và nhập học theo hướng dẫn của trường Nếu không đăng ký nguyện vọng trên cổng tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, thí sinh sẽ không trúng tuyển bằng phương thức này.
Năm 2022, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tuyển sinh theo 5 phương thức. Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển bằng một hoặc kết hợp nhiều phương thức xét tuyển.
Phương thức 1: Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và : 1% ~ 5% tổng chỉ tiêu.
Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển thẳng (UTXTT) và Ưu tiên xét tuyển (UTXT) theo quy định của ĐHQG-HCM: 15% ~ 20% tổng chỉ tiêu.
Phương thức 3: Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài: 1% ~ 5% tổng chỉ tiêu
Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả THPT kết hợp phỏng vấn đối với thí sinh dự tính du học nước ngoài: 1% ~ 5% tổng chỉ tiêu.
Phương thức 5: Xét tuyển tổng hợp bao gồm các tiêu chí về học lực (kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, kết quả quá trình học tập THPT, Năng lực khác, Hoạt động xã hội): 25% ~ 90% tổng chỉ tiêu.
" alt="Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức ưu tiên xét tuyển"/>Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức ưu tiên xét tuyển
Các bàn thắng sớm của Julian Alvavez (7’) và Haaland (19’) giúp Man Citykiểm soát thế trận trước Brighton. Dù vậy, đội khách cũng kiếm được bàn rút ngắn xuống 1-2 ở phút 73.
Có chút đáng tiếc cho Man City khi ở thời gian bù giờ cuối trận, Akanji bị đuổi khỏi sân (phút 90+5) với chiếc thẻ vàng thứ 2 khiến lỡ derby thành Manchester với MU vào tuần tới.
Tuy nhiên, điều đó không làm lu mờ đi thành tích ấn tượng Man xanh tạo được với chuỗi trận thắng thứ 21 tại Etihad trên mọi đấu trường, lập kỷ lục cấp CLB.
Không chỉ vậy, thầy trò Pep Guardiola cũng lập kỷ lục mới về số trận thắng liên tiếp trên sân nhà của một đội bóng Anh trong kỷ nguyên Premier League.
Thành tích của Man City hiện là chuỗi trận dài thứ 2 trong lịch sử bóng đá xứ sương mù, bằng bằng chuỗi 21 trận thắng liên tiếp của Preston North End được thiết lập vào 1892, trong khi Sunderland đang dẫn đầu với chuỗi 24 trận thắng sân nhà liên tiếp giữa 1891 và 1892.
Ngoài ra, Man City của Pep Guardiola trở thành đội bóng Ngoại hạng Anh đầu tiên trong lịch sử toàn thắng 14 trận sân nhà đầu tiên trong 1 năm dương lịch, vượt qua kỷ lục trước đó do MUnắm giữ.
Dưới sự dẫn dắt của HLV Alex Ferguson, MU có chuỗi 13 trận thắng sân nhà vào 2011, trước khi bị chặn lại với thất bại khó tin 1-6 tại Old Trafford vào tháng 10 cùng năm.
Trong khi đó, chuỗi trận thắng sân nhà của Man City bắt đầu vào 8/1 năm nay (thắng đậm Chelsea 4-0 ở vòng 3 FA Cup), gồm 14 chiến thắng ở Premier League, 4 tại Cúp C1 và 3 ở FA Cup.
Đoàn quân của Pep Guardiola ghi được 67 bàn (chỉ để thủng 10 bàn) trong giai đoạn này, trong đó có 18/21 trận đều ghi ít nhất 2 bàn.
Sau 9 vòng đấu, Man City đã trở lại ngôi đầu bảng với 21 điểm. Các nhà đương kim giữ cúp sẽ có derby nảy lửa với MU tại Old Trafford vào 22h30 ngày 29/10 tới đây.
" alt="Man City phá 2 kỷ lục Ngoại hạng Anh sau chiến thắng Brighton"/>Man City phá 2 kỷ lục Ngoại hạng Anh sau chiến thắng Brighton
Phát triển quan hệ đối tác chiến lược
Các nhà phân tích Trung Quốc đánh giá, việc ông Putin chọn nước này là điểm đến cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi tuyên thệ nhậm chức tổng thống Nga lần 5 “không có gì đáng ngạc nhiên” và điều đó cho thấy Moscow rất coi trọng việc phát triển hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược với Bắc Kinh. Họ cho rằng, dưới áp lực của phương Tây, quyết tâm “hướng Đông” của Nga ngày càng trở nên vững chắc.
Các phát biểu của nhà lãnh đạo Nga trong cuộc phỏng vấn với Tân Hoa xã trước thềm chuyến đi đã củng cố nhận định này. Theo lời ông Putin, Nga và Trung Quốc đang thúc đẩy sự thịnh vượng của cả hai quốc gia thông qua mở rộng hợp tác bình đẳng và cùng có lợi trong nhiều lĩnh vực.
