Các nghệ sĩ tập huấn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nghệ thuật đạo diễn sân khấu cho các đạo diễn trẻ năm 2022.

Chính vì thế, suốt hơn 1 tuần qua, Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam đã tổ mời các đạo diễn nổi tiếng như: NSND Giang Mạnh Hà, NSND Hoài Huệ, NSND Lê Hùng, Lê Quý Dương, Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama (Nhật Bản), PGS, TS. Nguyễn Thị Minh Thái… tham gia giảng dạy lớp tập huấn cho các đạo diễn trẻ Việt Nam. 

Tại buổi bế giảng lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nghệ thuật đạo diễn sân khấu cho các đạo diễn trẻ năm 2022, NSND Trịnh Thuý Mùi cho biết hơn 1 tuần tuy không nhiều nhưng các đạo diễn trẻ đã dung nạp được những kiến thức bổ ích từ những bậc cha chú trong nghề. "Các đạo diễn - giảng viên của lớp cùng với Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam mang đến những bài học cần thiết cho lớp nghệ sĩ trẻ. Sự đồng hành, sánh vai của các lứa nghệ sĩ đem lại những thay đổi đáng để kỳ vọng cho sân khấu Việt Nam". 

Theo NSND Trịnh Thúy Mùi, sân khấu Việt đang cố gắng hết mình để có sự thay đổi, chuyển biến mới đồng hành cùng sự chuyển biến của đất nước, làm sao để có những tác phẩm sân khấu đối thoại được với công chúng, đối thoại được với khán giả của ngày hôm nay là mong muốn của những người làm sân khấu và yêu sân khấu Việt.

NSND Trịnh Thúy Mùi cho biết, đây là đợt tập huấn đầu tiên, tới đây Hội sẽ tổ chức các lớp tập huấn dài hơn với nhiều phong cách đạo diễn hơn để các đạo diễn trẻ tiếp nhận nhiều tri thức, kiến thức về công tác đạo diễn và có thể vận dụng vào nghiệp vụ của mình. Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam hy vọng qua lớp tập huấn này, các đạo diễn trẻ học hỏi thêm được những kiến thức bổ ích để áp dụng vào sự nghiệp đạo diễn của mình, mang đến sự thay đổi cho nghệ thuật sân khấu trong thời gian tới.

Đạo diễn người Nhật Tsuyoshi Sugiyama cho biết anh xúc động với tình cảm và sự nhiệt huyết của các đạo diễn trẻ. "Cơ hội để các đạo diễn gặp gỡ, trao đổi với nhau không nhiều như chúng ta vẫn nghĩ. Đây là cơ hội để các đạo diễn học tập lẫn nhau. Điều quan trọng là chúng ta truyền tải được những ý tưởng thành hình trong đầu tới các diễn viên", đạo diễn Sugiyama cho biết.

" />

'Vá' sự 'đứt gãy' trong công tác đào tạo đạo diễn sân khấu

Kinh doanh 2025-01-28 01:16:32 5

 Lứa đạo diễn nổi tiếng như cha con NSND Thế Lữ - NSND Nguyễn Đình Nghi,ásựđứtgãytrongcôngtácđàotạođạodiễnsânkhấbundesliga hôm nay NSND Lê Hùng, NSND Dương Ngọc Đức trưởng thành và phát triển vững chắc là do Nhà nước đã cử họ đi đào tạo ở những cái nôi nghệ thuật như Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức... Đến nay họ đều đã tuổi cao sức yếu, có người đã ra đi... PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái nhận định, đây là thời điểm cần phải tạo cơ hội để “nhường sân” cho lớp trẻ.

Nói về nguyên nhân của sự đứt gãy này, theo NSND Hoài Huệ chia sẻ: “Có nhiều nguyên nhân kể cả chủ quan và khách quan. Bản thân các đạo diễn trẻ ngày hôm nay vẫn chưa thực sự đam mê và lăn lộn với nghề, chưa chịu học hỏi, tìm tòi cái mới. Mặt khác, các đơn vị nghệ thuật cũng chưa đủ niềm tin để giao phó vở cho đạo diễn trẻ dàn dựng”.

Các nghệ sĩ tập huấn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nghệ thuật đạo diễn sân khấu cho các đạo diễn trẻ năm 2022.

