您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
Công nghệ4人已围观
简介 Hồng Quân - 06/02/2025 16:48 Úc ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
Công nghệChiểu Sương - 05/02/2025 23:29 Máy tính dự đo ...
阅读更多6 cách phòng ngừa ung thư tuyến tiền liệt hiệu quả
Công nghệTiểu nhiều lần, mức độ khác nhau, tùy theo sự kích thích, cảm giác tiểu không hết do có nước tiểu dư trong bàng quang là dấu hiệu cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt (Ảnh: Internet).
Các dấu hiệu về tiết niệu
- Tiểu khó, tia tiểu nhỏ.
- Tiểu nhiều lần, mức độ khác nhau, tùy theo sự kích thích, cảm giác tiểu không hết do có nước tiểu dư trong bàng quang.
- Tiểu vội.
- Tiểu tràn, tiểu không tự chủ.
- Bí tiểu cấp.
Các dấu hiệu lan tỏa
Đây là các dấu hiệu chính của ung thư, thể hiện sự tiến triển không ngừng của bệnh, khác biệt hẳn so với u lành tính tuyến tiền liệt, mức độ lan tỏa phụ thuộc mạnh mẽ vào giai đoạn bệnh, liên quan chặt chẽ đến độ biệt hóa u. Ở giai đoạn muộn, khối ung thư thường nhiều ổ, lan tỏa xâm lấn bao xơ và di căn, gây ra những rối loạn toàn thân trầm trọng, thể trạng bệnh nhân suy sụp, kết thúc cuối cùng là tử vong. Các dấu hiệu lan tỏa thường gặp là:
- Đau xương.
- Đau tầng sinh môn.
- Phù nề chi dưới.
- Xuất tinh ra máu.
Nguyên tắc phòng ngừa ung thư tuyến tiền liệt
Duy trì lối sống lành mạnh là cách phòng ngừa ung thư hiệu quả (Ảnh: Internet).
Bạn có thể giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt bằng cách:
- Duy trì một chế độ ăn lành mạnh với nhiều trái cây và rau củ, ít thịt đỏ.
- Chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe.
- Tập thể dục đều đặn.
- Duy trì cân nặng.
- Nói chuyện với bác sĩ nếu bạn có nguy cơ cao mắc ung thư tuyến tiền liệt.
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Theo Verywell Health, vì ung thư tuyến tiền liệt được chẩn đoán sớm có tỷ lệ sống sót sau 5 năm là 100%, nên việc khám sàng lọc là rất quan trọng, đặc biệt là những người có yếu tố nguy cơ.
">...
阅读更多Nữ điều dưỡng gần 30 năm truyền cảm hứng, sự lạc quan cho bệnh nhân
Công nghệNhiều năm gắn bó với nghề điều dưỡng ở bệnh viện FV.
Cô học trò sợ máu và kim tiêm bén duyên ngành y
Cuối cấp 3, khi chăm sóc chị gái nhập viện phẫu thuật, chị Hiền từng ám ảnh trước cảnh những người bệnh đau đớn vì bệnh tật. Chị đặc biệt ấn tượng khi chứng kiến từng y bác sĩ dốc sức, dốc lòng chăm sóc chị mình cùng nhiều bệnh nhân khác khỏe lên, và mỗi khi bóng dáng chiếc áo blouse trắng xuất hiện lại nhận được rất nhiều sự tin yêu của bệnh nhân, đã thôi thúc cô học trò nuôi bệnh năm đó vượt qua nỗi sợ kim tiêm, vết máu, quyết định thi vào ngành y sau này.
Chị Nguyễn Thị Hiền vừa được bổ nhiệm là Phó giám đốc Điều dưỡng sau 20 năm làm việc tại Bệnh viện FV (Ảnh: FV). Có lẽ nghề điều dưỡng đã chọn chị khi thiếu đúng 1 điểm để vào ngành y, song lại dư điểm để học điều dưỡng và được miễn học phí 3 năm. "Không muốn việc học của mình là gánh nặng cho gia đình, tôi đã chọn nghề điều dưỡng như một cơ duyên", chị Hiền chia sẻ.
Vào top 5 sinh viên khoa điều dưỡng có điểm tốt nghiệp cao nhất khóa, ra trường năm 1995, chị Hiền được chọn làm việc tại một bệnh viện công ở TPHCM. Song, bước ngoặt lớn nhất đến với chị Hiền bắt đầu từ năm 2003, khi bén duyên cùng Bệnh viện FV .
