Mồ côi cha mẹ khi còn khát sữa, bé trai bơ vơ không nơi nương tựa
Bố mẹ lần lượt rời bỏ con
Trong căn nhà rách nát,ồcôichamẹkhicònkhátsữabétraibơvơkhôngnơinươngtựbxh la liga trét bùn đất, có chỗ phải căng bạt để tránh mưa gió, bà Đinh Thị Minh (trú xóm Tân Hương, xã Lưu Vĩnh Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) nằm trên giường thở thều thào. Căn bệnh đau khớp, suy tim khiến tuổi già của bà càng thêm chật vật. Ngồi bên cạnh, em Nguyễn Văn Mạnh (12 tuổi) vịn lấy tay bà, mếu máo nói: "Bà nhanh khỏe lại với con. Bà mà mất thì con buồn lắm, con biết sống với ai”.
Mạnh buồn rầu bên bàn thờ bố mẹ
|
Nỗi buồn hiện rõ trên khuôn mặt của cậu bé hiền lành. Năm nay Mạnh học lớp 6 nhưng dáng người nhỏ thó, áng chừng cân nặng chỉ bằng đứa trẻ lớp 3.
Tuổi thơ bất hạnh khi thiếu vắng bàn tay chăm sóc của bố mẹ, mỗi lúc bà nội ốm, em lại bần thần đứng bên bàn thờ bố mẹ như cầu xin sự giúp đỡ. Chỗ dựa duy nhất của em là người bà già yếu đã bước sang tuổi 70. Chân yếu, tay run, bà không thể làm được việc gì để có tiền nuôi em ăn học.
“Thương Mạnh lắm, nó thiệt thòi từ nhỏ vì bố mẹ đã mất cả, nay bà nội cũng yếu dần, có lúc đi lại được, lúc lên cơn đau phải nằm một chỗ”, người hàng xóm của hai bà cháu thở dài cho biết.
Mồ côi cả bố lẫn mẹ, thương đứa trẻ học giỏi sắp phải thất học |
Căn nhà của bà cháu rách nát, phải căng bạt làm nơi đặt bàn thờ |
Sinh ra, lớn lên không may mắn như nhiều bạn bè, tuổi thơ của Mạnh không được trọn vẹn bởi thiếu hơi ấm của cả bố và mẹ.
Bố mẹ em là anh Nguyễn Văn Hiếu (SN 1976) và chị Nguyễn Thị Huệ (SN 1973). Hai người kết hôn, rồi vào miền Nam mưu sinh lập nghiệp. Năm 2008, vợ chồng anh chị hạnh phúc khi Mạnh ra đời.
Một buổi sáng định mệnh, khi Mạnh vừa tròn 5 tháng tuổi, chị Huệ từ phòng trọ đi bộ qua đường để mua thức ăn. Lúc này có chiếc xe máy (không rõ người điều khiển) bất ngờ lao tới, tông trúng chị, kéo lê hơn 10 mét khiến chị Huệ bất tỉnh, được người dân đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Năm nào cậu bé cũng đạt học sinh giỏi |
Vợ gặp tai nạn, anh Hiếu sốc, vội vàng gửi con cho bạn bè ở xóm trọ. Anh dốc hết những đồng tiền dành dụm được đóng viện phí để cứu vợ. Sau ca phẫu thuật, mổ não, do chấn thương quá nặng nên chị Huệ đã không qua khỏi, người gây tai nạn cũng bỏ trốn. Anh Hiếu đau khổ, nén nỗi đau lo đám ma.
Quãng thời gian khó khăn đến với hai bố con. Hằng đêm thiếu hơi của mẹ, Mạnh quấy khóc, lại đói sữa, anh Hiếu phải bồng con đi khắp nơi xin sữa cho con bú. Những lúc gửi được con cho hàng xóm, anh Mạnh lại tranh thủ đi bốc vác thuê, kiếm tiền mua sữa cho con.
Bà ốm, em phụ bà nấu nước |
Những tưởng thiệt thòi chỉ dừng đến đó đối với Mạnh. Thế nhưng nghiệt ngã thay, năm 2010, khi Mạnh chưa đầy 2 tuổi, anh Hiếu đi bốc vác lên cơn nhồi máu cơ tim, mất đột ngột.
Bà nội của Mạnh chạy vạy khắp nơi vay 30 triệu đồng thuê xe chở thi thể con trai về quê chôn cất. Khổ nghèo ở quê, nhưng sợ cháu phải gửi vào trại trẻ mồ côi nên ông bà đón Mạnh về Hà Tĩnh.
Nguy cơ thất học
Nằm trên giường bệnh, bà Minh buồn lòng nói: “Đến giờ tôi vẫn không thể ngờ nỗi là ông trời lấy đi cả con dâu lẫn con trai tôi, để cháu tôi phải bơ vơ thiếu thốn cha mẹ. Nay tôi đã yếu, chỉ mong ai đó thương tình cưu mang cho cháu có thêm tiền ăn học”.
Mạnh hay đứng bên bàn thờ bố mẹ để cầu nguyện |
Nếu bà mất, em sẽ bơ vơ không biết nương tựa vào ai |
Hằng ngày, Mạnh theo ông ra đồng mò cua bắt ốc về đi chợ bán, còn bà nội đi cấy lúa thuê kiếm thêm tiền đong gạo nuôi cháu.
Năm 2015, ông nội của Mạnh cũng gặp tai nạn rồi qua đời. Mấy năm qua, hai bà cháu nương tựa vào nhau để sống. Năm nay Mạnh đã lên lớp 6. Không phụ lòng bà nội, năm nào em cũng chăm ngoan, học giỏi, giấy khen xếp kín góc tường nhưng nhà rách nát không có chỗ treo.
“Cháu nhớ bố mẹ lắm. Giờ bà ốm nữa cháu không biết phải làm sao nên lên bàn thờ bố mẹ để cầu nguyện. Cháu sợ bà mất, cháu không được đến trường”, Mạnh nói.
Ông Nguyễn Thái Phước, hiệu trưởng Trường THCS Lưu Vĩnh Bắc Sơn cho biết, Mạnh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
"Bố mẹ mất khi em vừa được mấy tháng tuổi, giờ Mạnh sống với bà nội già yếu. Dù nhà nghèo nhưng Mạnh lại học giỏi nhất lớp. Hoàn cảnh của Mạnh đang rất cần sự sẻ chia, giúp đỡ của mọi người", ông Phước nói.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Cháu Nguyễn Văn Mạnh, trú xóm Tân Hương, xã Lưu Vĩnh Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh. SĐT: 0328359329 (bà Minh). 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.041 (cháu Mạnh ở Hà Tĩnh) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Thiện Lương
"Nhìn mẹ khóc, em muốn tìm cái chết cho cha mẹ đỡ khổ"
Mái tóc rụng lưa thưa, nụ cười tươi thay thế bằng nét mệt mỏi. Từng là tấm gương sáng trong học tập được nhà trường khen thưởng, giờ đây Quỳnh có nguy cơ phải gác lại ước mơ của mình để chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- Hai năm vật lộn nơi đất khách quê người, nuôi con một mình, mọi người biết đến Trần Loan (30 tuổi, Hòa Bình) trong hình ảnh mẹ đơn thân.
Một đêm mưa bão lớn, cô nhận được cuộc gọi từ một số lạ. Cô thường không nhấc máy số lạ gọi vào ban đêm, nhưng không hiểu sao điều gì đó khiến cô nhận cuộc điện thoại này. Đầu dây bên kia nói: “Em à, anh gặp tai nạn rồi. Rách mồm miệng, gãy chân tay rồi, em xuống với anh được không?”. Không đợi cô trả lời, đầu bên kia cúp máy.
Nhận ra giọng người chồng đã ly thân, cô gọi lại, trong đầu vẫn nghĩ là trò đùa ác ý của anh. Lúc này, người bắt máy là những người đi đường đang cố giúp anh. Họ xác nhận anh gặp tai nạn nghiêm trọng. Trong cơn mê man, mọi người hỏi anh số điện thoại của người thân, anh chỉ nhớ duy nhất số của người vợ đã 2 năm không chung sống.
Chẳng thể nghĩ được gì nhiều, chỉ biết rằng bố của con trai mình đang gặp nạn, ngay trong đêm, Loan bắt xe từ Hoà Bình đến Bệnh viện Việt Đức - nơi chồng đang được cấp cứu. Đêm đó, cô không thể ngủ được.
Sau 2 ca phẫu thuật trong nhiều giờ đồng hồ, chồng cô hôn mê bất tỉnh suốt 7 ngày trong phòng chăm sóc đặc biệt. Những ngày sau, anh được chuyển sang phòng hồi sức tích cực vì không thể tự thở và bị viêm phổi nặng. Hai mẹ con Loan chỉ biết chờ đợi trong vô vọng.
