Nhận định, soi kèo Kavala vs Asteras Tripolis, 19h00 ngày 9/10: Tin vào cửa trên

Thể thao 2025-02-02 02:42:24 1
ậnđịnhsoikèoKavalavsAsterasTripolishngàyTinvàocửatrêbóng đá hôm nay trực tiếp   Hư Vân - 09/10/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/038f199145.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà

Sau 29,5 ngày làm việc, các ĐBQH cho biết, Kỳ họp thứ 8 diễn ra trong thời gian rất dài, với khối lượng công việc, số lượng các luật và các Nghị quyết được thông qua, lấy ý kiến rất lớn. Các nội dung làm việc đều mang tính cấp bách. Do vậy, sự mong chờ, kỳ vọng của người dân và cử tri với các vấn đề Quốc hội đưa ra tại kỳ họp này cũng rất lớn. 

Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã thông qua nhiều Luật, Nghị quyết quan trọng có ảnh hướng lớn đến tình hình chung về kinh tế - xã hội, đặc biệt tháo gỡ nhiều điểm nghẽn về thể chế trong đầu tư công, quản lý tài sản công. Theo các đại biểu, đây là kỳ họp rất dài của Quốc hội khóa XV với rất nhiều nội dung quan trọng nhưng rất thành công và có nhiều ý nghĩa.

Phần trả lời chất vấn của Thủ tướng trước Quốc hội, người đứng đầu Chính phủ cũng nêu bật những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ bước đi để sẵn sàng cho kỷ nguyên mới. Vì thế, dư luận trong cử tri rất phấn khởi. 

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: Quốc hội)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: Quốc hội)

Chất vấn ngày càng hiệu quả

Trả lời bên hành lang Quốc hội, đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) cho biết, đây không chỉ là kỳ họp kỷ lục về khối lượng nội dung mà còn là kỳ họp nhiều cảm xúc.

Kỳ họp diễn ra trong bối cảnh có sự vận động chung của cả hệ thống chính trị, với rất nhiều thay đổi về phương pháp, chủ trương và mang khí thế như tinh thần Tổng Bí thư Tô Lâm từng phát biểu là “vừa chạy vừa xếp hàng” và không đợi chờ thời điểm quá độ.

Nói về ấn tượng với kỳ họp, đại biểu đoàn Đồng Nai cho rằng, đây là kỳ họp để lại dấu ấn rất lớn với nhiều vấn đề quan trọng. Đó là đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành…

Bên cạnh đó, rất nhiều dự án luật được bổ sung mới vào kỳ họp và được thảo luận ngay, như Nghị quyết của Vietnam Airlines, một luật sửa bốn luật, một luật sửa bảy luật rồi các dự luật thông qua ngay tại một kỳ họp…

“Điều này thể hiện quyết tâm, quyết liệt, đồng thời tăng trách nhiệm hoạt động Quốc hội trước những yêu cầu của Đảng, yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội. Những nội dung này, khi được thông qua sẽ đi vào lịch sử của Việt Nam như là những quyết định mang tính thời đại và mang tầm vóc to lớn cả về quy mô tài chính, cơ chế, chính sách”,đại biểu An bày tỏ.  

Đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) trao đổi với phóng viên bên hành lang Quốc hội.

Đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) trao đổi với phóng viên bên hành lang Quốc hội.

Đại biểu cũng tin tưởng, bước quan trọng tiếp theo là đưa chính sách pháp luật vào cuộc sống. Các luật được thông qua theo hướng quy định đã chín, đã rõ, mang tính nguyên tắc, còn quy định cụ thể sẽ do Chính phủ thực hiện. Vì vậy, sau đây khối lượng công việc của Chính phủ rất lớn, cần nguồn lực và nhân lực khổng lồ. 

Về chất vấn, giám sát, theo đại biểu đoàn Đồng Nai, kỳ họp này khác so với những kỳ họp trước khi chỉ chọn 3 nhóm vấn đề: ngân hàng, y tế và thông tin truyền thông. Dù giảm 1 nhóm vấn đề so với thường kỳ nhưng đó đều là những vấn đề nóng, có tác động lớn trong cuộc sống và phiên chất vấn không kém phần sôi động. 