Biến thách thức thành cơ hội phát triển sự nghiệp
Khi bước chân vào FV, chị Hiền nhận ra rằng sự chênh lệch về trình độ giữa một điều dưỡng viên được đào tạo trong nước và yêu cầu khác biệt ở môi trường quốc tế như FV là thách thức lớn. Song đó cũng là cơ hội cho bước phát triển nghề nghiệp của một điều dưỡng viên ham học hỏi như chị.
Theo đuổi chính sách chú trọng phát triển sức mạnh nội tại, Bệnh viện FV đã mời nhiều chuyên gia, bác sĩ nước ngoài về đào tạo chuyên môn cho toàn bộ y bác sĩ. Đó là điều may mắn nhất với những nhân viên mới như chị Hiền. Cũng từ những khóa đào tạo đó, chị hiểu rằng ngoài giỏi kỹ năng hành nghề, người điều dưỡng cần phải xem mình như một chuyên gia tâm lý, cần nạp đủ năng lượng lạc quan cho bản thân, từ đó mới truyền cảm hứng tích cực đến người bệnh và người nhà bệnh nhân.
Người truyền năng lượng lạc quan đến bệnh nhân
Trong suốt 20 năm làm việc tại Bệnh viện FV, chị Hiền đã trải qua nhiều khoảnh khắc khó quên với những bệnh nhân mình chăm sóc. Trong đó, có kỷ niệm với một nữ bệnh nhân mà chị gặp từ lúc cô chưa biết bệnh, xinh đẹp và đầy sức sống, đến khi nhận kết quả ung thư, rồi hóa xạ trị, phẫu thuật, di căn và tái phát. Bệnh nhân đã giấu gia đình và âm thầm một mình về Việt Nam điều trị với những nỗi sợ và phải chịu những cơn đau bất thường, khiến chị nhiều lần bật khóc nức nở.
Chị Hiền luôn sát cánh cùng bệnh nhân (Ảnh: FV) Nhiều lúc bệnh nhân không chịu dùng thuốc, không ăn uống, bỏ mặc bản thân tiều tụy. Là một điều dưỡng cận kề bệnh nhân, chị Hiền xem người bệnh như người thân, người bạn tâm giao; dành thời gian tâm sự, trò chuyện, làm điểm tựa cho cô ấy. Sau nhiều lần được chị Hiền khuyên nhủ, bệnh nhân đã chịu gặp lại chồng và người thân. Bỏ qua mặc cảm vì một bên ngực phải cắt bỏ, mái tóc dài ngày nào đã không còn, bệnh nhân dần vui vẻ hòa nhập lại cuộc sống.
Gắn bó với nghề suốt 30 năm, chị Hiền tâm niệm dù người bệnh có đứng trước cửa tử, điều dưỡng phải luôn truyền được năng lượng lạc quan, giúp bệnh nhân gạt bỏ cảm giác lo lắng, sợ hãi, bình tĩnh đón nhận cuộc sống phía trước. Với chị Hiền, những việc làm như: nhắc nhở giờ uống thuốc, đút từng muỗng cháo, thay quần áo, cắt móng tay, chải tóc gọn gàng cho người bệnh... dù nhỏ nhưng cần thiết, giúp bệnh nhân ấm lòng hơn vì cảm nhận được sự quan tâm ấm áp.
Nguồn cảm hứng để đồng nghiệp nỗ lực làm nghề
Nhắc về đồng nghiệp hơn 20 năm của mình tại FV, nữ điều dưỡng Phạm Thị Thanh cho biết: "Dù đã là quản lý, chị Hiền vẫn dành phần lớn thời gian để thăm hỏi bệnh nhân. Không chỉ theo sát hỗ trợ, chị còn là chỗ dựa, là nguồn cảm hứng để đồng nghiệp nỗ lực làm nghề".
Chị Hiền trong một buổi đào tạo các điều dưỡng trẻ tại FV (Ảnh: FV) Còn bà Lee Poh Lian, Giám đốc Điều dưỡng, quản lý của chị Hiền chia sẻ: "Khi bệnh nhân ung thư nhiễm Covid-19, nguy cơ đe dọa tính mạng rất cao, khiến họ hoảng sợ. Là điều dưỡng trưởng khi đó, chị Hiền đã khiến tôi phải suy nghĩ nhiều hơn về việc phải tạo ra môi trường sống tích cực cho bệnh nhân ung thư. Chị ấy đã túc trực chăm sóc, trấn an tâm lý, giúp bệnh nhân ung thư cùng các đồng nghiệp sống lạc quan và vượt qua Covid-19".