Ngày cô được bác sĩ cho vào gặp chồng, dây rợ vẫn chằng chịt quanh người anh. Anh vẫn mê man, quằn quại trong đau đớn. “Tôi đã thì thầm vào tai anh, động viên anh cố gắng. Mắt anh nhắm nhưng 2 dòng nước mắt chảy dài. Bàn tay phủ đầy dây rợ cứ nắm chặt tay tôi”.
May mắn, những lời cầu nguyện của cô đã thành hiện thực. Bảy ngày sau, anh được chuyển xuống phòng điều trị bình thường. Bác sĩ nói với cô rằng anh đã chạy đua với tử thần và làm được điều kỳ tích.
Gia đình nhỏ của Loan hiện tại. Tình yêu của Loan với chồng bắt đầu từ thời sinh viên, khi 2 người ở cùng một xóm trọ. Những ngày yêu nhau, mọi thứ đều màu hồng. Cô từng mơ về một gia đình hạnh phúc, một tương lai tươi sáng của cả hai.
Nhưng chỉ sau 1 năm kết hôn, anh phạm một sai lầm mà cô đã nghĩ rằng không bao giờ có thể tha thứ. Cùng với những mâu thuẫn khác trong hôn nhân, cuộc sống vợ chồng trẻ ngày càng thêm ngột ngạt. Nhiều lần, Loan đưa cho chồng đơn ly hôn nhưng anh không ký. Cuối cùng, cô quyết định 2 người sống ly thân.
Cô ôm con dọn ra căn nhà thuê nhỏ hơn vì không trả nổi tiền thuê căn nhà cũ. Từ đó, cô nuôi con một mình, thỉnh thoảng chồng có đến thăm con. Cuộc sống của người mẹ 28 tuổi cùng con thơ gặp vô vàn khó khăn. Cô vừa chăm con vừa bươn trải kiếm tiền nơi đất khách quê người, không người thân, bạn bè. Mỗi khi con hỏi bố, cô chỉ biết trả lời “bố đi làm xa”.
Nhưng ngày chồng gặp nạn, cô không thể nghĩ được gì khác ngoài việc tìm mọi cách giữ lại bố cho con trai. Mỗi sáng, sau khi đưa con đến trường, cô lại bắt xe từ Hoà Bình xuống Hà Nội chăm chồng. Đến tối, cô lại bắt xe về chăm con.
Loan phải thanh lý toàn bộ hàng hoá đang buôn bán, vay mượn thêm để trang trải viện phí. Buổi tối, cô tranh thủ bán hàng online để kiếm tiền trang trải sinh hoạt hằng ngày, gom góp trả nợ.
“Đã có người hỏi tôi, sao phải đứng ra lo toàn hết mọi thứ khi mà 2 người đã ly thân. Tôi chỉ biết trả lời rằng, hết tình thì còn nghĩa, anh vẫn là bố của con tôi, làm sao tôi có thể bỏ mặc. Tôi quyết định bỏ qua tất cả chuyện quá khứ không vui để lo cứu anh đã”.
Loan vệ sinh vết thương cho chồng. Ngày anh được ra viện, cô đón chồng về nhà mình chăm sóc, trong khi anh nhất quyết đòi về nhà anh để bố mẹ anh chăm vì sợ cô vất vả.
Quãng thời gian này cũng là giai đoạn mệt mỏi nhất của người vợ trẻ. “Mọi sinh hoạt của anh đều tại chỗ vì chân tay bị gãy nghiêm trọng nên không thể đi lại được”.
Lúc này, cô là trụ cột gia đình - vừa phải chăm con, chăm chồng, lại vừa phải kiếm tiền lo cho cả gia đình. Cô cũng là người cùng anh tập nằm nghiêng, xốc nách để anh tập ngồi, tập đi xe lăn, làm chỗ dựa cho anh tập đi nạng…
“Mỗi giai đoạn đều là những ngày tháng khó khăn với tôi. Đã có lúc tôi kiệt sức, thiếu ngủ, muốn buông xuôi, nhưng nhìn anh vẫn đang nỗ lực từng ngày, tôi lại tự ngủ mình phải cố gắng hơn”.
Không chỉ làm tròn trách nhiệm của một người mẹ, người vợ, cô còn làm công việc của một “y tá”, một “bác sĩ vật lý trị liệu” và một đầu bếp xuất sắc. Đều đặn ngày 3 bữa cơm và 1 bữa nước ép rau củ quả cho cả gia đình, những mâm cơm đẹp mắt, bổ dưỡng của Loan được chia sẻ trên Facebook, khiến hàng nghìn chị em ngưỡng mộ.
Dù bận rộn nhưng cô vẫn cố chăm chút bữa cơm gia đình chỉ với một niềm tin rằng ăn uống đủ chất sẽ giúp anh phục hồi tốt hơn.
Cô tự tay chăm chút từng bữa ăn cho chồng con. Không phụ tấm lòng chân thành của vợ, tình hình sức khoẻ của anh tiến triển nhanh hơn cả mong đợi.
“Đặc biệt, sau tai nạn, chồng mình như một người khác hẳn. Anh biết lắng nghe vợ con, biết thương và chia sẻ với vợ nhiều hơn”. Loan kể, nhiều lần, vì thương vợ quá, anh cố lết vào bếp giúp vợ rửa bát và làm việc vặt.
Hiện tại, anh đã khá hơn nhiều nhưng vẫn phải phụ thuộc vào đôi nạng để đi lại và vẫn còn một ca phẫu thuật sắp tới phải đối mặt. Hành trình chữa trị sẽ còn kéo dài và cần nhiều kiên trì của cả gia đình.
Chồng Loan phụ giúp việc nhà cho vợ dù vẫn phải phụ thuộc vào đôi nạng. Hiện tại, cô đang bán hàng online, kinh tế đủ trang trải sinh hoạt gia đình. Một ngày của cô bắt đầu từ 5 giờ sáng đến 11 giờ đêm mới xong – rất vất vả nhưng cũng tràn đầy hi vọng về một gia đình hạnh phúc, hàn gắn vết thương.
Ước mơ và mục tiêu phấn đấu của người vợ trẻ bây giờ là gom góp đủ để mua được một ngôi nhà nhỏ, không phải đi ở thuê nữa.
Chia sẻ câu chuyện của mình trong Thử thách "Gửi tim thương mến" của nhóm Yêu Bếp (Esheep Kitchen Family), Loan nhắn nhủ với người chồng bằng những dòng đầy yêu thương: “Em đã đánh cược với số phận một lần nữa. Anh đã hứa đợi anh đi lại được sẽ bù đắp cho hai mẹ con, cố gắng thực hiện anh nhé. Đừng mặc cảm gì hết, đừng nghe những lời nói ác cảm của ai đó, cứ cố gắng vì em, vì con. Chúng ta cùng làm lại…”.
Đăng Dương
Nàng dâu Việt được mẹ chồng Đài Loan sành điệu dạy cách yêu chồng
“Ông Trời đã cho tôi một gia đình thật sự hoàn hảo, vượt cả mong đợi của tôi”, Hà Hoàng Ánh nói.
" alt="Chồng gặp tai nạn nguy kịch, vợ trẻ bao dung cứu vãn hôn nhân" />Chồng gặp tai nạn nguy kịch, vợ trẻ bao dung cứu vãn hôn nhân - Cam vắt trà tắc vắng bóng, café, trà sữa đóng cửa
Trước khi dịch bệnh bùng phát, các loại nước sâm, trà tắc, cam vắt, nước mát là một trong những lựa chọn hàng đầu của người trẻ vào hè bởi giá cả phải chăng, dễ dàng tìm thấy trên mọi dãy phố, mọi con đường.
Tuy nhiên, trong những ngày qua, khi nhiều khu vực trên cả nước thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh Covid-19, những hàng quán bán rong, những xe cam vắt, trà tắc dần thưa thớt. Các quán café, trà sữa đều đóng cửa.
Đường phố Sài Gòn vắng người qua lại. Ảnh Kim Vân - Ngọc Quyên Chị Nguyễn Thị Lý, bán cam vắt trên đường Phạm Văn Đồng (Bình Thạnh, TP.HCM) cho biết, những năm trước đây là thời điểm vào mùa bán hàng cao điểm vì nắng nóng. Năm nay ế ẩm vì dịch bệnh, ai cũng hạn chế tiếp xúc, đường phố vắng vẻ.
Ngoài dịch bệnh và thực hiện khuyến cáo 5K, nắng nóng càng khiến mọi người ít ra đường hơn khiến những xe hàng rong bán nước giải khát mang đi càng vắng bóng, các cửa hàng giải khát bán mang về cũng chỉ cầm cự qua ngày mà không có khách.
Giải nhiệt ngày hè với những thức uống tiện lợi
Không còn lê la quán xá do dịch bệnh bùng phát, giới trẻ đang chuyển sang giải nhiệt cuộc sống với các thức uống đóng chai có nguồn gốc tự nhiên, thanh mát như Trà Xanh Không Độ.