Trong đó, đại biểu Trịnh Xuân An khẳng định, hoạt động chất vấn của Quốc hội ngày càng hiệu quả với quy định rõ thời gian, thời lượng phải hoàn thành nhiệm vụ, ghi rõ mốc trong Nghị quyết, yêu cầu Chính phủ, các bộ, ngành phải triển khai.

“Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn có thể xem như “hồn, cốt” của hoạt động Quốc hội. Đây là hình thức giám sát trực tiếp, được nhân dân và cử tri quan tâm, phản ánh không khí của nghị trường, đồng thời tác dụng của chất vấn mang đến hiệu quả tức thì. Hoạt động chất vấn cũng thể hiện hiệu quả khi không còn tình trạng kể lể, nêu thành tích hay nêu chung chung. 

Các tư lệnh ngành nắm, hiểu vấn đề rất tốt. Tất nhiên, nhiều vấn đề còn có sự liên quan và bị hạn chế, chồng chéo, song các bộ trưởng đã rất thẳng thắn bày tỏ quan điểm, xác định rõ trách nhiệm của mình. Vấn đề khó nói thẳng, việc chưa làm được cũng thừa nhận.

Những cam kết của các bộ trưởng cũng mạnh mẽ, cụ thể, rõ ràng hơn. Đa phần các cam kết đề rõ về số liệu, nội dung, thời gian và cách truyền tải rất rõ ràng để đại biểu có thể yên tâm”,ông An chia sẻ.

Với đại biểu Nguyễn Hải Dũng (đoàn Nam Định), khi trả lời chất vấn, cả 3 Tư lệnh ngành nắm rất tốt vấn đề, trả lời trực tiếp, đi thẳng giải quyết các thắc mắc, bức xúc của cử tri và các vấn đề Đại biểu Quốc hội nêu. Đồng thời, các Bộ trưởng cũng thể hiện rõ những vướng mắc của bộ, ngành, trong đó, thẳng thắn chỉ ra những điểm nghẽn thể chế.

Đại biểu Nguyễn Hải Dũng (Đoàn Nam Định). (Ảnh: Quốc hội)

Đại biểu Nguyễn Hải Dũng (Đoàn Nam Định). (Ảnh: Quốc hội)

“Chất vấn lần này tiếp tục thể hiện rõ sự dân chủ, sôi nổi và thẳng thắn. Đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi ngắn gọn, tập trung vào vấn đề cụ thể. Hoạt động tranh luận cũng rất sắc sảo, chỉ rõ những vấn đề bộ trưởng, trưởng ngành trả lời chưa trọng tâm, trọng điểm. Từ đó, các bộ trưởng cũng thẳng thắn nhìn nhận những điểm tốt, điểm chưa tốt trong lĩnh vực mình quản lý.

Các câu trả lời của tư lệnh ngành khá tốt, do đó cũng không thấy quá nhiều ý kiến tranh luận trong kỳ chất vấn lần này. Đây cũng có thể coi là sự thành công của kỳ chất vấn lần này”,đại biểu đoàn Nam Định nói.

Đại biểu Nguyễn Quang Huân (đoàn Bình Dương), Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội nhận định, các vấn đề chất vấn đều cấp bách. Đơn cử như điện hạt nhân, nếu không làm thì không chỉ có nguy cơ thiếu điện mà vấn đề giảm phát thải ròng sẽ khó khăn.

Trong quá trình đăng đàn, Thống đốc ngân hàng Nguyễn Thị Hồng, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan và Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đều trả lời rõ ràng, mạch lạc, không né tránh.

“Bộ trưởng Y tế tuy là lần đầu đăng đàn trả lời chất vấn, đối mặt với nhiều vấn đề đang còn nhiều ý kiến trái chiếu như cấm thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử nhưng đối mặt thẳng với vấn đề, không né tránh. 