Chính vì thế, suốt hơn 1 tuần qua, Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam đã tổ mời các đạo diễn nổi tiếng như: NSND Giang Mạnh Hà, NSND Hoài Huệ, NSND Lê Hùng, Lê Quý Dương, Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama (Nhật Bản), PGS, TS. Nguyễn Thị Minh Thái… tham gia giảng dạy lớp tập huấn cho các đạo diễn trẻ Việt Nam. 

Tại buổi bế giảng lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nghệ thuật đạo diễn sân khấu cho các đạo diễn trẻ năm 2022, NSND Trịnh Thuý Mùi cho biết hơn 1 tuần tuy không nhiều nhưng các đạo diễn trẻ đã dung nạp được những kiến thức bổ ích từ những bậc cha chú trong nghề. "Các đạo diễn - giảng viên của lớp cùng với Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam mang đến những bài học cần thiết cho lớp nghệ sĩ trẻ. Sự đồng hành, sánh vai của các lứa nghệ sĩ đem lại những thay đổi đáng để kỳ vọng cho sân khấu Việt Nam". 

Theo NSND Trịnh Thúy Mùi, sân khấu Việt đang cố gắng hết mình để có sự thay đổi, chuyển biến mới đồng hành cùng sự chuyển biến của đất nước, làm sao để có những tác phẩm sân khấu đối thoại được với công chúng, đối thoại được với khán giả của ngày hôm nay là mong muốn của những người làm sân khấu và yêu sân khấu Việt.

NSND Trịnh Thúy Mùi cho biết, đây là đợt tập huấn đầu tiên, tới đây Hội sẽ tổ chức các lớp tập huấn dài hơn với nhiều phong cách đạo diễn hơn để các đạo diễn trẻ tiếp nhận nhiều tri thức, kiến thức về công tác đạo diễn và có thể vận dụng vào nghiệp vụ của mình. Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam hy vọng qua lớp tập huấn này, các đạo diễn trẻ học hỏi thêm được những kiến thức bổ ích để áp dụng vào sự nghiệp đạo diễn của mình, mang đến sự thay đổi cho nghệ thuật sân khấu trong thời gian tới.

Đạo diễn người Nhật Tsuyoshi Sugiyama cho biết anh xúc động với tình cảm và sự nhiệt huyết của các đạo diễn trẻ. "Cơ hội để các đạo diễn gặp gỡ, trao đổi với nhau không nhiều như chúng ta vẫn nghĩ. Đây là cơ hội để các đạo diễn học tập lẫn nhau. Điều quan trọng là chúng ta truyền tải được những ý tưởng thành hình trong đầu tới các diễn viên", đạo diễn Sugiyama cho biết.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/03b699776.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch

Ngày 15/11/2019, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra sự kiện ra mắt Khu trải nghiệm cùng di sản để phục vụ thực hiện “Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Phòng trưng bày sản phẩm lưu niệm tại nhà Hữu vu, khu điện Đại Thành, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

“Khu trải nghiệm cùng di sản” là địa điểm hoạt động, trải nghiệm của nhóm học sinh đi theo lớp hoặc của trẻ em đi theo gia đình, cũng là nơi dành cho khách tham quan tham các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu chuyên sâu về di sản. Không gian này được trang bị đầy đủ điều kiện phù hợp cho các hoạt động giáo dục di sản: bàn, ghế cho các hoạt động của học sinh như vẽ, nặn… và các thiết bị hiện đại: máy tính, máy chiếu, ipad… phục vụ cho các hoạt động chiếu phim, clip về Văn Miếu - Quốc Tử Giám, về lịch sử khoa cử Việt Nam, cũng có thể phục vụ việc trình chiếu,  thuyết trình của các em học sinh.

{keywords}
“Khu trải nghiệm cùng di sản” là địa điểm hoạt động, trải nghiệm của nhóm học sinh đi theo lớp hoặc của trẻ em đi theo gia đình, cũng là nơi dành cho khách tham quan tham các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu chuyên sâu về di sản.

“Khu trải nghiệm cùng di sản” còn có hệ thống pano để các em tổ chức các cuộc trưng bày nhỏ, góc lưu giữ cảm xúc với các tấm thẻ...  Không gian khu vực trải nghiệm được trang trí bằng bức tranh Vinh quy bái tổ trên tường và các họa tiết trang trí trên bút lông bằng đá ở nhà Thái học xưa.

“Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” đã được Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám triển khai từ năm 2016, chương trình có nội dung chú trọng định hướng cho học sinh hiểu di sản và nhận thức được các giá trị đa dạng của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, gắn kết lịch sử với đời sống đương đại bằng những phương pháp giáo dục mới, hiện đại.

Học sinh đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám có thể học nhiều khía cạnh về lịch sử, truyền thống hiếu học, kiến trúc, mỹ thuật, phong tục tập quán. Đến nay, chương trình đã xây dựng được gần 20 chủ đề giáo dục theo lứa tuổi, cấp học, tích hợp với kiến thức trên lớp như: Mãnh hổ hạ sơn, Lớp học xưa, Khám phá kiến trúc cổ, Đánh giá môi trường di tích, Vinh quy bái tổ, Khám phá bia Tiến sĩ, Sách và mộc bản, Ơ kìa con nghê…. Mỗi chủ đề là một bài học về di sản sinh động và mang nhiều ý nghĩa.

{keywords}
Học sinh đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám có thể học nhiều khía cạnh về lịch sử, truyền thống hiếu học, kiến trúc, mỹ thuật, phong tục tập quán.

TS. Lê Thị Minh Lý, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa, một trong những chuyên gia tư vấn cho chương trình ngay từ những ngày đầu tiên xây dựng, cho biết: “UNESCO khuyến nghị các cơ quan di sản văn hóa phải trở thành nơi cung cấp các cơ hội học tập suốt đời cho công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ, tập trung vào ba trụ cột chính: kiến thức, kỹ năng và năng lực. Các chương trình giáo dục di sản văn hóa tạo ra các kênh kết nối giá trị, ý nghĩa và nội dung của di sản văn hóa với công chúng, thu hút sự quan tâm của họ”.

Các hoạt động giáo dục di sản theo phương pháp mới tại di tích chú trọng tăng cường các hoạt động trải nghiệm, tương tác. Học sinh được tham gia các hoạt động trải nghiệm mang tính chủ động, tích cực, sáng tạo thông qua một khung chương trình do cán bộ di tích thiết kế theo 3 bước:

Trước tham quan là hoạt động do giáo viên tổ chức tại lớp học, giúp học sinh chuẩn bị các thông tin (về di tích) trước chuyến thăm quan, trải nghiệm tại di tích; gắn kết di sản với chương trình của học sinh.

Trong tham quan là hoạt động tại di tích: cán bộ giáo dục hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động trải nghiệm đã được thiết kế theo chủ đề.

Sau tham quan: Học sinh sẽ tự sáng tạo những sản phẩm của mình từ những kiến thức đã thu nhận được tại di tích. Đây là hoạt động đòi hỏi sự sáng tạo của cả học sinh và thầy cô giáo. Giáo viên định hướng và khéo léo, linh hoạt bố trí, sắp xếp đủ thời gian để giúp học sinh có được những sản phẩm sáng tạo sau một chuyến thăm quan trải nghiệm.

Sau khi đưa học sinh tham gia “Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, cô giáo Trần Thị Huyền Nhung, Tổng phụ trách trường tiểu học Phan Chu Trinh (quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết: “Với chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới, mỗi chủ đề trải nghiệm đều có phần tài liệu dành cho giáo viên, đảm bảo thông tin có tính chính xác cao, các thuật ngữ chuyên ngành trong di tích, trong chủ đề cũng được giải thích rõ ràng, dễ hiểu... Điều này giúp chương trình hướng dẫn cho học sinh của giáo viên bài bản và hiệu quả hơn”.

{keywords}
Phòng trưng bày các sản phẩm lưu niệm đặc trưng của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám giới thiệu những quà lưu niệm được thiết kế công phu và chế tác bởi các nghệ nhân của các làng nghề của Thủ đô Hà Nội.

Phòng trưng bày các sản phẩm lưu niệm đặc trưng của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám giới thiệu những quà lưu niệm được thiết kế công phu và chế tác bởi các nghệ nhân của các làng nghề của Thủ đô Hà Nội. Triển khai các nhiệm vụ của Chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và hưởng ứng sự kiện Hà Nội tham gia mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã phối hợp với các nhà thiết kế, các nghệ nhân, làng nghề của Thủ đô Hà Nội nghiên cứu, thiết kế và sản xuất 25 sản phẩm quà lưu niệm với 44 mẫu của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Các sản phẩm được thiết kế theo hướng làm nổi bật các giá trị của di tích, cả về lịch sử, giáo dục, kiến trúc, thẩm mỹ…; có tính ứng dụng cao; kết hợp giữa yếu tố hiện đại của công nghệ và giá trị thẩm mỹ cuả văn hóa truyền thống. Đặc biệt, các sản phẩm được sản xuất từ bàn tay tài hoa của các nghệ nhân đến từ các làng nghề của Hà Nội, chất liệu thân thiện với môi trường.