Trà xanh Không Độ là thức uống được nhiều bạn trẻ yêu thích để giải nhiệt ngày nắng Phạm Văn Thiết, sinh viên tại Hà Nội cho biết, các hàng quán giải khát tại Hà Nội cũng đóng cửa hoặc chỉ bán mang về, tuy nhiên ai ra đường cũng nhanh chóng trở về nhà để phòng chống dịch bệnh nên không nhiều người dừng lại mua cam vắt hay trà tắc, nhân trần.
“Tiện lợi nhất bây giờ là mua cả thùng Trà Xanh Không Độ đóng chai về bỏ tủ lạnh uống dần”, Thiết cho hay.
Không chỉ Thiết, nhiều bạn trẻ lựa chọn những thức uống mát lành, tiện lợi như Trà Xanh Không Độ để giải nhiệt, chống chọi lại căng thẳng, mệt mỏi trong những ngày nắng nóng và áp lực thi cử. Những sản phẩm đồ uống này vừa giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm và tiện dụng bảo quản, đồng thời thỏa mãn tiêu chí “healthy”, tăng cường sức khỏe để bảo vệ bản thân và gia đình.
Trà Xanh Không Độ giúp giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi, giải nhiệt ngày hè (Ảnh tư liệu) Theo nhận xét của nhiều người dùng, mỗi chai Trà Xanh Không Độ đều mang đến cảm giác mát lạnh và hương thơm đặc trưng. Sản phẩm chứa hàm lượng EGCG, góp phần giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng khi phải đối diện với áp lực thi cử giữa mùa dịch bệnh hay giữa thời tiết nắng nóng, làm mát da, đem lại cảm giác sảng khoái.
Một thống kê cho thấy có tới 71% người tiêu dùng cho biết thường xuyên sử dụng Trà Xanh Không Độ, 69% tin thức uống này tốt cho sức khỏe. Trà Xanh Không Độ cũng là thức uống đạt chứng nhận FDA của Cục quản lý Thực phẩm & Dược phẩm Hoa Kỳ về chất lượng sản phẩm và chứng nhận Halal dành cho các quốc gia Hồi giáo.
Vừa giải tỏa căng thẳng mệt mỏi, vừa có cơ hội trúng thưởng lớn mỗi ngày với Trà Xanh Không Độ (Ảnh tư liệu) Đặc biệt, khi sử dụng Trà Xanh Không Độ đến hết ngày 3/7/2021, người tiêu dùng còn có cơ hội trúng giải triệu phú 100 triệu và giải tỷ phú 1,2 tỷ đồng khi xé nhãn và nhắn mã dự thưởng về tổng đài 6020 của chương trình Xé ngay trúng liền.
Khám phá xu hướng sử dụng Trà Xanh Không Độ của giới trẻ: https://www.youtube.com/watch?v=jSmDFDnGMto
Thế Định
" alt="Cách giới trẻ giải nhiệt trong ngày hè nắng nóng" />Cách giới trẻ giải nhiệt trong ngày hè nắng nóng - Thùng tiền tặng dân nghèo về quê tránh dịch
Ngày 30/7, người dân đi xe máy từ TP.HCM về quê tránh dịch khi đi ngang qua cầu Bến Thủy (nối liền tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh) hết sức bất ngờ, xúc động khi nhìn thấy thùng các tông ghi dòng chữ: “Mỗi người đi xe máy về quê vui lòng nhận 1 phong bì 500K (500.000 đồng - nv)”.
Chiếc thùng được đặt trên nắp capo một chiếc xe ô tô sang trọng. Bên trong thùng là những bì thư. Mỗi bì thư có tờ tiền mệnh giá 500.000 đồng được dán kín miệng.
Được biết, chủ nhân của thùng tiền là chị Đinh Thu Hiền (47 tuổi, ngụ phường Hà Huy Tập, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An).
Chị Hiền nói, khi chứng kiến việc nhiều người dân gặp khó khăn do dịch bệnh tại TP.HCM phải đi xe máy rời thành phố về quê, chị rất xúc động. Chị quyết định phải làm gì đó để hỗ trợ những người này.
Thùng tiền trên mui xe của chị Hiền. “Tôi thấy rằng, nếu không làm điều gì đó cho cộng đồng, lòng tôi sẽ không yên được. Tôi cũng hy vọng có thể làm vơi bớt đi một phần nào đó sự khó khăn của bà con phải rời TP.HCM về quê xa hàng 1000km bằng xe máy”, chị chia sẻ.
Để người dân biết và đến nhận tiền hỗ trợ, chị Hiền đặt chiếc hộp chứa phong bì tiền lên nắp capo xe ô tô của mình kèm 1 tấm bảng thông báo viết tay.
“Tôi không thể giúp hết mọi người nhưng có duyên với ai thì tôi sẽ hỗ trợ họ một chút. Từ hôm qua đến giờ, tôi tự bỏ tiền túi ra làm. Lúc đầu, tôi chỉ trích ra 50 triệu đồng để hỗ trợ 100 người đi xe máy về quê. Tuy nhiên, sau khi thực hiện, tôi nhận thấy còn nhiều người cần được giúp đỡ. Ngày 31/7, tôi quyết định cố gắng thêm một chút nữa. Tôi đã trích thêm 50 triệu đồng để có thể hỗ trợ thêm cho 100 người nữa đang phải đi xe máy về quê tránh dịch”, chị Hiền chia sẻ.
Người dân đến nhận tiền từ chiếc thùng các tông. Việc thiện lan tỏa
Sáng 31/7, chị Hiền tiếp tục điều khiển xe chở thùng tiền đến cầu Bến Thủy để hỗ trợ người dân về quê. Thời điểm đó cũng có một nhóm người đến địa điểm này để tặng tiền cho người dân như chị.
Chị nói, chị rất vui và xúc động khi có người đến cầu gửi tiền, hỗ trợ người dân khó khăn. Bởi như thế, sẽ có thêm nhiều người khó khăn được hỗ trợ.
Chị Hiền còn chia sẻ: “Từ hôm 30/7, sau khi thấy thông tin về việc làm của tôi, tôi nhận được nhiều tin nhắn từ những người chưa hề quen biết”.
“Họ nhắn tin xin số tài khoản để gửi tiền vào và nhờ tôi chuyển đến cho bà con đang rời TP.HCM về quê. Tôi rất cám ơn tấm lòng của họ nhưng không dám nhận vì không quen biết. Hơn nữa, tôi chỉ làm trong khả năng của mình và không có mục đích kêu gọi người ngoài”, chị nói thêm.
Tuy vậy, sáng 31/7, sau khi thức giấc, chị Hiền vô cùng bất ngờ khi nhận thấy tài khoản của mình có thêm một khoản tiền lớn. Kiểm tra, chị phát hiện số tiền đó đến từ những “người bạn rất thân, rất hiểu” của mình.
“Tôi rất bất ngờ. Họ không nói với tôi một lời nào và lặng lẽ gửi tiền vào tài khoản cho tôi. Đó là những người bạn rất thân, rất hiểu tôi và họ muốn nhờ tôi, cùng tôi gửi đến cho bà con chút tấm lòng giữa lúc khó khăn này”, chị Hiền xúc động chia sẻ.
Nhiều người xúc động và bất ngờ khi được nhận tiền từ người chưa hề quen biết. Tính đến cuối ngày 31/7, số tiền chị Hiền nhận được từ những người bạn “rất thân” của mình đang tạm dừng ở con số 63 triệu đồng. Với số tiền này, chị cho biết sẽ hỗ trợ được thêm nhiều người khó khăn.
Đáng nói, hành động đẹp của chị đã nhanh chóng lan tỏa và nhận được sự đồng hành của nhiều người. Chị nói, sau khi biết về việc làm của mình, đã có nhiều người đến cầu Bến Thủy gặp chị để hỏi về cách hỗ trợ người dân. Sau đó, một số người đã bắt đầu thực hiện cách hỗ trợ này.
Chị chia sẻ, chị rất vui và xúc động khi được biết, trên đường về quê, đi qua các tỉnh, người dân đều được mạnh thường quân, cơ quan chức năng hỗ trợ thức ăn, nước uống, xăng dầu… Thậm chí, có đoạn, những người phụ nữ, trẻ em còn được đơn vị từ thiện chở bằng ô tô đi trước.
“Tôi biết rằng, hiện nay, còn rất nhiều người đang âm thầm hỗ trợ những người khó khăn hơn mình. Tuy vậy, cũng có nhiều người dù rất muốn nhưng chưa hoặc không có điều kiện để giúp đỡ. Tôi mong việc làm của tôi cũng như của những người thầm lặng khác sẽ giúp họ vơi bớt đi phần nào nỗi ưu tư vì chưa thể hỗ trợ được mọi người”, chị Hiền nói.