Điều đáng nói, “các vấn đề quan trọng của đất nước như đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Luật Điện lực (sửa đổi) với chủ trương điện hạt nhân… đều là những vấn đề lớn, trước nay có nhiều tranh cãi và một thời gian dài phải tạm ngừng để xem xét thì nay đều được Quốc hội ủng hộ”,đại biểu Huân chia sẻ.

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trả lời chất vấn trước Quốc hội. Ảnh: Quốc hội

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trả lời chất vấn trước Quốc hội. Ảnh: Quốc hội

“Làm việc đến 9 giờ tối để hoàn thiện các dự án luật”

Theo các đại biểu, kỳ họp có khối lượng công việc rất lớn với hơn 30 dự án luật được lấy ý kiến, nhưng cách thức bố trí kỳ họp khoa học, tính toán kỹ lượng, có 1 tuần nghỉ giữa kỳ để các cơ quan, bộ ngành tiếp thu, xử lý sau đó báo cáo, giải trình những tiếp thu trong đợt 2.

Nhìn lại Kỳ họp thứ 8 với vai trò là một đại biểu chuyên trách, đại biểu Nguyễn Quang Huân cho biết: “Khối lượng làm việc của kỳ họp rất nặng. Sau khi Quốc hội họp xong trên nghị trường, các đại biểu chuyên trách lại tiếp tục làm việc, có khi đến 9 giờ tối để hoàn thiện các dự án luật, đặc biệt với các luật bấm nút thông qua kỳ này”. 

Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Đoàn Hà Nội) cũng cho biết, kỳ họp có nhiều nội dung bổ sung đột xuất, do vậy công tác chuẩn bị tài liệu và nghiên cứu rất vất vả. 

“Dẫu vậy, tôi cho đó là việc cần làm, bởi đó là thích ứng theo thực tiễn thay đổi. Với sự nỗ lực của cơ quan soạn thảo cũng như đại biểu Quốc hội, kỳ họp đã hoàn thành đầy đủ nội dung trong chương trình đề ra và cả chương trình bổ sung”, đại biểu Anh Trí nói. 

Đặc biệt, đại biểu đoàn Hà Nội lưu ý, dù bận rất nhiều công việc, bao gồm cả công tác nước ngoài nhưng Tổng Bí thư, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội và Chủ tịch nước vừa nhận nhiệm vụ cũng sắp xếp tham gia, cho ý kiến rất nhiều trên nghị trường.

“Sự có mặt của lãnh đạo cao cấp vừa là phương diện công việc vừa tạo không khí”,ông Trí chia sẻ. 

Đánh giá các nội dung trong kỳ họp, đại biểu đoàn Hà Nội cũng ấn tượng với những vấn đề liên quan đến y tế, giáo dục đào tạo và an sinh xã hội đã được “mổ xẻ thảo luận” thẳng thắn.

Ông Trí nêu ví dụ trong vấn đề y tế có 2 luật rất cơ bản đó là Luật Dược và Luật Bảo hiểm Y tế (sửa đổi) đụng chạm đến nhiều vấn đề hiện nay đang rất “nóng”, rất bức xúc như chuyển tuyến, thuốc men…

Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Đoàn Hà Nội) trao đổi với phóng viên bên hành lang Quốc hội.

Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Đoàn Hà Nội) trao đổi với phóng viên bên hành lang Quốc hội.

Những vấn đề này được thảo luận một cách sâu sắc và hiệu quả từ trong thảo luận tổ đến nghị trường rồi đến các phiên chất vấn…

Tuy nhiên, đại biểu vẫn bày tỏ tiếc nuối là thời gian thảo luận, nhất là với những vấn đề về kinh tế xã hội hay những luật có liên quan đến an sinh xã hội còn eo hẹp, chưa đủ để các đại biểu Quốc hội trình bày hết ý kiến.

“Như trong buổi thảo luận về Luật Bảo hiểm Y tế, số người được trình bày chỉ khoảng 30% so với số đại biểu đăng ký phát biểu. Như vậy chứng tỏ còn rất nhiều vấn đề nữa mà cử tri gửi gắm các đại biểu Quốc hội nhưng chưa được thể hiện”, ông Trí chia sẻ.

