Bảo bối đến xứ sở Kim Chi
![]() |
当前位置:首页 > Thời sự > Bảo bối đến xứ sở Kim Chi 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
Theo PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội, xác định sứ mệnh tiênphong, đầu tầu trong việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ĐH nước nhà, ĐHQGHà Nội đang xây dựng và triển khai đề án đổi mới công tác tuyển sinh theo đánh giánăng lực.
Phương án đổi mới tuyển sinh này đã được thí điểm ở bậc sau ĐH và sẽcó những bước đi đầu tiên cho bậc ĐH vào các năm 2014 và 2015.
![]() |
Thí sinh dự thi ĐH năm 2013 |
Cụ thể, trong năm 2014, ĐHQG Hà Nội tiếp tục tổ chức kỳ thi tuyển sinh theo kì thiba chung của Bộ GD-ĐT và dự kiến thí điểm tổ chức tuyển sinh theo hình thức đánh giánăng lực ở một số chương trình đặc biệt.
Theo đó, ĐHQG Hà Nội sẽ thí điểm phương án tuyển sinh theo đánh giá năng lực ởchương trình tài năng và chương trình tiên tiến. Với phương án thi này, thí sinh sẽlàm bài thi đánh giá năng lực tổng hợp với 10 năng lực cốt lõi như ngôn ngữ, khoa họctự nghiên, xã hội… thời gian làm bài khoảng từ 4 - 4,5 giờ. Kỳ thi thí điểm tuyểnsinh đại học theo sẽ được ĐHQG Hà Nội tổ chức trước kỳ thi “3 chung” của Bộ GD-ĐT, đểđảm bảo độ tự tin cho thí sinh khi tham gia hình thức tuyển sinh mới vì các em vẫn cóthể tham gia cả kỳ thi “3 chung”.
PGS Nguyễn Kim Sơn cho biết, dự kiến sau một năm thí điểm, đến năm 2015, ĐHQG HàNội sẽ triển khai đại trà phương thức thi này. Khi đó, thí sinh đủ điều kiện dự thiĐH sẽ được tham gia bài thi đánh năng lực và có thể thi rải rác trong năm. Mỗi nămtrường sẽ tổ chức 2 lần nhập học.
![]() |
Đại sứ Gareth Ward phát biểu tại Hội thảo |
Tại Hội thảo “Hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam- Vương quốc Anh: Thành tựu và định hướng hợp tác tương lai” diễn ra sáng ngày 18/9, Đại sứ Gareth Ward đã khẳng định: “Vương quốc Anh cam kết tiếp tục thể hiện vai trò đầu tàu về khoa học và đổi mới sáng tạo trên toàn thế giới; tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác với Việt Nam, khai thác tiềm năng tốt nhất của mỗi bên và hỗ trợ những hoạt động KH&CN có ý nghĩa với đời sống và sinh kế”.
Là một trong những sự kiện quan trọng nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 45 năm thiết lập ngoại giao giữa hai nước (1973 - 2018), Hội thảo được tổ chức nhằm chia sẻ kinh nghiệm về tăng cường hợp tác về nghiên cứu và thương mại hóa công nghệ, tìm kiếm các cơ hội hợp tác trong tương lai. Hội thảo do Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy và Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward chủ trì.
Tham dự Hội thảo còn có đại diện Hội đồng Anh và các cơ quan liên quan của Vương quốc Anh; đại diện một số bộ, ngành; đại diện lãnh đạo các đơn vị trong Bộ KH&CN và đặc biệt là hơn 100 đại biểu là các nhà khoa học đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học của Việt Nam.
Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Bùi Thế Duy nhấn mạnh, khoa học và đổi mới sáng tạo là nội dung hợp tác ngày càng quan trọng và được mở rộng trong quan hệ song phương giữa Việt Nam và Vương quốc Anh. Hội thảo cũng nhằm khẳng định cam kết cao của 2 bên trong việc triển khai các hoạt động hợp tác một cách hiệu quả để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự xứng đáng với vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững nền kinh tế và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Khi Việt Nam và Vương quốc Anh trở thành đối tác chiến lược vào năm 2010, hợp tác khoa học chỉ là một phần nhỏ trong mối quan hệ tổng thể giữa hai bên. Hiện nay, 2 bên đã có một Bản ghi nhớ riêng về hợp tác nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, với các chương trình hoạt động trị giá gần 8,5 triệu bảng Anh trong 4 năm 2014-2018.