Tâm thư xúc động của người trẻ tham gia chống dịch Covid-19
Những ngày qua, nhằm san sẻ những khó khăn với tuyến đầu chống dịch, nhiều bạn trẻ cũng không ngại khó khăn, nguy hiểm để sẵn sàng hỗ trợ các y bác sĩ.
Nhóm tình nguyện của anh Lê Thanh Hải vui vẻ khi được hỗ trợ công tác phòng chống dịch. Chia sẻ với VietNamNet, anh Lê Thanh Hải, sinh năm 1996, hiện tham gia hỗ trợ điều phối lấy mẫu và nhập liệu tại trường Tiểu học Bình Khánh huyện Cần Giờ, TP.HCM viết:
“Có rất nhiều câu hỏi của bà con đặt ra cho tình nguyện viên chúng em. Tụi con đi như vậy trợ cấp cao không con, bao nhiêu một ngày? Rồi tụi con có sợ bị lây hay không? Người nhà có đồng ý cho đi hay không? Hàng xóm có kỳ thị tụi con không?
Xin thưa với cô chú anh chị, tình nguyện viên chúng con khi tham gia chiến dịch phòng chống dịch Covid-19 là xuất phát từ cái tâm và tận đáy lòng của chúng con. Tụi con không có nhận trợ cấp gì ngoài những hộp cơm, chai nước, ổ bánh mì của cơ quan hoặc hộp sữa, ly trà sữa, bịch bánh từ các cô chú anh chị mạnh thường quân gửi đến cho chúng con.
Tụi con có sợ lây bệnh không?
Dạ lúc đầu tụi con rất sợ nhưng bên cạnh tụi con còn có các y bác sĩ luôn luôn nhắc nhở chúng con mặc đồ bảo hộ, mang găng tay, khẩu trang và xịt khuẩn thường xuyên nên tụi con không còn sợ nữa ạ.
Người nhà có đồng ý không?
Dạ lúc đầu thì không ai tán thành nhưng với sự thuyết phục và nhìn thấy công việc tụi con làm hiện tại thì gia đình đều ủng hộ ạ.
Còn hàng xóm có kỳ thị không?
Dạ thưa tụi con có chung một suy nghĩ “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng gian khổ sẽ thuộc về ai”, tụi con không bận tâm hàng xóm mình có kỳ thị không vì bọn con hiểu được công việc mình đang làm là mang đến sức khỏe lợi ích cho mọi người và quê hương đất nước của chúng con. Vậy nên chúng con không vì một vấn đề gì mà chùn bước tinh thần chiến đấu của tuổi trẻ.
Mọi người đều trang bị đầy đủ đồ bảo hộ nhằm bảo đảm an toàn của bản thân và mọi người. Thanh Hải còn chia sẻ rằng bản thân cảm thấy rất vui khi nhận được sự quan tâm của mọi người trong lúc đang thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó, anh cũng không ngại những khó khăn, thử thách phía trước và khẳng định: “Còn dịch là còn chiến đấu nhé các đồng chí”.
Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch
Khi bạn làm việc tại nhà trong kỳ giãn cách, ngoài kia có rất nhiều bác sĩ, y tá... ngày đêm điều trị cho F0, rất nhiều tình nguyện viên miệt mài hỗ trợ người dân trong khu phong toả.
" alt="Thùng tiền giúp dân nghèo và lời nhắn xúc động của tình nguyện viên chống dịch Covid" />Thùng tiền giúp dân nghèo và lời nhắn xúc động của tình nguyện viên chống dịch Covid - Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
- U40 yêu cầu bạn gái còn 'trinh tiết': Anh có vẹn nguyên mà đòi hỏi thế?
- Quỹ vắc xin phòng chống Covid
- Volkswagen Việt Nam tặng chuyến nghỉ dưỡng riêng cho khách mua Touareg
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Kẻ gây thảm án chấn động Quảng Ngãi bật khóc khi nhắc đến bà nội
- Điều gì xảy ra khi bạn ăn hoa quả trước khi đi ngủ?
- Chồng ngoại tình chán vợ, càng cố ép theo ý mình càng đánh mất nhau nhanh hơn
-
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
Pha lê - 04/02/2025 10:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người mang thai hộ ngoại tình với cha đứa trẻ ở Canada
Trong tài liệu tòa án, người phụ nữ có tên K.B kiện ông M.S.B và vợ. Theo K.B, cô bắt đầu quan hệ tình cảm với M.S.B từ đầu năm 2014 và từng phải phá thai hai lần vì nhân tình.Tuy nhiên, chính K.B là người chủ động đề nghị mang thai hộ khi biết vợ chồng M.S.B gặp khó khăn trong việc có con.
Tháng 7/2016, cả ba cùng tới Ấn Độ để cấy phôi của M.S.B và vợ vào tử cung K.B song thất bại. Phương án dùng trứng của chính K.B để thụ thai được thay thế.
Theo lời K.B, cô mang thai hộ vợ chồng nhân tình vì muốn ủng hộ hôn nhân của họ. Ảnh: Daily Beast. "Sau đó, anh ta đề nghị quan hệ tình dục với tôi để có thai theo cách tự nhiên. M.S.B còn hứa nếu thành công, anh ta sẽ bỏ vợ và nuôi con với tôi", K.B khai với tòa án.
Về phía M.S.B, người chồng thừa nhận chuyện ngoại tình nhưng cho biết không qua lại với K.B trước khi nhờ mang thai hộ. Người này còn khẳng định anh và vợ luôn xác định làm cha mẹ hợp pháp của đứa trẻ ngay từ đầu.
Bằng chứng do người đàn ông đưa ra là thỏa thuận mang thai hộ ghi quy định cặp vợ chồng sẽ chịu "toàn bộ trách nhiệm về đứa trẻ".
K.B phủ nhận đã ký văn bản này, tung ra bằng chứng tiếp theo là tài liệu 2 lần phá thai, trong đó số của M.S.B được điền vào ô liên lạc khẩn cấp.
Người phụ nữ cho hay mình giữ nhiệm vụ chăm sóc cho đứa trẻ suốt 2 năm đầu. K.B đến thăm đứa trẻ 5-6 lần/tuần và đảm nhận cho con bú, thay tã, nấu ăn.
Mối quan hệ tay ba rạn nứt khi K.B ngày càng đưa ra yêu cầu quá đáng. Đến năm 2018, K.B chấm dứt quan hệ với nhân tình.
Cuộc tranh giành con giữa người mang thai hộ và bố mẹ trở nên rắc rối hơn khi người mang thai hộ thụ thai trực tiếp với bố đứa bé. Ảnh: BBC. Tháng 2 năm ngoái, vợ chồng M.S.B cắt quyền thăm nom đứa trẻ của cô. Đến tháng 7 cùng năm, K.B đệ đơn kiện, đòi quyền được công nhận là mẹ hợp pháp và được tham gia nuôi dạy, cấp dưỡng.
Cặp vợ chồng cho biết đã trả cô 40.000 USD tiền mang thai hộ vào năm 2017. Tuy nhiên, K.B nói đó là quà ông M.S.B tặng mình và yêu cầu nhận thêm 100.000 USD.
Thẩm phán tòa án tối cao Warren Milman cho biết vụ kiện chứa nhiều chi tiết "chưa từng có" và mỗi bên đều đưa ra được những lý lẽ có lợi cho mình.
Hiện tại, vị thẩm phán ưu tiên sự ổn định của đứa trẻ và vợ chồng M.S.B hiện là cha mẹ duy nhất mà em bé biết. Do đó, ông Milman phán quyết K.B sẽ không được cấp quyền thăm nuôi trong thời gian tranh chấp.
"Nếu K.B được phép chăm sóc con trong lúc tòa vẫn đang xử lý, cô ấy sẽ không thể che giấu cảm xúc thực sự dành cho đứa trẻ", vị thẩm phán cho biết.
Phiên tòa xác định nguồn gốc hợp pháp của em bé sẽ được tổ chức vào tháng 1 năm sau.
Theo Zing
'Tôi nhờ người mang thai hộ nhưng lại may mắn có bầu tự nhiên'
Lara Beth Levy (34 tuổi, Mỹ), người từng gặp các vấn đề sinh sản trong nhiều năm, bất ngờ nhận kết quả đã có bầu trong thời gian chờ đứa con qua dịch vụ mang thai hộ.
" alt="Người mang thai hộ ngoại tình với cha đứa trẻ ở Canada" /> ...[详细] -
Giúp tuyển Việt Nam thắng đậm Lào, tiền đạo Tiến Linh nói điều bất ngờ
Tiến Linh, Văn Toàn lập công, tuyển Việt Nam thắng đậm Lào
"Tuyển Lào đã có sự tiến bộ rõ rệt trong lối chơi, bằng chứng là họ đã có màn trình diễn tốt trong hiệp 1 trên sân nhà của mình", tiền đạo Nguyễn Tiến Linh phát biểu sau chiến thắng của tuyển Việt Nam trước đội chủ nhà Lào với tỷ số 4-1 ở trận ra quân tại bảng B.