Gần 3 thập kỷ gắn bó với nghề, trên cương vị mới của mình là Phó giám đốc Điều dưỡng Bệnh viện FV, chị Hiền đã đồng hành cùng đội ngũ quản lý xây dựng quy trình làm việc chuẩn mực, đào tạo chuyên sâu kỹ thuật quản lý giường bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện FV .
Không chỉ là bạn tâm giao của bệnh nhân, chị Hiền còn là đàn chị luôn theo sát hỗ trợ các điều dưỡng khác tại FV (Ảnh: FV) Nghiêm khắc nhưng linh hoạt trong xử lý tình huống, khả năng thuyết phục trong quản lý giúp chị trở thành người kết nối đội ngũ mỗi khi có căng thẳng xảy ra trong ca trực. Chị nhận được nhiều tình cảm và sự tôn trọng đặc biệt của đồng nghiệp bởi thái độ làm việc chuyên nghiệp, tận tụy.
"Niềm vui của bệnh nhân khi khỏi bệnh, cái nắm tay cảm ơn của người nhà bệnh nhân; niềm hạnh phúc vỡ òa của đội trực khi cấp cứu bệnh nhân thành công, sự tin tưởng, khích lệ của lãnh đạo bệnh viện… là động lực to lớn để tôi và đồng đội nỗ lực mang đến những điều tốt đẹp nhất có thể cho bệnh nhân và hoàn thành tốt vai trò của mình", chị Hiền xúc động nói.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- Chợ Việt sẵn loại quả "chữa lành" gan cho dân nhậu
- Chuyên gia cảnh báo "nạn đói âm thầm" ở trẻ ảnh hưởng đến chiều cao
- Trà xanh: Pha nóng hay ủ lạnh mới tối ưu?
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Dấu hiệu ung thư xương có thể nhiều người chưa biết
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
-
Bệnh nhân chờ khám tại Bệnh viện K (Ảnh: PV).
Ung thư đại trực tràng nếu được phát hiện khi bệnh ở giai đoạn sớm cho kết quả điều trị rất tích cực. Tiên lượng sống sau 5 năm theo giai đoạn là:
- Giai đoạn 0 và giai đoạn 1 được xem là giai đoạn rất sớm của bệnh và có tỷ lệ chữa khỏi cao. Sau phẫu thuật 94% số bệnh nhân sẽ sống được sau 5 năm.
- Giai đoạn 2: Khoảng một phần tư số người bị ung thư đại trực tràng được chẩn đoán ở giai đoạn này. Tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau, sau khi phẫu thuật, số người bệnh ung thư đại trực tràng giai đoạn 2 có thể sống trên 5 năm lên đến 82%.
- Giai đoạn 3: Có 23% số ca mắc được chẩn đoán ở giai đoạn này. Tiên lượng phụ thuộc vào số lượng các hạch bạch huyết có chứa tế bào ung thư. Sau khi phẫu thuật, trên một nửa người bệnh (67%) sẽ sống ít nhất 5 năm.
- Giai đoạn 4: Khoảng 9% số người bệnh phát hiện mắc ung thư đại tràng khi khối u đã di căn sang các cơ quan khác tại thời điểm chẩn đoán. Đối với ung thư giai đoạn này, tỷ lệ sống thấp, chỉ có khoảng 11% số người bệnh sẽ sống ít nhất 5 năm sau khi được chẩn đoán. Tuy nhiên, nếu ung thư đã di căn vào gan và các khu vực trong gan có thể được loại bỏ bằng phẫu thuật, theo một số nghiên cứu tỷ lệ sống 5 năm vào khoảng 25-40%.
Tại Việt Nam, tỉ lệ tử vong do ung thư đại trực tràng còn cao, do đại đa số bệnh nhân phát hiện ở giai đoạn muộn.
Ung thư đại trực tràng thường gặp ở những người trên 50 tuổi, tuy nhiên tỉ lệ mắc ung thư đại trực tràng trong nhiều năm gần đây tăng nhanh ở giới trẻ. Tại Bệnh viện K căn bệnh này đã được chẩn đoán ở cả những bệnh nhân 20 tuổi.
Đặc biệt ở người trẻ, các khối u đại trực tràng có tốc độ phát triển nhanh hơn những người lớn tuổi và thường được phát hiện ở giai đoạn muộn hơn.