Để tạo hành lang pháp lý thúc đẩy hơn nữa hợp tác KH&CN giữa hai nước, năm 2015, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai len đã ký Bản ghi nhớ về nghiên cứu và đổi mới sáng tạo (Chương trình Newton Việt Nam).
![]() |
Bên lề Hội thảo, các đại biểu tham quan một số hình ảnh hoạt động của Chương trình Newton Việt Nam |
Thời gian qua, Chương trình Newton Việt Nam đã có nhiều thành công đáng ghi nhận. Hai bên đã cùng tài trợ 5 dự án nghiên cứu chung trong các lĩnh vực như: chẩn đoán và điều trị các bệnh truyền nhiễm; chọn, tạo các giống lúa có khả năng chịu hạn, mặn. Ngoài ra, Chương trình còn hỗ trợ hơn 70 nhà khoa học tham gia các khóa đào tạo thạc sỹ, trao đổi nghiên cứu và hỗ trợ 60 nhà khoa học tham gia khóa đào tạo thương mại hóa sản phẩm.
Khi nhìn lại quá trình phát triển hợp tác khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo với Việt Nam trong vài năm qua, Đại sứ Gareth Ward cũng đã vui mừng điểm lại những cơ hội hai bên đang có, những điều mà vài năm trước đây chưa rõ rệt. Sự thay đổi mang tính đột phá được thể hiện khi ra mắt Quỹ Newton Việt Nam năm 2014 và sự ra đời của Quỹ Nghiên cứu thách thức toàn cầu của Anh (GCRF) vào năm 2015.
Quỹ Newton cũng đang triển khai các chương trình xây dựng năng lực, kết nối cá nhân và các tổ chức giữa Anh và Việt Nam. Chương trình cũng ủng hộ việc đưa các nghiên cứu khoa học chất lượng cao từ phòng thí nghiệm ra thị trường bằng việc giúp các nhà khoa học Việt Nam phát triển các kỹ năng và bí quyết thương mại hóa, thông qua chương trình Đào tạo thương mại hóa kết quả nghiên cứu (Leaders in Innovation Fellowships).
Đại sứ Gareth Ward khẳng định: “Quỹ Newton đã mở ra những cơ hội mới cho nghiên cứu chung giữa Anh và Việt Nam. Tôi đặc biệt muốn ghi nhận Tiến sỹ Trung Dương, Đại học Queens Belfast và Tiến sĩ Võ Nguyên Sơn, Đại học Duy Tân với công trình nghiên cứu “Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: Kết nối xã hội cho các thành phố tương lai”, đã đạt giải thưởng uy tín Newton vào cuối năm ngoái”.
Đối với Quỹ GCRF, với mục đích hỗ trợ những nghiên cứu xuất sắc khắp nơi trên thế giới để đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp quốc, Quỹ GCRF cũng là “một cơ hội tuyệt vời khác cho các nhà khoa học Việt Nam và Anh làm việc cùng nhau”.
Thu Hiền
" alt="Vương quốc Anh cam kết phát triển các chương trình nghiên cứu là lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam"/>Vương quốc Anh cam kết phát triển các chương trình nghiên cứu là lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
TIN BÀI KHÁC:
Dân Trung Quốc đổ xô sang Hàn thi bằng lái xe hơi" alt="Mặc váy cưới suốt 10 năm vì quá hạnh phúc"/>
Katie Harbath, nhà sáng lập kiêm CEO hãng chính sách công nghệ Anchor Change, cựu Giám đốc chính sách công Facebook, nhận định chính quyền ông Joe Biden sẽ ép ByteDance bán TikTok. “Tôi không cho rằng các nhà đầu tư TikTok sẽ nhượng bộ đóng cửa tại Mỹ và chính phủ sẽ vấp phải phản đối từ người Mỹ nếu họ muốn cấm nó. Một giao dịch bán lại là tốt nhất”.
Dù vậy, ép bán TikTok không hề dễ do chính phủ Trung Quốc về cơ bản có thể phủ quyết thương vụ. Theo luật kiểm soát xuất khẩu ban hành năm 2020, việc xuất khẩu các thuật toán – “ma thuật” đứng sau thành công của TikTok – phải được sự chấp thuận từ Bắc Kinh.