Kết thúc Kỳ họp thứ 8 này, các đại biểu tiếp tục đặt kỳ vọng và các kỳ họp tiếp theo trong năm 2025. Đây là thời điểm hết sức quan trọng, là thời điểm bản lề cho việc triển khai Nghị quyết về kinh tế - xã hội cũng như thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng khóa XIII.

Vân Anh - Lê Hoàng(VOV.VN)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/dbqh-ky-hop-thu-8-day-cam-xuc-voi-nhung-quyet-dinh-mang-tinh-lich-su-post1138996.vov

">

ĐBQH: Kỳ họp thứ 8 đầy cảm xúc với những quyết định mang tính lịch sử

Đây là thứ giáo dục Việt Nam đang thiếu

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu

{keywords}Tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác là vấn nạn gây bức xúc trong xã hội suốt thời gian dài. (Ảnh minh họa)

Trên diễn đàn Quốc hội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã hứa sẽ triển khai các giải pháp giảm triệt để tin nhắn rác, cuộc gọi rác. Thời gian qua, việc xây dựng dự thảo Nghị định mới trình Chính phủ thay thế hai Nghị định 90/2008 và Nghị định 77/2012 của Chính phủ về chống thư rác được Bộ trưởng đặc biệt quan tâm.

Sau gần 1 năm với rất nhiều chỉnh sửa, góp ý để hoàn thiện, Nghị định 91/2020 về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác đã được Chính phủ ban hành ngày 14/8. Với nhiều điểm mới, Nghị định 91 thể hiện rõ quyết tâm, sự quyết liệt của Chính phủ và Bộ TT&TT đối với việc ngăn chặn tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác.

Là thành viên thường trực tổ biên tập, trực tiếp tham gia xây dựng Nghị định 91, chuyên viên Đặng Huy Hoàng đã cùng các cộng sự tại Cục An toàn thông tin nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để đề xuất, tham mưu những biện pháp quản lý mới với kỳ vọng sẽ quét sạch được không chỉ tin nhắn rác, email rác mà cả những cuộc gọi rác.

“Một phần nguồn lực lớn của Cục An toàn thông tin được tập trung cho nhiệm vụ xây dựng Nghị định 91. Với riêng tôi, toàn bộ tâm huyết, kinh nghiệm làm việc trong mảng chống thư rác gần 8 năm qua đã được thể hiện trong các nội dung của Nghị định 91”, anh Hoàng chia sẻ.

{keywords}
Thạc sĩ CNTT Đặng Huy Hoàng, chuyên viên Phòng Nghiên cứu và Phát triển, Cục An toàn thông tin là thành viên thường trực tổ biên tập, trực tiếp tham gia xây dựng Nghị định 91.

Không giấu niềm tự hào khi trực tiếp tham gia nghiên cứu, đề xuất ra các biện pháp quản lý mới để “quét” rác trên không gian số, anh Hoàng cho biết, so với 2 Nghị định 90 và 77 về chống thư rác, Nghị định 91 có rất nhiều điểm khác biệt, đột phá.

Cụ thể như, Nghị định 91 đưa ra định nghĩa mới về tin nhắn rác, thư điện tử rác và bổ sung đối tượng cuộc gọi rác; trên cơ sở đó sẽ xây dựng bộ tiêu chí nhận diện tin nhắn rác, cuộc gọi rác và thư điện tử rác.

Nghị định mới cũng xây dựng thêm một số biện pháp để người dùng tự bảo vệ mình trước những tin nhắn, email, cuộc gọi rác, trong đó đầu tiên phải kể đến “Danh sách không quảng cáo” (DoNotCall) gồm tập hợp số điện thoại mà người dùng đã đăng ký không chấp nhận mọi tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo.

“Biện pháp mạnh này được chúng tôi nghiên cứu học tập cách làm của một số nước phát triển. Ví dụ, khi có danh sách không quảng cáo, Úc đã có tới  50% thuê bao đăng ký”, anh Hoàng thông tin.