Theo TS Bình, sở dĩ ung thư đại trực tràng ở nước ta cũng như nhiều nước đang phát triển tăng nhanh do liên quan trực tiếp đến lối sống, chế độ ăn. Người dân dần thích nghi với lối sống của phương Tây, tiêu thụ nhiều thịt đỏ, ăn ít trái cây và rau xanh, nạp nhiều chất béo, thức ăn nhanh, uống nhiều rượu, hút thuốc lá... nhưng lại ít vận động, là những yếu tố nguy cơ gia tăng tỉ lệ mắc bệnh.
Chế độ ăn uống thiếu lành mạnh là một trong những yếu tố nguy cơ làm tăng tỉ lệ mắc ung thư đại trực tràng. Bằng chứng là 57% người trưởng thành tại nước ta ăn thiếu rau và trái cây so với khuyến nghị của WHO, trong khi lại ăn nhiều thịt; một nửa nam giới uống rượu bia ở mức nguy hại. Tỉ lệ béo phì của Việt Nam cũng tăng lên.
Chuyên gia cảnh báo, nếu gặp phải những dấu hiệu như: Rối loạn tiêu hóa kéo dài; Chán ăn, khó tiêu, đầy bụng trên vùng rốn, ăn không ngon khiến cơ thể mệt mỏi, sút cân, suy nhược; Đi ngoài nhiều lần; Giảm cân bất thường; Rối loạn bài tiết phân, đi táo, đi lỏng thất thường; Xuất hiện máu trong phân... cần đến viện sớm để được chẩn đoán và điều trị.
" alt="Ung thư đại trực tràng có thể chữa khỏi không?">Ung thư đại trực tràng có thể chữa khỏi không?
-
Game bài FA88 có thực sự hấp dẫn và thú vị hay không?
-
Sau khi ăn thịt chó, cả 8 người trong gia đình có biểu hiện ngộ độc thực phẩm (Ảnh minh họa: Uy Vũ).
Theo thông tin ban đầu, vào chiều 16/11, gia đình bà N. đã làm thịt một con chó để tổ chức bữa ăn gia đình. Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau khi ăn, 8 người trong gia đình bắt đầu có các triệu chứng ngộ độc như nôn ói, sốt, đau bụng và tiêu chảy, dẫn đến tình trạng kiệt sức.
Cả 8 người đã được đưa vào bệnh viện để cấp cứu và điều trị ngay sau đó.
Theo lãnh đạo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, con chó được gia đình bà N. làm thịt có dấu hiệu mắc bệnh, nhưng vẫn được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
Sau sự việc, ngành y tế đã tiến hành lấy mẫu thực phẩm để phân tích và làm rõ nguyên nhân.
" alt="Ăn thịt chó, 8 người trong gia đình phải đi cấp cứu">Ăn thịt chó, 8 người trong gia đình phải đi cấp cứu
-
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
-
Kết quả chụp X-quang của người phụ nữ cho thấy rõ cái kim đang mắc kẹt trong âm đạo nạn nhân (Ảnh: Quỹ Pavena).
Đến nay, người phụ nữ này vẫn chưa được làm phẫu thuật lấy cây kim. Mỗi tháng, cô phải vào bệnh viện 4 lần để tái khám và theo dõi tình trạng bệnh. Dù hầu hết chi phí đã được bảo hiểm chi trả, người phụ nữ vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn tài chính, khi gia đình đang dần kiệt quệ.
Sau khi nhận được thông tin của cô, Quỹ Pavena đã phối hợp với một cơ sở y tế địa phương hỗ trợ điều trị cho người phụ nữ trong thời gian gần. Còn phía bệnh viện đỡ đẻ cho nạn nhân 18 năm trước chưa đưa ra phản hồi hay bồi thường rõ ràng khi được hỏi về sự cố y khoa nêu trên.
Sau khi sự việc được công khai trên mạng xã hội, cơ sở y tế liên quan đã phải nhận những phản ứng dữ dội. Một số ý kiến cho rằng nạn nhân nên kiện bệnh viện để được đền bù nỗi đau phải trải qua trong 18 năm. Trong khi đó, số khác yêu cầu bệnh viện xử lý nghiêm khắc các bác sĩ đã gây ra sự cố.
Bên cạnh đó, không ít người bày tỏ nỗi lo lắng cho sức khỏe người phụ nữ cũng như bạn đời của cô.
Diệu Linh
" alt="Bà mẹ bị bỏ quên kim khâu trong vùng kín suốt 18 năm sau sinh">Bà mẹ bị bỏ quên kim khâu trong vùng kín suốt 18 năm sau sinh