Theo ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm: Đây là những bước đi đầu tiên của Văn Miếu – Quốc Tử Giám để hướng tới gắn di sản với phát triển du lịch bền vững, làm cho di sản mang hơi thở cuộc sống đương đại và trở thành một trung tâm sáng tạo văn hóa. 

Tình Lê

">

Ra mắt Khu trải nghiệm cùng di sản tại Văn Miếu

Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại

- Theo Bộ GD-ĐT, một số cơ sở giáo dục lợi dụng việc thu tiền học thêm hoặc dưới danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh và thông qua các hình thức thu góp khác để hỗ trỡ các hội đồng coi thi gây bức xúc cho học sinh, gia đình học sinh và xã hội.

Ngày 24/5, Bộ GD-ĐT có văn bản gửi GĐ các sở GD-ĐT tỉnh thành phố chấn chỉnh việc dạy thêm và thu góp trái quy định trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Ngày 9/5/2013, Bộ GD-ĐT đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo nghiêm cấm việc lợi dụng kỳ thi để vận động thu góp, bắt ép học sinh học thêm trái với quy định.

{keywords}
Hình ảnh tiêu cực ở kỳ thi tốt nghiệp THPT 2012 tại Trường THPT DL Đồi Ngô đượchọc sinh dùng thiết bị ghi hình ghi lại.

Tuy nhiên, hiện nay một số cơ sở giáo dục vẫn vi phạm các quy định về dạy thêm học thêm. Mặt khác, một số nơi lợi dụng việc thu tiền học thêm hoặc dưới danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh và thông qua các hình thức thu góp khác để hỗ trợ các hội đồng coi thi gây bức xúc cho học sinh, gia đình học sinh và xã hội.

Bộ GD-ĐT yêu cầu GĐ sở GD-ĐT kiểm tra để ngăn chặn ngay và xử lý nghiêm khắc các vi phạm nói trên, các cơ sở giáo dục đã thu góp trái quy định dưới bất kỳ hình thức nào  đều phải trả lại học sinh và gia đình học sinh.

Nhận công văn, GĐ sở GD-ĐT triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời và báo cáo kết quả về Bộ trước ngày 30/5/2013.

Cùng ngày, Bộ GD-ĐT  có công văn hướng dẫn kiểm tra các loại máy ghi âm và ghi hình mang vào phòng thi cụ thể “các loại máy ghi âm và ghi hình chỉ có chức năng ghi thông tin mà không truyền được thông tin và không nhận được tín hiệu âm thanh và hình ảnh trực tiếp nếu không có thiết bị hỗ trỡ khác” được chỉ rõ là các thiết bị “không có loa và tai nghe”, “không có màn hình hiển thị hình ảnh”, “không có bộ phận chức năng truyền thông tin (Bluetooth, wifi).

Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có điều gì chưa rõ, giám thị báo cáo lãnh đạo Hội đồng coi thi để xem xét, xác minh. Các Hội đồng coi thi không yêu cầu thí sinh phải đăng kí khi mang các thiết bị trên vào phòng thi.

Trước đó, VietNamNetnhận thông tin Trường THPT DL Đồi Ngô (huyện Lục Nam, Bắc Giang) phát yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phát cam kết không quay clip cho học sinh khối 12 và thu tiền của học sinh để “hỗ trợ thi tốt nghiệp”.

Chiều 26/5, trao đổi với PV GĐ Sở GD-ĐT Bắc Giang Nguyễn Đức Hiền cho hay sở này đã đi kiểm tra thông tin và “nhà trường chỉ thực hiện kí cam kết học sinh mang máy có chức năng ghi âm ghi hình không có chức năng phát vào phòng thi. Sau khi nhận công văn của Bộ việc này sẽ dừng lại”.

Văn Chung

">

Xuất hiện vi phạm trước kỳ thi tốt nghiệp THPT

友情链接