当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: VGP)
Về mục tiêu, quan điểm, định hướng, Thủ tướng yêu cầu phấn đấu thực hiện bằng được mục tiêu hoàn thành xoá nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025, sớm hơn 5 năm so với mục tiêu ban đầu đề ra.
Trong đó, tập trung huy động nguồn lực xã hội hoá kết hợp với nguồn lực của Nhà nước, phấn đấu trong năm 2025 hoàn thành đồng thời cả 3 nhiệm vụ: hỗ trợ nhà ở cho người có công; hỗ trợ nhà ở theo các chương trình mục tiêu quốc gia; xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người dân trên phạm vi cả nước.
"Sau 80 năm thành lập nước, chúng ta còn nhiều khó khăn do những nguyên nhân khách quan và chủ quan như trải qua 40 năm chiến tranh, 30 năm cấm vận, nhưng đến nay thu nhập bình quân đầu người đã hơn 4.300 USD, quy mô nền kinh tế Việt Nam gần 500 tỷ USD, không có lý do gì để người dân ở trong nhà tạm, dột nát", Thủ tướng nhấn mạnh.
Về một số vấn đề xin ý kiến Ban Chỉ đạo, Thủ tướng yêu cầu thành lập Ban Chỉ đạo tới cấp xã do bí thư cấp ủy đứng đầu, hoàn thành trước 30/11, họp Ban Chỉ đạo hằng tháng để rà soát, kiểm tra, đôn đốc công việc.
Về một số vấn đề cụ thể liên quan tới đất đai, kinh phí, nhân công, nguyên vật liệu, Thủ tướng nêu rõ nguyên tắc lãnh đạo, chỉ đạo xuyên suốt, đầy đủ từ Trung ương đến địa phương, địa phương tổ chức thực hiện sáng tạo, vận dụng linh hoạt các quy định, đặc biệt là cấp xã; bám dân, bám cơ sở, Trung ương không làm thay tỉnh, tỉnh không làm thay huyện, huyện không làm thay xã.
Về đất đai, nguyên tắc là không có tranh chấp và công việc thuộc thẩm quyền của cấp nào thì cấp đó giải quyết; đa dạng hóa nguồn lực, nhân công (gồm cả lực lượng quân đội, công an), kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng, dòng họ… và sử dụng hiệu quả nhất.
Thủ tướng thống nhất từ hôm nay, nâng mức hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới (hiện là 50 triệu đồng) và 30 triệu đồng/căn nhà sửa chữa (hiện là 25 triệu đồng); cùng với ngân sách Nhà nước thì cần khuyến khích các hình thức xã hội hoá.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng khẩn trương nghiên cứu, thiết kế một số mẫu nhà ở điển hình, bảo đảm yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả, phù hợp với văn hoá, phong tục, tập quán và đặc điểm của từng địa phương, vùng miền, địa phương điều chỉnh phù hợp.
Bộ Tài chính cần chủ trì đề xuất, bố trí, hướng dẫn về ngân sách Nhà nước; yêu cầu việc sử dụng kinh phí từ nguồn tiết kiệm 5% chi ngân sách Nhà nước, kinh phí hỗ trợ nhà ở từ 2 chương trình mục tiêu quốc gia phải bảo đảm thuận lợi, nhanh chóng, xóa cơ chế "xin - cho", chống thất thoát, lãng phí, tiêu cực.
Người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo Ủy ban Dân tộc đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra các địa phương giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, bảo đảm hoàn thành hỗ trợ trong năm 2025...
Toàn cảnh phiên họp. (Ảnh: VGP)
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, thời gian qua, cả nước đã giúp khoảng 340.000 hộ người có công với cách mạng và trên 800.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo khó khăn về nhà ở.
Tuy nhiên, đến nay cả nước còn khoảng trên 315.000 hộ có khó khăn về nhà ở, trong đó khoảng 106.000 hộ người có công, 46.000 hộ thuộc chương trình mục tiêu quốc gia và 153.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo khác.