Đối với ByteDance, TikTok là một trong sáu bộ phận kinh doanh và được xem là một trong các tài sản hứa hẹn nhất. Phiên bản Trung Quốc - Douyin - hiện có 600 triệu người dùng tích cực hàng tháng, đang là nguồn thu chính của công ty.
Cùng lúc với sức ép từ Mỹ, ByteDance lại cũng là một mục tiêu trong nỗ lực kiềm chế quyền lực Big Tech của Trung Quốc. Bộ phận giáo dục đầy tham vọng của ByteDance bị bóp nghẹt do chính sách cấm gia sư tư nhân của Bắc Kinh, trong khi bước tiến vào video game không có kết quả do Trung Quốc trấn áp lĩnh vực này. CEO ByteDance Liang Rubo từng phát biểu trong cuộc họp tháng 12/2021 rằng công ty cần tinh gọn hoạt động.
Kế hoạch IPO của ByteDance vẫn đang bị treo. Một trong những nhà đầu tư ban đầu cho biết, họ không vội vàng IPO do quá nhiều sự chưa chắc chắn.
Bất chấp các khó khăn trước mắt tại Mỹ và Trung Quốc, ByteDance vẫn là một thế lực không thể xem nhẹ. Bộ phận kinh doanh livestream thương mại điện tử trực tiếp cạnh tranh với các ông lớn thương mại điện tử truyền thống như Alibaba, trong khi hãng còn hợp tác với các doanh nghiệp giao hàng để “tấn công” Meituan.
Tại Mỹ, TikTok Shop - tính năng mua sắm trong ứng dụng - được ra mắt để thu hút cả người bán và người mua. Theo Harbath, người Mỹ không hề mất hứng thú với TikTok mà ứng dụng ngày càng phổ biến với giới trẻ.
(Theo SCMP)
Jobs giới thiệu chiếc iPhone đầu tiên tại Macworld vào ngày 9/1/2007 ở San Francisco, California. Nguồn: wired.
Trước năm 2005 doanh số iPod tăng vọt. 2 triệu chiếc iPod, một con số đáng kinh ngạc, được bán ra thị trường trong năm đó, gấp bốn lần so với năm trước. Sự ra đời của iPod đóng một vai trò quan trọng đối với mục tiêu của công ty, doanh số bán ra chiếm khoảng 45% lợi nhuận của năm, và một lần nữa, sự ra đời của nó cũng giúp đánh bóng thêm hình ảnh công ty và khẳng định vị thế của Apple trên thị trường giống dòng máy tính Mac.
Nhưng điều đó lại khiến Jobs lo lắng. “Ông ấy luôn bị ám ảnh về những điều khiến chúng tôi phân tâm”, Art Levison, một thành viên Ban Quản trị nhớ lại. Steve kết luận: “Thiết bị mà chúng ta phải tập trung cao độ chính là điện thoại di động”. Khi ông giải trình với Ban Quản trị, thị trường máy quay kỹ thuật số lúc bấy giờ đang bị cạnh tranh bởi những chiếc điện thoại có trang bị máy quay. iPod cũng vậy, nếu các nhà sản xuất điện thoại bắt đầu cài đặt phần mềm nghe nhạc, mọi người “có thể mang điện thoại theo, và đổi lại iPod sẽ không cần thiết nữa”.
Chiến dịch đầu tiên của ông là thực hiện điều mà ông đã công nhận trước mặt Bill Gates, rằng có một thứ không nằm trong ADN của mình: Đó chính là liên minh với một công ty khác. Ông bắt đầu nói với Ed Zander, CEO mới của Motorola, về việc cộng tác với dòng Razr nổi tiếng của Motorola, chiếc điện thoại di động với máy quay kỹ thuật số mà iPod nên học hỏi. Vì thế ROKR ra đời. Nó gây ra sự “diệt vong” đối với tính gọn nhẹ của iPod cũng như sự thanh mảnh thuận tiện của Razr.
Xấu xí, khó tải nhạc và hạn chế số lượng bài hát lưu trữ chỉ khoảng 100 bài, ROKR có tất cả đặc tính của một sản phẩm được tạo ra sau các cuộc đàm phán của cả một ủy ban, nó trái ngược hoàn toàn với phong cách làm việc của Jobs.