Trong suốt hiệp 1, tuyển Việt Nam liên tục ép sân và tạo ra nhiều cơ hội nhưng khâu dứt điểm cuối cùng vẫn thiếu chính xác và chấp nhận bước vào giờ nghỉ giải lao mà không có bàn thắng nào được ghi.
Sang hiệp 2, việc HLV Kim Sang Sik tung Văn Vĩ vào sân thay cho Khuất Văn Khang đã đem lại sự hiệu quả, khi tuyển Việt Nam có bàn mở tỷ số ở phút 58. Từ đường chuyền dài ở giữa sân, tiền vệ Hai Long bứt tốc vào vòng cấm địa và tung cú vô lê làm tung lưới thủ thành Souvanhnasok.
5 phút sau, sau sai lầm của hàng phòng ngự đội chủ nhà, tiền đạo Tiến Linh nhận bóng từ đồng đội rồi dứt điểm chân trái nhân đôi cách biệt. Liên tiếp sau đó, Văn Toàn và Văn Vĩ lập công nâng tỷ số lên 4-0 cho đoàn quân HLV Kim Sang Sik.
Đáng tiếc ở phút bù giờ 90+5, Duy Mạnh phạm lỗi với cầu thủ Lào trong vòng cấm và đội tuyển Việt Nam phải nhận phạt đền. Bounphachan thực hiện thành công quả 11m rút ngắn tỷ số xuống 1-4, đây cũng là kết quả cuối cùng của trận đấu.
"Tuyển Việt Nam đã kiểm soát được thế trận trong hiệp 2 và có được những bàn thắng mình cần. Nhưng dù sao tuyển Lào cũng cho thấy sự tiến bộ trong thời gian gần đây.
Nếu họ vẫn giữ được tinh thần này thì sẽ còn tiến bộ rất nhiều trong thời gian tới", tiền đạo Tiến Linh nói về lý do tuyển Việt Nam phá vỡ thế bế tắc trong hiệp 2 cũng như khen ngợi màn trình diễn tương đối tốt từ phía tuyển Lào.
Chân sút của Bình Dương cũng cho rằng chiến thắng của tuyển Việt Nam ở trận ra quân AFF Cup 2024 là vô cùng quan trọng.
"Ở trận đấu này, tuyển Việt Nam đã có một trận đấu tốt và quan trọng nhất là đã chiến thắng để có thể làm tốt hơn cho những mục tiêu tiếp theo, đặc biệt là trận đấu với Indonesia trên sân nhà sắp tới.
Trận đấu giữa Indonesia và Việt Nam là trận quan trọng nhất vòng bảng, quyết định vị trí đầu bảng B. Chúng tôi sẽ nghỉ ngơi và chuẩn bị tốt nhất cho trận đấu gặp Indonesia trên sân nhà".
Sau lượt đầu tiên, đội tuyển Việt Nam dẫn đầu bảng B với 3 điểm và hiệu số +3. Đội tuyển Indonesia thắng Myanmar 1-0 và xếp nhì bảng.
Xem Asean Championship Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
" alt="Giúp tuyển Việt Nam thắng đậm Lào, tiền đạo Tiến Linh nói điều bất ngờ" /> ...[详细] -
Cưới 6 tháng, người phụ nữ chỉ toan tính ly hôn vì một lựa chọn sai lầm
Sự tự chủ của phụ nữ vô cùng quan trọng. Nếu như họ quyết định từ bỏ công việc thì cũng giống như phó mặc cuộc đời cho người khác. Không làm ra tiền, họ dần chẳng có tiếng nói nữa. Đó là điều mà nhiều người nói từ trước, hi vọng phụ nữ nghe rồi hiểu.Tuy nhiên chẳng phải ai cũng quyết liệt được với những quyết định của mình.
Người phụ nữ và quyết định dại dột ngày đầu làm dâu
Mới đây, một người vợ chia sẻ bài viết liên quan đến cuộc hôn nhân mới 6 tháng của mình. Theo cô, cứ mỗi sáng thức dậy, việc đầu tiên của cô là nghĩ đến chuyện ly hôn với chồng.
“Mình mới lấy chồng được hơn 6 tháng. Mặc dù trước đấy cũng có chuẩn bị tâm lý trước khi đi lấy chồng, nhưng mình vẫn bị sốc khi bước vào ngưỡng cửa hôn nhân.
Mình trước làm nhân viên văn phòng, công việc cũng ổn định, lương cũng đủ chi tiêu, sinh hoạt và để ra được một khoản nho nhỏ mỗi tháng. Sau lấy chồng thì mình xin nghỉ việc, nghe chồng, ở nhà cùng chồng buôn bán”, cô kể.
Ảnh minh họa. Theo đó, khi quyết định về theo chồng, cô do dự chuyện nghỉ việc. Song gia đình bên chồng thúc giục về để làm việc cho nhà nên cô tặc lưỡi đồng ý, nghĩ bụng thay đổi môi trường, thử sức ở lĩnh vực mới. Tuy nhiên, đây chính là bước ngoặt đổi luôn cuộc đời cô ngay từ ngày đầu làm dâu.
“Nhưng có bước chân vào mới thấy, đồng lòng ở đâu không thấy, chỉ thấy nản lòng, và vả mặt nhau chan chát thôi. Cưới nhau hơn 6 tháng, vợ chồng mình choảng nhau 3 lần, còn cãi nhau, giận nhau thì vô số kể.
Mình thì mới bước chân vào buôn bán, gì cũng không biết. Chồng thì chẳng thấy động viên đâu, chỉ dẫn thì cả ngày cáu, cáu chán thì giận, giận chán thì không thèm hỏi han gì. Mình suốt ngày phải chạy theo làm hòa”, cô chán nản kể.
Cuộc hôn nhân bế tắc
Hồi còn đi làm công sở, cô suốt ngày váy vóc, son môi đẹp đẽ. Lấy chồng xong làm người lao động tay chân, quần lúc nào cũng xắn cao để chạy cho nhanh, tóc tai bù xù, chân tay, mặt mũi đen thui.
Cô kể tiếp: “Ở nhà với bố mẹ đến cái bát cũng chẳng phải rửa, đi lấy chồng thì phải làm hết. Ừ thì lấy chồng phải làm. Bố mẹ chồng làm gia công thêm xưởng gỗ, mình cũng phải học, phải làm. Làm việc nặng mình không làm được, tâm sự với chồng thì chồng chê lười, không chịu cố gắng, trách mình không biết giúp đỡ bố mẹ chồng. Mệt quá sút cân, thì chồng khen đúng ý em thế còn gì, trước suốt ngày lo béo, giờ lo đâm đầu vào mà làm”.
Từ một người chân yếu tay mềm chỉ chạy việc công sở, rõ ràng những điều trên khiến cô nàng suy sụp và khó có thể hòa nhập được. Thế nhưng những điều đó cũng không khủng hoảng bằng việc hai vợ chồng cô làm chung với bố mẹ chồng, kinh tế bố mẹ nắm hết.
Thậm chí họ mua gì, làm gì cũng ngửa tay ra xin.
“Hôm trước bảo chồng rằng tóc em dài quá, chắc bữa nào đi cắt rồi làm lại, chồng phán luôn cho câu: 'Lấy chồng rồi mà em suốt ngày tóc tai quần áo'. Mà mình là đứa thuộc dạng không ăn diện đấy ạ. Năm mấy bộ quần áo, tóc thì quá lắm mới làm thôi.
Mẹ chồng thì suốt ngày nói chồng mình lấy con gái đẹp làm gì, suốt ngày ăn diện, không lo làm ăn. Bố chồng thì gia trưởng, suốt ngày soi mói, khinh thường con gái, quan điểm của bố chồng mình con trai thì vợ đâu cũng lấy được còn con gái bỏ chồng thì chỉ có đi lấy ông già mà nương tựa”.
Cuộc sống như thế khiến người vợ vô cùng bế tắc. Bố mẹ chồng buôn bán, có chê bai cũng chỉ nói kiểu vừa đấm vừa xoa khiến cô không phát cơn giận nổi. Cô đã tâm sự với chồng nhưng không giải quyết được gì. Chồng cô là con trai một, ra ở riêng thì không ổn.
Nhưng cô bàn việc tự chủ kinh tế thì chồng đều gạt đi vì anh nghe bố mẹ răm rắp. Sự mệt nhọc trong chính cuộc sống hằng ngày như thế khiến cô như đang chịu đựng chứ chẳng phải tận hưởng hôn nhân.
“Mỗi ngày khi thức dậy, nghĩ đến ngày hôm qua và những thứ phải đối mặt ngày hôm nay là mình trầm cảm mất. Mình chỉ muốn bỏ chồng thôi, hôn nhân thật kinh khủng quá”, cô vợ tâm sự.