Về hỗ trợ nhà ở từ Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát (phát động ngày 5/10) huy động được 5.932 tỷ đồng. Theo tổng hợp của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, đến ngày 6/11, Quỹ Vì người nghèo Trung ương nhận được thêm trên 10 tỷ đồng ủng hộ từ các tổ chức, cá nhân.
Anh Văn" alt="Thủ tướng: 'Không có lý do gì để người dân ở trong nhà tạm, dột nát'"/>Thủ tướng: 'Không có lý do gì để người dân ở trong nhà tạm, dột nát'
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Sao Việt 25/10/2023: Thúy Nga hóa y tá gợi cảm, vợ Công Lý bình dân cho dễ sống
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
Đoạn đường dẫn lên cao tốc, nơi phát hiện vụ việc (Ảnh: Xuân Đoàn).
Ghi nhận hiện trường là khu vực gầm của đường dẫn lên cao tốc, cây cối rậm rạp và sình lầy. Hiện trường có nhiều phần xương của cơ thể người, hộp sọ và bộ quần áo nam giới; ngoài ra, còn có một thẻ ATM và căn cước công dân tên B.T.Q. (SN 1995, quê Cần Thơ).
Tại hiện trường, ngay vị trí phát hiện bộ xương có một cây xanh, trên nhánh cây có sợi dây. Công an nhận định khả năng nạn nhân chết trong tư thế treo cổ, lâu ngày thi thể phân hủy nên chỉ còn bộ xương.
Qua xác minh thẻ căn cước, cơ quan công an nhận được thông tin anh B.T.Q. vẫn còn sống, đã đi lao động tại nước ngoài. Liên hệ với anh Q., người này cho biết thẻ căn cước công dân này (loại cũ, không gắn chip) được đưa cho anh B.Q.Đ. (SN 1993, quê Cần Thơ, là em họ của anh Q.) mượn để sử dụng. Trước đó anh Q. từng làm chung với anh Đ. tại TPHCM, trong một đêm anh Đ. bị trộm chiếc ví nên Q. đã cho Đ. mượn căn cước công dân để đăng ký nhà trọ.
Ông Bùi Công N. (SN 1971, ngụ Đồng Tháp, là ba của anh Đ.) cho biết, do cuộc sống khó khăn, ông và mẹ của Đ. đã "đường ai nấy đi" gần 20 năm, nên hơn một năm qua khi nghe tin Đ. mất tích ông cũng trông chờ vào người con gái và mẹ của Đ. đang sống ở TPHCM sẽ đi tìm Đ.
Ông N. kể, khi nghe công an báo tin, ông đã đón xe lên TPHCM để làm việc với cơ quan điều tra, và ông đã về quê chờ đợi kết quả.
Hiện trường có sợi dây cột vào nhánh cây, nghi nạn nhân chết trong tư thế treo cổ (Ảnh: Xuân Đoàn).
Chị Bùi Thị Kim Y. (SN 1991, quê Cần Thơ, tạm trú quận 7, chị ruột của anh Đ.) cho biết, anh Đ. ở trọ tại quận 9 cũ (nay là TP Thủ Đức), thỉnh thoảng có ghé nhà chị Y. chơi.
Khoảng tháng 9/10/2023, anh Đ. gửi ảnh cho vợ chồng người chị họ nói là đang ở Bạc Liêu và đi tàu biển, thu nhập ổn định, nên anh Đ. rủ vợ chồng người chị họ tới làm chung. Rồi sau đó, hai chị em không còn liên lạc với nhau.
Bà Bùi Thị V. (SN 1972, quê Cần Thơ, mẹ của anh Đ.) kể rằng, sau đợt dịch Covid-19 (cuối năm 2021), anh Đ. có ghé phòng trọ của mẹ ở hơn 1 tháng rồi chuyển đi, mãi tới sau này bà mới biết con trai bị mất liên lạc.
"Đ. làm sơn nước cho các công trình nên chuyển chỗ ở liên tục, hai mẹ con cũng ít liên lạc với nhau, vì Đ. không dùng điện thoại thông minh, chỉ liên lạc với chị gái do hai chị em hay làm chung", bà V. kể.
Công an TP Thủ Đức đã tiến hành làm việc với gia đình anh Đ., lấy mẫu xét nghiệm ADN để xác định bộ xương này có phải là anh Đ. hay không.