Cùng với đó, Nghị định 91 còn quy định các nhà mạng phải nâng cao kỹ thuật chặn lọc thông qua việc sử dụng công nghệ hiện đại như AI (trí tuệ nhân tạo), Big Data (dữ liệu lớn), Machine Learning (học máy) và thậm chí là sử dụng công nghệ phân tích hành vi… vào các hệ thống chặn, lọc tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Đồng thời, thống nhất khâu quản lý tên định danh giúp đơn giản hóa việc cấp tên định danh cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng trong lĩnh vực quảng cáo.

Đặc biệt, Nghị định 91 còn bổ sung chế tài xử phạt mới, mạnh mẽ mang tính chất răn đe và bảo vệ người dùng. Trong quá trình xây dựng, có nhiều ý kiến cho rằng Nghị định không nên đưa hình thức xử phạt, để Nghị định 91 dành hẳn 1 chương quy định xử phạt vi phạm hành chính, Bộ TT&TT mà trực tiếp là các cán bộ Cục An toàn thông tin đã phải thuyết phục, bảo vệ quan điểm nhằm đảm bảo việc thực thi các biện pháp quản lý mới được hiệu quả.

“Nghị định 91 được ban hành, chúng tôi chưa kịp thở phào nhẹ nhõm thì đã phải tập trung ngay vào việc xây dựng kế hoạch triển khai để đưa Nghị định vào cuộc sống. Chúng tôi kỳ vọng rằng chính sách quản lý mới sẽ giúp giảm thiểu tối đa tin nhắn rác, email rác và thư điện tử rác, đồng thời thúc đẩy thị trường quảng cáo hợp pháp qua tin nhắn, thư điện tử và cuộc gọi”, anh Hoàng bộc bạch.

Vui buồn cùng số lượng tăng - giảm “rác”

Đặng Huy Hoàng là cựu sinh viên ngành CNTT và tiếp tục hoàn thành chương trình Thạc sĩ cũng tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Tháng 10/2010, sau 1 năm tốt nghiệp đại học, Hoàng được giới thiệu tới thử việc tại VNCERT và gắn bó với đơn vị này đến nay.

Trong câu chuyện chia sẻ với phóng viên ICTnews về chặng đường công tác 10 năm qua tại VNCERT và nay là Cục An toàn thông tin, Hoàng kể, chống thư rác cũng là một mảng việc chính của phòng Nghiệp vụ thuộc VNCERT hồi đó song trong khoảng 2 năm đầu làm ở đây Hoàng chỉ tập trung làm về ứng cứu sự cố an toàn thông tin.

Cơ duyên để anh bắt đầu tiếp cận với mảng chống thư rác là vào khoảng cuối năm 2012, đầu năm 2013, Đặng Huy Hoàng được một cán bộ giàu kinh nghiệm của VNCERT, hiện là Giám đốc Trung tâm Ứng cứu sự cố khẩn cấp không gian mạng Việt Nam Nguyễn Đức Tuân truyền lại kinh nghiệm về công việc liên quan đến chống thư rác. Kể từ đó đến nay, anh Hoàng tập trung gần như toàn bộ thời gian, công sức cho mảng chống thư rác.

{keywords}
Trong 10 năm công tác tại Bộ TT&TT, chuyên viên Cục An toàn thông tin Đặng Huy Hoàng đã quen với việc phải thường xuyên làm việc đêm, ít được nghỉ lễ, Tết.

Ngoài việc tham gia nghiên cứu, xây dựng Nghị định 91 về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác, giai đoạn trước, anh Hoàng đã chủ trì và tham gia xây dựng Thông tư hướng dẫn chi tiết Nghị định 77 và 90 về chống thư rác. Đồng thời, trực tiếp xây dựng bộ chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng cho giải pháp công nghệ nhận dạng và xác thực thuê bao chính danh sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ công tác phòng chống ngăn chặn tin nhắn rác.