Người đứng đầu Moscow tin, Nga và Trung Quốc đã gắn bó chặt chẽ trong nhiều thế kỷ vì đường biên giới chung rộng lớn cũng như mối quan hệ văn hóa và giao lưu nhân dân chặt chẽ, dựa trên “cơ sở lợi ích chung sâu rộng, sự tin cậy sâu sắc lẫn nhau, sự ủng hộ mạnh mẽ và tình hữu nghị chân chính giữa nhân dân hai nước”.
Nga và Trung Quốc đã tuyên bố quan hệ đối tác “không giới hạn” khi ông Putin công du Bắc Kinh vào tháng 2/2022. Chỉ cách đây hơn 6 tháng, lãnh đạo Điện Kremlin cũng tới Trung Quốc, đối tác kinh tế then chốt của Nga sau khi phương Tây áp đặt hàng loạt lệnh trừng phạt Moscow vì cuộc xung đột ở Ukraine.
Ông Putin trích dẫn ví dụ về sự hợp tác thiết thực giữa hai nước trong lĩnh vực kinh tế và thương mại, coi đây là biểu hiện của khả năng miễn dịch mạnh mẽ trước các thách thức và khủng hoảng bên ngoài. Theo Tổng thống Nga, trong 5 năm qua, thương mại song phương đã tăng hơn gấp đôi, từ 111 tỷ USD năm 2019 lên 227,8 tỷ USD vào năm ngoái. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Nga suốt 13 năm liên tiếp, trong khi vào năm 2023, Nga xếp thứ 4 trong số các đối tác thương mại lớn của đại lục.
Ông Putin cho biết thêm, hơn 90% giao dịch giữa các công ty của hai nước hiện được thanh toán bằng các đồng nội tệ của họ. Hai bên cũng đang phát triển hợp tác một cách có hệ thống và nhất quán trong lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp, giao thông vận tải, giáo dục, đồng thời “cố gắng thiết lập hợp tác chặt chẽ hơn trong ngành công nghiệp và công nghệ cao, vũ trụ và nguyên tử hòa bình, trí tuệ nhân tạo, tài chính, năng lượng tái tạo và các lĩnh vực đổi mới khác”.
Ông Putin lưu ý, mối quan hệ cá nhân tốt đẹp giữa ông với Chủ tịch Trung Quốc cũng đóng vai trò đặc biệt và nổi bật trong việc phát triển quan hệ song phương. Tổng thống Nga mô tả ông Tập là “nhà lãnh đạo sáng suốt và có tầm nhìn”.
"Chúng tôi gặp nhau lần đầu vào tháng 3/2010. Chúng tôi đã gặp gỡ và gọi điện cho nhau thường xuyên kể từ đó. Chủ tịch Tập Cận Bình duy trì phong cách giao tiếp tôn trọng, thân thiện, cởi mở và thiết thực", ông Putin kể. Nhà lãnh đạo Nga nói thêm, các cuộc gặp giữa họ không chỉ là cuộc đối thoại giữa những người bạn cũ mà còn là nơi trao đổi hiệu quả quan điểm về các chương trình nghị sự song phương và quốc tế.
Ông Putin nhắc lại chuyện ông Tập đã chọn Nga là điểm đến đầu tiên trong chuyến thăm cấp nhà nước của mình với tư cách lãnh đạo Trung Quốc vào năm 2013. Chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông Tập sau khi tái đắc cử chức Chủ tịch Trung Quốc vào tháng 3 năm ngoái cũng là tới Nga.
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với Thời báo Hoàn cầu, Đại sứ Trung Quốc tại Nga Zhang Hanhui xác nhận, "dưới sự chỉ đạo chiến lược của hai nguyên thủ, mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện và phối hợp cho kỷ nguyên mới giữa Trung Quốc và Nga hiện ở thời kỳ tốt nhất trong lịch sử”.
“Mức độ hợp tác chiến lược chưa từng có giữa hai nước đã quyết định việc tôi lựa chọn Trung Quốc là quốc gia đến thăm đầu tiên sau khi chính thức nhậm chức tổng thống Liên bang Nga”, ông Putin giải thích.
Tham vọng trở thành trụ cột của thế giới đa cực
Theo các chuyên gia phân tích, ông Putin và ông Tập có nhiều điểm chung về thế giới quan, đều cáo buộc Mỹ và các đồng minh phương Tây “ôm mộng bá chủ”, luôn tìm cách ngăn chặn sự trỗi dậy của các cường quốc khác như Trung Quốc hay Nga. Cả hai nguyên thủ đã công khai lên án “những lời dối trá, các hành vi cô lập, chèn ép, tham vọng thống trị”, đồng thời kêu gọi thiết lập trật tự thế giới mới, đa cực.