Đúng là đôi khi chẳng cần một xung đột nào quá lớn, sự khó chịu âm ỉ của cuộc hôn nhân cũng khiến người ta nản lòng. Đây rõ ràng là bài học đối với những người phụ nữ trước hôn nhân. Trong mọi trường hợp, họ cần phải biết tự lập, tự tạo ra kinh tế và không phụ thuộc. Nếu bị bó buộc trong mọi hoàn cảnh thì kết cục như nàng dâu trong câu chuyện trên hoàn toàn dễ hiểu.
Theo Gia đình và Xã hội
Tôi ngã lòng với tình cũ vì một phút giận vợ
Chỉ vì một phút giận vợ mà tôi mắc sai lầm. Tôi đang rất bối rối, không biết có nên nói cho vợ biết không?
" alt="Cưới 6 tháng, người phụ nữ chỉ toan tính ly hôn vì một lựa chọn sai lầm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 04/02/2025 06:18 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Sự thật được tiết lộ sau 21 năm làm con nuôi
Phần 1: Nỗi hận thù 21 năm của chàng trai bị bắt cóc lúc 4 tuổiKhi tôi xem một buổi phát trực tiếp của Tang Weihua - một phụ nữ có con trai bị bắt cóc, tôi đã rơi vào trạng thái tồi tệ nhất của cuộc đời mình. Tôi sợ rằng mình thực sự bị bỏ rơi và bố mẹ đẻ không bao giờ đi tìm mình. Mỗi lần Tang “live-stream”, tôi đều trốn bố mẹ nuôi ra sau đồi để xem.
Vào thời điểm đó, tôi được đưa vào một nhóm những người có thể là con trai của Tang. Thông qua quản trị viên, tôi được kết nối với Tang và có một cuộc trò chuyện với bà. Tôi không biết nói gì ngoài việc kể cho bà về tuổi thơ của tôi, và bà đã nói với tôi đại ý là: “Đừng sợ, con trai, có mẹ ở đây”.
Suốt đời mình, tôi chưa từng được gọi như vậy. Chúng tôi trò chuyện với nhau nhiều lần và bà đã khuyên tôi đi lấy mẫu máu.
Ngay sau đó, bố mẹ nuôi bắt đầu nhận thấy những thay đổi ở tôi. Họ cấm tôi xem chương trình. Hôm đó, tôi và mẹ nuôi đã xảy ra cãi vã. Trong lúc bực bội, tôi uống rượu và chạy ra sau núi để xem chương trình phát sóng của Tang. Tôi bị ngã đập đầu, dân làng phải đưa tôi đi bệnh viện. Từ ngày hôm đó, mẹ nuôi giám sát tôi chặt chẽ, tịch thu điện thoại và chặn Tang trên WeChat.
Khi ở trong bệnh viện, tôi đã nghĩ đến việc chia sẻ với người khác những trải nghiệm của tôi với gia đình nhận nuôi mình. Một số người trên mạng nghi ngờ liệu có phải Tang dựng chuyện để câu “view” không. Sau khi suy nghĩ, tôi quyết định viết một lá thư cho Tang để bà đọc trong buổi phát trực tiếp.
Sau bức thư ấy, một số người càng đinh ninh rằng tôi là một nhân vật không có thật, rằng câu chuyện được bịa ra để lấy sự cảm thông của họ. Ngược lại, cũng có nhiều người xúc động và không hài lòng về cách đối xử của bố mẹ nuôi tôi. Họ đặt câu hỏi: “Mua một đứa trẻ mà lại không yêu nó à?”.
Cộng đồng mạng khuyên tôi nên lấy mẫu máu để tìm gia đình thực sự của mình. Nhưng tôi lo lắng cho bố mẹ nuôi của mình, sợ rằng họ sẽ cảm thấy suy sụp và chúng tôi sẽ xảy ra mâu thuẫn. Tôi cũng sợ dân làng phát hiện ra và mắng chửi tôi là kẻ vô ơn.
Cuối cùng, tôi quyết định lấy mẫu máu, nhưng chỉ để cho cha mẹ ruột của tôi biết rằng tôi đã trưởng thành mà không cần có họ.
Căn nhà nhỏ của Ling Dong được xây phía sau đồi. Cha mẹ nuôi tôi khi biết chuyện đã tìm mọi cách ngăn cản. Mẹ nuôi tôi bị suy nhược và uống thuốc sâu tự tử. Vào ngày thứ tư sau khi bà nhập viện, tôi chính thức được thông báo rằng sau 2 vòng đối chiếu, DNA của tôi đã được ghép thành công với một cặp vợ chồng ở Chiết Giang, phía tây nam Thượng Hải.
Chính quyền và các tình nguyện viên khuyên tôi rất nhiều về việc nên hội ngộ gia đình nhưng tôi kiên quyết không gặp. Tôi chỉ muốn tìm ra sự thật và trả thù họ. Tuy nhiên, gia đình tôi đã không từ bỏ. Họ gửi cho tôi những món trái cây mà tôi yêu thích khi còn nhỏ.
Bà và chú tôi lái xe từ Chiết Giang đến Quảng Tây để gặp tôi nhưng tôi từ chối gặp mặt.
Sau vài ngày, tôi bình tĩnh trở lại. Tôi nghĩ, mình phải đưa bà ấy rời khỏi đây, nếu không tôi không thể sống bình yên được. Vậy là tôi đồng ý gặp họ ở văn phòng của chính quyền. Bà sợ tôi bị sốc nên đã cố kìm nén nước mắt và không ôm tôi vào lòng. Tôi cũng không nhìn thẳng vào bà.
Họ nói cha mẹ đẻ đã tìm kiếm tôi suốt nhiều năm trời. Mẹ tôi đã mất từ sớm, còn bố tôi mới mất chưa đầy 4 tháng. Khi nghe những điều đó, tất cả gánh nặng chồng chất trong tôi như sụp đổ. Tôi ngồi sụp xuống sàn và không cho ai đến gần mình.
Sau bữa tối, tôi về Chiết Giang với chú và bà. Suốt chặng đường, tôi không nói một lời nào. Về đến nhà, họ hàng, làng xóm ra đón chúng tôi trong tiếng chiêng trống và pháo nổ. Mọi người sờ tay, tóc, kiểm tra các đặc điểm để xác nhận tôi. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy bộ quần áo mình mặc khi còn nhỏ, cả chiếc ghế dài và bàn chải đánh răng của tôi cũng vẫn còn.
Từ khi tôi bị bắt cóc, trạng thái tinh thần của mẹ tôi không ổn định. Thỉnh thoảng bà bỏ đi nhiều ngày không về. Bố tôi phải đi tìm mẹ, trên tay cầm 2 bức ảnh, 1 của tôi, 1 của mẹ.
Mẹ mất khi em gái tôi mới được vài tuổi, chẳng để lại gì ngoài 2 bức ảnh mà bố tôi giữ lại. Em gái tôi được giao cho bà nội chăm sóc, còn bố tôi đi làm ở xa. Đi đâu ông cũng hỏi về tung tích của tôi. Việc bố mẹ đi tìm tôi như thế nào, bà tôi miễn cưỡng phải kể lại cho tôi nghe.
Bà và em gái đã ở bên tôi suốt ngày hôm đó. Tôi thực sự cảm thấy như đang ở nhà mình. Mọi hành động của họ đều khiến tôi thấy ấm áp - một cảm giác mà tôi chưa từng có ở nhà bố mẹ nuôi.
Bát súp Ling Dong được bà nội nấu cho ăn. Bà nói phải nấu cho tôi ăn bữa đầu tiên khi về nhà, còn em gái tôi thì làm trà sữa cho tôi uống. Họ chuẩn bị những món hải sản mà tôi chưa bao giờ được ăn. Tôi hiếm khi được ăn những thứ như thế này, thậm chí còn không biết cách ăn ốc. Mặc dù vẫn còn chưa thoải mái, nhưng tôi cảm động trước tình yêu thương của họ dành cho tôi.
Đêm đó, trong căn phòng nơi tôi ngủ, bà nằm trên sofa để canh tôi vì sợ tôi lại bị bắt đi mất. Lúc tôi đã ngủ say, bà âm thầm ngồi vá lại những lỗ thủng trên chiếc quần bò rách của tôi.
Bà đã phải sống một cuộc đời khó khăn từ sau khi tôi bị bắt cóc. Bà hay nói rằng bà không dám chết khi chưa được gặp tôi. Chú tôi cũng bị ảnh hưởng vì việc tôi bị bắt cóc. Cùng với bà, chú đã dành nhiều thời gian để chăm sóc gia đình và mãi đến hơn 40 tuổi mới kết hôn.
Gia đình tôi đã không còn thờ cúng tổ tiên từ khi đứa cháu đích tôn bị mất tích. Đến ngày đoàn tụ, bài vị của tổ tiên đã cất giữ suốt 21 năm nay mới được lấy ra. Tôi thành kính cúi đầu trước bàn thờ. Sau đó, tôi đến nơi an nghỉ của cha mẹ để dâng hương cho họ.