Bên cạnh đó, anh Hoàng còn là nhân sự được giao nhiệm vụ vận hành, giám sát các hệ thống hỗ trợ phòng chống ngăn chặn thư điện tử rác, tin nhắn rác đảm bảo hoạt động 24/7 và xử lý khi có sự cố đối với các hệ thống: tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác trên đầu số 456, hệ thống thu thập thư rác chuyên dụng, hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung về tin nhắn rác.

Dữ liệu được lấy từ các hệ thống nêu trên được phân tích để từ đó đưa ra nội dung phối hợp, cảnh báo tới các doanh nghiệp nhằm mục tiêu giảm bớt việc phát tán thư rác và tin nhắn rác.

Khi được hỏi trong quá trình công tác, mỗi lần truyền thông phản ánh tình trạng tái bùng phát tin nhắn rác, email rác, là người làm trực tiếp mảng này anh có thấy chạnh lòng không, Đặng Huy Hoàng thẳng thắn: “Tất nhiên là có, nhất là khi bản thân mình đã làm hết sức với mong muốn góp phần giảm thiểu tin nhắn, thư rác. Thậm chí, thời gian đầu chưa nhiều kinh nghiệm, tôi còn thấy hơi nghi ngờ về cách thức quản lý của mình, vì sao không hiệu quả. Còn giai đoạn sau này, mỗi khi gặp tình huống đó, tôi và những cán bộ chuyên làm về chống thư rác liền tập trung trao đổi để tìm ra kỹ thuật mới nào đang được các đối tượng phát tán sử dụng để qua mặt hệ thống chặn lọc”.

Đến giờ, theo anh Hoàng, với sự hỗ trợ của công nghệ mới, tỷ lệ tin nhắn rác bị chặn đã lên tới 90 – 95%. Tin nhắn rác gửi SMS thông thường cũng ít xuất hiện. Nếu như trước đây tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác trên đầu số 456 mỗi ngày nhận được vài nghìn tin thì đến nay mỗi ngày hệ thống chỉ ghi nhận vài chục tin. “Đạt được hiệu quả như bây giờ, cá nhân tôi thấy vui vì mình đã góp sức giải quyết phần nào vấn nạn của xã hội”, anh Hoàng chia sẻ.

Làm việc tại một đơn vị chức năng thuộc Bộ TT&TT có đặc thù thường xuyên không được nghỉ lễ Tết, phải thức thâu đêm để ứng trực, anh Hoàng cho biết cũng có lúc nản chí, nhất là giai đoạn mới lập gia đình và có con nhỏ. Tuy nhiên, sự cảm thông, hỗ trợ của gia đình cũng như niềm đam mê được anh ví giống như “nghiện” công việc có tính chất thực chiến ở VNCERT, Cục An toàn thông tin đã giữ chân người cán bộ kỹ thuật giỏi này suốt một thập kỷ qua.

Đặng Huy Hoàng (sinh năm 1985), chuyên viên Phòng Quy hoạch Phát triển thuộc Cục An toàn thông tin là 1 trong 41 gương mặt điển hình tiên tiến được tôn vinh tại Đại hội thi đua yêu nước Bộ TT&TT lần thứ IV (2020 – 2025) tổ chức ngày 12/10 vừa qua.

Thành tích nổi bật của Đặng Huy Hoàng được lãnh đạo đơn vị đánh giá cao là xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án, kế hoạch, chiến lược an toàn thông tin và công tác phòng chống ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác; nhất là việc trực tiếp nghiên cứu, xây dựng Nghị định 91 và vận hành, giám sát các hệ thống hỗ trợ phòng chống ngăn chặn thư điện tử rác, tin nhắn rác. Bên cạnh đó, với vai trò là đầu mối tổng hợp, theo dõi và thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của Cục, anh Hoàng đã tham gia xây dựng 8 đề tài, sáng kiến gồm 6 đề tài KHCN cấp Bộ và 2 sáng kiến cấp cơ sở. ">

Người trực tiếp xây dựng chính sách mới để “quét rác” trên không gian số

友情链接