Thay vì cả phần cứng, phần mềm và nội dung được kiểm soát bởi một công ty, thì ROKR là “món lẩu thập cẩm” của cả Motorola lẫn Apple và nhà mạng không dây Cingular. “Đây là chiếc điện thoại của tương lai ư?”. Wired đã chế giễu về ROKR trên trang bìa của tạp chí số ra tháng 11 năm 2005.
Jobs rất tức giận. “Tôi phát ốm khi phải cộng tác với những công ty ‘ngớ ngẩn’ như Motorola”, ông nói với Tony Fadell và các thành viên khác tại một buổi họp đánh giá sản phẩm iPod. “Hãy tự làm lấy”. Ông đã chú ý đến vài chi tiết thừa của những chiếc điện thoại di động tràn lan trên thị trường: Chúng đều nhàm chán, giống những chiếc máy nghe nhạc cầm tay trước đây.
“Chúng ta sẽ phải ngồi lại và nói xem chúng ta ghét những chiếc điện thoại của chúng ta đến mức nào”, ông nhớ lại. “Chúng quá phức tạp. Chúng có những đặc điểm mà không ai hiểu nổi, kể cả danh bạ. Nó rườm rà như kiểu kiến trúc Byzantine vậy”. George Riley, một luật sư được Apple thuê ngoài, nhớ lại những lần họp thông qua các vấn đề liên quan đến luật pháp của công ty, lúc đó Jobs thấy chán nản, chộp lấy điện thoại của Riley và bắt đầu ra sức chứng minh nó chỉ là “đồ bỏ đi”.
Jobs và các cộng sự bắt đầu thích thú với viễn cảnh tạo ra một chiếc điện thoại mà họ muốn sử dụng. “Đó là động lực thúc đẩy tuyệt vời”, sau này Jobs chia sẻ.
Một động lực nữa đó chính là thị trường tiềm năng. Hơn 825 triệu điện thoại di động đã được bán ra thị trường trong năm 2005, cho mọi người, từ những học sinh còn cắp sách tới trường đến các cụ già. Bởi các dòng điện thoại này là sản phẩm “bình dân”, nên vẫn có chỗ cho những dòng sản phẩm cao cấp và sang trọng, giống hệt như thị trường dành cho dòng máy nghe nhạc cầm tay.
Đầu tiên ông đề xuất dự án này cho nhóm nghiên cứu của Apple nhằm tạo ra thiết bị ngoại vi nguồn không dây (AirPort) dựa trên lý thuyết rằng nó là một sản phẩm không dây. Nhưng ông sớm nhận ra rằng nó cơ bản là một thiết bị dành cho người dùng, giống như iPod, vì thế ông truyền lại ý tưởng đó cho Fadell và các cộng sự của mình.
Mục tiêu đầu tiên của họ là nâng cấp chiếc iPod. Họ đã cố gắng sử dụng bánh xe cuốn như một cách giúp người sử dụng cuộn lên xuống để chọn các chức năng trong điện thoại mà không cần bàn phím. Nó không phải là sự điều chỉnh tự nhiên.
“Chúng tôi đang gặp rất nhiều rắc rối với việc sử dụng bánh xe cuốn, đặc biệt trong việc thực hiện cuộc gọi”, Fadell nhớ lại. “Thật sự bế tắc”. Việc cuộn qua danh bạ thì không vấn đề gì, nhưng nhập thông tin thì quả thực khủng khiếp. Cả nhóm vẫn cố tự thuyết phục rằng người dùng chủ yếu chỉ gọi những người đã lưu sẵn trong danh bạ, nhưng tự họ biết rằng điều đó thật sự không đúng.
Cũng vào lúc đó có một dự án thứ hai đang được tiến hành ở Apple: một nỗ lực bí mật nhằm tạo ra dòng máy tính bảng. Vào năm 2005, các dự án này bắt đầu được tách riêng, và những ý tưởng cho chiếc máy tính bảng cũng thúc đẩy kế hoạch tạo ra dòng điện thoại như ý. Hay nói cách khác, ý tưởng cho iPad thật sự đã xuất hiện từ trước đó, giúp định hình và thai nghén cho sự ra đời của iPhone.
" alt="Động lực thúc đẩy Jobs và các cộng sự làm ra chiếc iPhone"/>