" alt="Manh mối nhân thân của bộ xương người ở đường dẫn cao tốc TPHCM"/>Manh mối nhân thân của bộ xương người ở đường dẫn cao tốc TPHCM
Trở thành người thông minh nhất thế giới nhờ BĐTD
Sơ lược lại lịch sử, người phát minh ra Bản đồ tư duy (BĐTD) là giáo sư Tony Buzan (SN 1942, tại London- Anh). Khi ông 13 tuổi, trong một lần lớp tổ chức kiểm tra đọc nhanh, ông chỉ đứng thứ hai, sau một bạn gái. Lập tức ông hỏi cô giáo cách để có thể đọc nhanh hơn, và nhận được câu trả lời là không thể. Lý do là ông đã có thế mạnh để phát triển về cơ bắp và thể chất thì khả năng tư duy và đọc nhanh sẽ chậm hơn bạn.
(HS Lạng Giang- Bắc Giang đang lập BĐTD trong giờ học)
Không chấp nhận điều này, Tony Buzan đã tìm cách rèn luyện trí nhớ của mình bằng BĐTD (Mind Maps), nhờ đó mà sau này ông đạt danh hiệu một trong những người có trí thông minh và sáng tạo nhất thế giới. Tờ Thời báo
Ông Tony Buzan đã tới Việt
Ví dụ như BĐ TD cho một tuần làm việc, bạn hãy vẽ một vòng tròn giữa tờ giấy trắng- đó là trung tâm tuần làm việc; sau đó vẽ 7 nhánh mọc ra từ vòng tròn tượng trưng cho 7 ngày làm việc, rồi từ mỗi ngày làm việc lại “mọc” ra những nhánh công việc mà bạn định thực hiện trong ngày đó. “Cái bạn có được cuối cùng trên trang giấy chính là công việc của cả một tuần lễ”- ông Buzan nói- “cái hay của SĐTD là giúp bạn có cái nhìn tổng thể, không bỏ sót ý tưởng”.
Giúp giáo viên dạy học sáng tạo, chống “đọc, chép”, góp phần hạn chế tiêu cực trong kiểm tra thi cử.
Từ những năm 2006 đến 2009 nhóm nghiên cứu của Dự án THCSII (Bộ GD&ĐT) và Viện KHGD đã ấp ủ, nghiên cứu, dạy thử nghiệm thành công thiết kế BĐTD trong dạy học ở một số trường ở Hà Nội, Bắc Giang về thiết kế BĐTD và đã “trình làng” qua kết quả nghiên cứu đề tài khoa học. Nhiều bài báo khoa học của nhóm nghiên cứu này được công bố ở một số Tạp chí Khoa học và tờ báo chuyên ngành có uy tín đã thu hút sự quan tâm và áp dụng vào dạy học của nhiều giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục khắp cả nước.
Quả thận được bác sĩ lấy bằng phương pháp nội soi. Ảnh: BSCC
Qua thăm khám và sàn lọc người thân trong gia đình, rất may cô ruột bệnh nhân có chỉ số hòa hợp nhất. Thương cháu trước những đớn đau bệnh tật, người cô đã quyết định hiến tặng cho cháu 1 quả thận.
Ca phẫu thuật được thực hiện vào ngày 25/7, ê-kíp bệnh viện được sự hỗ trợ từ chuyên gia đến từ BV Chợ Rẫy đã mổ ghép thành công cho bệnh nhân. Sau ghép, bác sĩ đã chuyền 17 đơn vị hồng cầu lắng để giảm nguy cơ bị thải ghép. Bệnh nhân đang được cho hồi sức và có nước tiểu, chứng tỏ thận đã bắt đầu hoạt động tốt. Riêng người cô sức khỏe cũng ổn định.
Bác sĩ cho biết hôm nay bệnh nhân được cho xuất viện.
Phan Nhơn
" alt="Cô ruột hiến quả thận hồi sinh cháu trai suy thận giai đoạn cuối"/>Cô ruột hiến quả thận hồi sinh cháu trai suy thận giai đoạn cuối