Tôi cảm thấy tội lỗi. Suốt những năm qua, tôi đã đổ lỗi cho bố mẹ mình trong khi tôi biết rất rõ về chương trình truyền hình “Hãy chờ con” và về cơ sở dữ liệu DNA quốc gia. Nếu lấy mẫu máu sớm hơn, tôi đã có cơ hội gặp bố.
Về phần bố mẹ nuôi, bí mật của tôi đã bị phát hiện. Họ biết mọi chuyện và bắt đầu gây áp lực buộc tôi phải quay lại ngay lập tức. Tôi bị kẹt ở giữa. Mẹ nuôi thậm chí còn đe doạ sẽ đến Chiết Giang kéo tôi về.
Tôi không muốn bà nội ruột của mình buồn nên giấu những chuyện này. Ngày nào tôi cũng trấn an mẹ nuôi rằng tôi sẽ phụng dưỡng bà khi bà về già. Dù gì đi chăng nữa, tôi đã sống trong căn nhà đó 21 năm và nảy sinh rất nhiều tình cảm không thể chối bỏ.
Bữa cơm đầu tiên chào đón Ling Dong quay về nhà. Năm ngoái, bà nội đề nghị tôi về nhà vào đêm giao thừa. Tôi nói rằng, vì mới kết hôn, theo truyền thống tôi phải về gặp toàn bộ gia đình nuôi của mình ở Quảng Tây vào dịp Tết. Tôi sẽ thảo luận chuyện đó với gia đình nuôi để tìm cách sắp xếp. Bà nội tôi do dự một lúc và nói: “Thôi, không phải về nữa. Bà và mọi người vẫn ổn”.
Cuối cùng, tôi phải thoả hiệp. Tôi đến Chiết Giang để ăn tối tất niên cùng bà, sau đó lại về Quảng Tây lúc 2h sáng để chiều mồng 1 có mặt ở nhà bố mẹ nuôi.
Nhớ bố mẹ đẻ, đôi khi tôi nhắn tin vào WeChat cũ của bố tôi để nói cho ông biết tôi đang làm gì và đang nghĩ gì. Một ngày trước ngày giỗ của bố, tôi đã nhắn: “Bố ơi, ngày mai là ngày bố rời xa chúng con, một năm về trước. Dù chúng ta đã không gặp nhau trong một thời gian dài nhưng chúng ta sẽ không bao giờ quên được nhau, phải không?
Con muốn báo cho bố biết rằng mặc dù đã phải trải qua rất nhiều đau buồn trong quá khứ nhưng từ nay về sau, bà và em gái sẽ ổn bởi vì đã có con ở đây. Bố hãy yên tâm rằng con sẽ về thăm nhà thường xuyên, con sẽ chăm sóc bà và em gái. Con sẽ cho em sống như một cô công chúa, con sẽ cố gắng hết sức để biến ngôi nhà của chúng ta thành một tổ ấm mới”.
Tôi tin rằng mặc dù bố mẹ đang ở một nơi khác, nhưng họ vẫn cảm nhận được sự thay đổi trong tôi.
Nguyễn Thảo(Theo The Paper)
Nỗi hận 21 năm của chàng trai bị bắt cóc lúc 4 tuổi
Suốt 21 năm, người đàn ông hận thù cha mẹ đẻ vì nghĩ rằng họ đã bỏ rơi mình.
" alt="Sự thật được tiết lộ sau 21 năm làm con nuôi" /> ...[详细] -
Em còn chưa kịp trả lời, mẹ chồng đã nói: "Con uống đi, cái Thúy muốn uống thì nó vắt nó uống, cam dưới tủ lạnh còn đầy mà". Lúc đó em nghĩ, cũng một công vắt, vắt thêm cho em một cốc nước cam thì mệt quá hay sao hả chị. Em hờn không biết để đâu cho hết, liền đi về phòng mình luôn.
Tối đó em có kể với chồng về vụ nước cam. Chẳng biết chồng em nói với mẹ như thế nào mà hôm sau, ngay giữa bữa ăn, lúc đông đủ cả nhà, mẹ chồng em nói: "Mẹ nói Thúy nghe nhé.
Con về làm dâu mẹ, con thành người nhà rồi. Còn chị con, lấy chồng rồi thành con người ta, về nhà chơi như khách vậy, chị không thể tự nhiên như con được. Chỉ là cốc nước cam, lúc nào con muốn uống thì con vắt mà uống, mẹ biết con có muốn uống không mà vắt?
Còn nếu con nói mẹ không công bằng thì mẹ nói thật: Con thử đi hỏi xem cả đất nước này, có bà mẹ nào không thương con gái hơn con dâu không?".
Chị ạ. Em thừa biết con dâu thì chẳng bao giờ bằng được con gái, nhưng mẹ chồng em có nhất thiết phải nói thẳng ra như thế không?
Mà ly nước cam chỉ là chuyện nhỏ. Từ khi chị chồng về em chịu nhiều ấm ức lắm. Chị ở chung với bố mẹ chồng, bầu bì, làm thì mệt mà không làm thì ngại, vậy nên xin về nhà ngoại ở ít lâu. Em và chị chồng có bầu cùng thời điểm với nhau. So về độ mệt mỏi vì nghén, em cũng chẳng khá hơn chị ấy.
Thế nhưng chị chồng về nhà, mỗi ngày đều chỉ nằm trên phòng lướt điện thoại, xem chán thì ngủ, tới bữa mới dậy ăn cơm. Mấy lần chị ấy có mon men xuống bếp, mẹ chồng liền xua tay như đuổi tà: "Con lên phòng nằm đi, cơm nước đã có em dâu con lo rồi".
Con gái bầu thì con dâu cũng bầu. Con gái mệt thì con dâu cũng mệt. Mà sao con gái thì được nghỉ ngơi, con dâu thì làm hết việc nhà vậy ạ? Nếu là chị, chị có tủi thân không?".
Tôi nghĩ, chuyện nàng dâu sống chung với mẹ chồng từ xưa đến nay chưa bao giờ là chuyện dễ dàng. Dù bây giờ các bà mẹ chồng đã có suy nghĩ thoáng hơn, hiện đại hơn nhưng những mâu thuẫn lớn nhỏ trong nhà thì chưa bao giờ hết.
Việc sống chung quá khó khăn có phải vẫn là do mẹ chồng khó tính, nàng dâu cố chấp, hay như mọi người vẫn nói là "khác máu tanh lòng"?
Tôi không biết chuyện Thúy kể có bao nhiêu phần đúng bao nhiêu phần sai. Dù sao chuyện nghe từ một phía thì cũng không được khách quan cho lắm. Nhưng việc mẹ chồng ưu tiên con gái mà lơ là con dâu cũng chẳng phải ít.
Tôi đồng ý với mẹ chồng Thúy là bà mẹ nào cũng thương con gái hơn con dâu. Nói gì thì nói, con mình dứt ruột đẻ ra, nuôi dạy bao nhiêu năm tất nhiên tình cảm phải hơn hẳn con gái nhà người ta nuôi lớn rồi về nhà mình ở. Ngược lại là con dâu thì cũng thế thôi, cũng chẳng thể đối đãi với mẹ chồng như mẹ ruột mình được.
Nhưng con dâu có tốt hay không, phần lớn cũng do nhìn mẹ chồng mà sống. Mẹ chồng chẳng sinh ra, cũng chẳng nuôi dưỡng một ngày nào. Con dâu vì yêu con trai mình mà gọi mình bằng mẹ, mà sinh con để nối dòng nối dõi, mà gánh vác trách nhiệm của nhà mình. Sao nỡ không thương? Sao đành ghét bỏ?
Thói thường, mẹ chồng lúc khỏe mạnh thì không xem con dâu ra gì, về già ốm đau lại trách móc con dâu không tốt. Suy cho cùng, con dâu có hết lòng với nhà chồng, có tận tâm tận hiếu với bố mẹ chồng hay không cũng do bố mẹ chồng từng đối đãi thế nào mà đáp lại nhiều ít khác nhau.
Bản thân tôi đi làm dâu đã nhiều năm, không phải chưa từng bị mẹ chồng nặng nhẹ. Nhưng mẹ chồng tôi sai đúng rạch ròi từ ngày tôi mới chân ướt chân ráo về làm dâu rằng "Con khôn thì mẹ được nhờ, con dại thì mẹ dạy". Mẹ chồng tuyệt đối chưa từng hà khắc hay soi xét những lỗi nhỏ của tôi, cũng không bao giờ mỉa mai bóng gió điều gì.
Có lần cô em chồng tôi bị mẹ trách mắng liền hờn dỗi nói: "Con chẳng thấy mẹ mắng chị bao giờ. Rốt cục, con hay chị mới là con dâu mẹ thế?". Mẹ chồng tôi đáp lại rằng: "Vì mày là con gái mẹ, mẹ mắng mày mày cũng không nghĩ rằng mẹ không thương.