Bản thân ông Putin cũng đánh giá, Moscow và Bắc Kinh có quan điểm tương tự hoặc giống hệt nhau về các vấn đề then chốt trong chương trình nghị sự quốc tế, ví dụ như giải pháp hòa bình cho xung đột Nga – Ukraine hay cuộc đối đầu Palestine - Israel. Trong đó, cả hai bên đều “ủng hộ vai trò hàng đầu của luật pháp quốc tế, ủng hộ an ninh bình đẳng, toàn diện và bền vững ở cả cấp độ toàn cầu và khu vực”, với vị trí điều phối trung tâm của Liên Hợp Quốc.
Tổng thống Nga nhấn mạnh, sự hợp tác giữa Nga và Trung Quốc về chính sách đối ngoại trên trường quốc tế đang tạo điều kiện thiết lập một trật tự thế giới đa cực công bằng, làm nền tảng cho sự thành công trong tương lai của quan hệ đối tác chiến lược song phương toàn diện. Ông lạc quan rằng, các cơ chế đa phương như Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đang đoàn kết các nước thuộc Nam bán cầu.
Theo chuyên gia phân tích chính trị người Nga Aleksandr Dugin, cả Trung Quốc và Nga đều mong muốn trở thành 2 “trụ cột” của thế giới đa cực. Sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả giữa 2 trụ cột này sẽ khuyến khích nhiều quốc gia khác trên khắp hành tinh tham gia vào việc xây dựng một trật tự quốc tế mới chống lại chủ nghĩa đơn phương và bá quyền.
Học giả Cui Heng thuộc Viện Hợp tác tư pháp và trao đổi quốc tế SCO có trụ sở tại Thượng Hải bình luận, dư luận thế giới sẽ hướng sự chú ý đến cuộc gặp sắp tới giữa các nhà lãnh đạo Nga và Trung Quốc để xem hai bên có thể nâng cấp quan hệ song phương lên tầm cao mới như thế nào. Ông Cui và đại sứ Zhang hy vọng, trong bối cảnh 2 nước kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm nay, Moscow và Bắc Kinh sẽ tận dụng cơ hội này để đẩy mạnh hơn nữa hợp tác chiến lược, giúp đỡ nhau vượt qua các khủng hoảng và thách thức để phát triển thịnh vượng và tăng cường ảnh hưởng toàn cầu.
Vì sao ông Putin chọn thăm Trung Quốc đầu tiên sau tái đắc cử tổng thống Nga?
Đại diện ban tổ chức sân Thanh Hoá cho biết, mặt sân bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu kéo dài. Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến cho rằng mặt cỏ sân Thanh Hóa không được chăm sóc tốt. Thực tế thì trong quá khứ sân này từng nhiều lần được so với... mặt ruộng.
Không chỉ mặt sân xấu, hình ảnh nhân viên của sân dùng tay để kẻ vạch vôi trước trận cũng khiến nhiều người không nhịn được cười.
Sau trận đấu, HLV Velizar Popov của Thanh Hóacho rằng nếu đội bóng của mình được thi đấu trên mặt sân tốt hơn, sẽ triển khai được lối chơi và có một kết quả tốt.
"Cầu thủ của tôi không có vấn đề gì. Vấn đề hôm nay là mặt sân, và là trọng tài. Trọng tài hôm nay chạm nhẹ là thổi phạt.
Rất khó để triển khai chơi với mặt sân thế này. Hi vọng 3-4 hôm tới tiếp tục đá sân nhà, khi đó mặt sân được cải thiện hơn. Lối đá chúng tôi kiểm soát, phối hợp nhỏ, cần mặt sân tốt”, HLV Velizar nói.
"Tôi đang cố thay đổi cách chơi, chơi áp đặt, không chơi bóng dài. Tôi muốn xây dựng bóng từ dưới lên, đá ngắn và gây áp lực ngay từ phần sân đối phương. Nhưng không thể ngày một ngày hai.
Ở Việt Nam ít đội chơi vậy. Chúng tôi cần thêm thời gian. Hi vọng thành công với lối chơi này sẽ sớm đến", thuyền trưởng CLB Thanh Hóa nhấn mạnh.
Dù bị SLNA chia điểm nhưng Thanh Hóa vẫn tạm vượt lên dẫn đầu V-League với 4 điểm. Tại vòng 3, Thanh Hóa tiếp tục được chơi trên sân nhà trong trận gặp SHB Đà Nẵng.
" alt="Bi hài sân Thanh Hóa kẻ vạch vôi bằng tay, xấu hơn Mỹ Đình"/>