Nhưng nếu mẹ mắng chị, chị sẽ cho rằng vì chị là con dâu nên mẹ chồng ghét bỏ". Tôi luôn biết ơn mẹ chồng vì bà đã sống với tôi rất đỗi bao dung dù phận làm dâu tôi còn nhiều thiếu sót vụng dại.
Nói cho cùng, không phải bà mẹ chồng nào cũng ghê gớm, và không phải nàng dâu nào cũng thảo hiền. Nhưng tôi vẫn nghĩ cuộc sống này sẽ thật đẹp biết bao khi mỗi người biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm thông, yêu thương và thấu hiểu.
Theo Dân Trí
Những bà mẹ chồng 'quốc dân' gây nức lòng cư dân mạng
Mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu trước giờ được cho là luôn căng thẳng, song thực tế, vẫn có những bà mẹ chồng "cực kỳ uy tín", dễ dàng thu phục tình cảm của con dâu bằng sự đối đãi chân thành.
" alt="Ly nước cam của mẹ chồng" /> ...[详细] -
Hiện nhà phân phối hai thương hiệu Jeep và Ram tại Việt Nam chưa đưa ra nguyên nhân tăng giá cụ thể.
Thay đổi giá các mẫu xe Jeep và Ram như sau:
Mẫu xe Phiên bản Giá từ 1/1/2023 Mức tăng Gladiator Rubicon 4.248 - Wrangler Rubicon 4 cửa 4.088 200 Rubicon 2 cửa Sahara 3.886 Willys/Islander 3.766 210 Grand Cherokee L Limited 6.38 200 Summit Reserved 6.688 108 1500 Laramie Night Edition 5.788 200 Longhorn 6.088 TRX 8.1 * Đơn vị: triệu đồng
Mức giá mới áp dụng từ đầu 2023 trở đi cho đến khi có thông báo mới. Trong số các mẫu xe Jeep, chỉ có bán tải Gladiator giữ nguyên giá 4,248 tỷ đồng. Còn lại, Jeep Wrangler, Ram 1500 hay mẫu xe mới ra mắt tháng 10 tại triển lãm VMS 2022, Jeep Grand Cherokee L đều tăng giá, mức 108-210 triệu đồng tuỳ phiên bản.
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 15:37 Nhận định ...[详细] -
Sóc Trăng giãn cách xã hội toàn tỉnh theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày
Thực hiện nghiêm túc việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16Đến ngày 1/8, đồng loạt 19 tỉnh, thành phía nam sẽ hết thời hiệu giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, nhưng do tình hình dịch vẫn còn phức tạp nên một số tỉnh, thành tiếp tục thực hiện Chỉ thị này.
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã ban hành quyết định số 1941/QĐ-UBND, ngày 31/7 về việc tiếp tục thực hiện Quyết định số 1806/QĐ-UBND ngày 18/7, áp dụng Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ trên phạm vi toàn tỉnh. Theo đó Sóc Trăng tiếp tục giãn cách xã hội trên phạm vi toàn tỉnh trong vòng 14 ngày, kể từ 0h ngày 2/8 cho đến 0h ngày 16/8.
Trước đó, ông Trần Văn Lâu, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã có công văn hỏa tốc gửi Chủ tịch UBND các địa phương trong tỉnh yêu cầu thực hiện nghiêm túc việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Chủ tịch tỉnh Sóc Trăng yêu cầu, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã chỉ đạo các xã, phường, thị trấn khẩn trương lập các chốt kiểm soát có rào chắn ở tất cả các cửa ngõ ra vào từng xã, phường, thị trấn, đặc biệt là trên các tuyến đường liên xã, đường hẻm nhỏ liên thông nhiều địa bàn.
Đảm bảo thực hiện nghiêm túc gia đình cách ly với gia đình; ấp, khóm cách ly với ấp, khóm; xã, phường, thị trấn cách ly với xã, phường, thị trấn.
Theo quyết định này, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm tổ chức các chốt kiểm soát hoạt động 24/24h ở tất cả các cửa ngõ ra vào thuộc phạm vi địa bàn quản lý, đảm bảo ngăn cách toàn diện với các địa bàn lân cận. Kiểm tra chặt chẽ và xử lý nghiêm các trường hợp không chấp hành các quy định về giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 trên địa bàn quản lý.
“Nếu đơn vị nào thực hiện không nghiêm túc, còn xảy ra tình trạng người dân ra khỏi nhà không thật sự cần thiết, từ địa bàn này qua địa bàn khác thì Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh” - công văn nêu.
Sẵn sàng đón người dân từ TP.HCM, Bình Dương về cách ly tập trung
UBND tỉnh Sóc Trăng cũng đang phối hợp với lãnh đạo TP.HCM và Bình Dương đón người dân về địa phương.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, sau khi có công văn gửi UBND TP.HCM và Bình Dương về chủ trương của tỉnh, tỉnh đang tích cực phối hợp với lãnh đạo TP.HCM và Bình Dương để đón bà con về quê càng sớm càng tốt. Hội đồng hương Sóc Trăng tại TP.HCM đang kết nối để người dân có nhu cầu về quê đăng ký. Dự kiến đầu tuần tới tỉnh sẽ có phương tiện lên đón người dân. Mỗi đợt sẽ đón khoảng 300 công nhân để phù hợp với năng lực cách ly và năng lực điều trị của tỉnh.
Hiện các khu cách ly tập trung tại Sóc Trăng đã được chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón người dân về quê. Ngoài chuẩn bị kỹ lưỡng khâu hậu cần, các khu cách ly đều có khu điều trị riêng.
Cụ thể, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đã tổ chức dọn vệ sinh các khu nhà ở cho công dân, khu trực chỉ huy, y tế, bộ phận phục vụ hậu cần, nơi tiếp nhận, chốt trực đảm bảo an ninh trật tự và một số nơi cách ly tập trung tại Trường THPT Dân tộc Nội trú Huỳnh Cương, phường 3 và Trường Cao đẳng nghề Sóc Trăng, Khóm 4, phường 7, TP. Sóc Trăng.
Để đảm bảo an toàn cho các công dân tại khu cách ly, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đã phun thuốc khử khuẩn, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và các nhu yếu phẩm cần thiết; lắp đặt wifi, máy phát điện dự phòng cho khu vực cách ly để bảo đảm sinh hoạt cho công dân.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh dọn dẹp khu cách ly tập trung để đón tiếp công dân Trước đó, ông Trần Văn Lâu cũng đã có thư gửi gửi bà con quê hương Sóc Trăng đang sinh sống, lao động, học tập tại TP.HCM và tỉnh Bình Dương. Trong thời gian chờ sự phối hợp chặt chẽ giữa UBND tỉnh Sóc Trăng và UBND TP.HCM, Bình Dương để xây dựng kế hoạch đón rước bà con về quê an toàn, chu đáo, Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị bà con chấp hành tốt các quy định về phòng, chống dịch Covid-19 tại nơi đang tạm trú. Trường hợp người dân nếu về địa phương trong thời gian này bằng xe hai bánh hoặc các phương tiện khác thì phải tự giác đến Trạm Y tế gần nhất để khai báo y tế và thực hiện cách ly tập trung theo đúng quy định.
Đối với những người đang gặp khó khăn, tỉnh sẽ miễn phí toàn bộ chi phí ăn uống, sinh hoạt, xét nghiệm trong thời gian cách ly tập trung.
Đến 15h ngày 31/7, Sóc Trăng ghi nhận 254 ca mắc Covid-19 trong cộng đồng. Số ca bệnh đã được xuất viện là 22. Số bệnh nhân đang được cách ly điều trị tại các cơ sở y tế là 232 người. Có 1.689 trường hợp F1 đang cách ly tập trung.
N.M
" alt="Sóc Trăng giãn cách xã hội toàn tỉnh theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Toyota và Subaru tiếp tục phát triển xe điện mới
Theo Nikkei Asia, hai thương hiệu Nhật sẽ ra mắt mẫu SUV không phát thải thứ hai. Thời gian sản xuất dự kiến bắt đầu vào tháng 1/2026.Trong khi Toyota bZ4X và phiên bản song sinh Subaru Solterra - xe điện đầu tiên của mối quan hệ hợp tác - đều được sản xuất bởi Toyota tại nhà máy Aichi, mẫu xe mới chưa được đặt tên dự kiến được lắp ráp tại nhà máy Yajima của Subaru.
- Nhận định, soi kèo Al
- Bỏ trốn đêm tân hôn vì phát hiện chồng có con với gái mại dâm
- Mình phải làm gì khi không thể làm gì?
- Chồng tiến sĩ sỉ nhục vợ là 'hàng quá đát'
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Tình yêu của chàng trai gốc Việt và cô gái Mỹ liệt nửa người
- 'Em tiêu cái gì mà lắm thế!'