Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/12/2021:Việt Nam đấu Thái Lan
Lịch Thi Đấu AFF Cup 2020 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
23/12 | ||||||||
23/12 | 19:30 | Việt Nam | 0:2 | Thái Lan | Bán kết | Xem chi tiết |
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Ngay sau khi mọi chuyện được quyết định, chúng tôi gấp rút dành thời gian chụp ảnh cưới, lo liệu mời mọc đủ thứ, rồi còn cỗ bàn. (ảnh minh họa)
Tôi luôn quan niệm, yêu là cưới. Dù là 3 tháng hay 3 năm cũng không sao cả, chỉ cần tình thâm, chỉ cần hiểu và thông cảm cho nhau, đó mới là chuyện quan trọng. Vì thế, dù là yêu 3 tháng nhưng tôi vẫn xác định lấy chồng, muốn được ở bên cạnh người tôi yêu suốt đời.
Chồng bất lực, ly dị cho nhanh
Thật chẳng ngờ, ngay trong đêm tân hôn, tôi phát hiện ra chồng mình bất lực. Đến một cọng lông chân của tôi chồng cũng không động vào. Chồng chỉ ôm tôi ngủ mà không động phòng. Tôi không hiểu chuyện gì, cứ nấn ná gần gũi chồng, cứ ôm chồng để tạo cảm hứng cho anh, vậy mà, chỉ được một lúc là anh hất tôi ra.
Anh lại ra ghế ngồi khi tôi đang ôm gối ngủ. Anh thú nhận với tôi rằng mình bất lực, không có khả năng làm đàn ông. Anh khóc lóc, van xin tôi tha thứ. Anh nói tôi hãy thông cảm cho anh, hãy hiểu cho anh, để anh được làm chồng của tôi. Tôi thật không ngờ, 3 tháng qua yêu nhau lại là thời gian quá ngắn và khiến chúng tôi không thể hiểu nhau. Tôi chưa từng nghĩ tới việc anh bị bất lực, tôi cứ tin tưởng, nghĩ là anh giữ cho mình nên yêu anh tha thiết và bằng lòng lấy anh.
Giờ thì, ngay đêm tân hôn hạnh phúc nhất mà tôi chờ đón cũng không được hưởng. Tôi phải nằm khóc một mình, còn chồng tôi thì khóc lóc ngoài kia. Anh nói sẽ cho tôi mọi thứ tôi muốn, chỉ cần tôi chấp nhận làm vợ anh, đồng ý để anh được làm tròn trách nhiệm với vợ. Vì anh không muốn bị thiên hạ chê cười, không muốn để bố mẹ buồn và người khác phát hiện sự thật về mình nên lấy tôi che đậy sự thật này. Anh hi vọng tôi sẽ bao dung, độ lương và rủ lòng thương anh.
Giờ thì tôi muốn ly dị ngay lập tức. Yêu anh tới mấy nhưng tôi cũng không thể nào chấp nhận một người chồng bất lực. Ngay đêm tân hôn tôi cũng không được tận hưởng, vậy còn gì là đàn bà. Tôi thật sự muốn từ bỏ cuộc hôn nhân này, tôi chán nản vô cùng.
Đơn ly dị tôi đã viết sẵn, không biết có cơ hội để đưa cho chồng ký hay không, vì tôi muốn thêm thời gian. Nhưng cứ sống như ngục tù thế này tôi chán lắm, chẳng biết cố được mấy ngày. Tôi cảm thấy mệt mỏi lắm rồi, ông trời thật là bất công với tôi.
(Theo Khampha.vn)" alt="Đêm tân hôn phát hiện chồng bất lực" />Đêm tân hôn phát hiện chồng bất lực- Cúng 23 tháng Chạp và giao thừa thế nào cho đúng?
Đình Sơn
" alt="7 bài học chống dịch Covid" />7 bài học chống dịch Covid- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- 'Chỉ có điên mới lao đầu vô đó...'
- Vợ ngoại tình, đại gia 'thân bại danh liệt'
- Vì sao bồn chứa nước thường có hình trụ?
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- Tết dở khóc dở cười của những nàng dâu đoảng
- Dâu hiền là gái, rể hiền nên trai
- Sự thật kinh hoàng trong ngày cưới
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhân viên Vietcombank trích một ngày lương ủng hộ vùng bão lũ
-
Đoàn Thanh niên Vietcombank hỗ trợ thiếu nhi miền Bắc
Cụ thể, Đoàn Thanh niên Vietcombank phối hợp với Đoàn Thanh niên các đơn vị như Thanh tra Chính phủ, Cơ quan Ban Tổ chức Trung ương Đảng và các Tỉnh Đoàn Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái tổ chức chương trình an sinh xã hội "Vì đàn em thân yêu". Tổng giá trị trao tặng trong chương trình này là 415 triệu đồng. ...[详细] -
Bác sĩ lên đường chống dịch Covid
"Ba ơi, ba đừng đi"Trời đứng bóng, Huỳnh Tuấn Kiệt (28 tuổi, bác sĩ đa khoa, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mới hoàn tất công việc còn dở dang từ buổi sáng của mình tại Đội cấp cứu dã chiến thuộc Trung tâm y tế huyện Vĩnh Hưng.
Không vội ăn bữa trưa, Kiệt gọi điện thoại về nhà thăm con gái chưa đầy 4 tuổi đã xa cha mẹ nhiều ngày qua. Kiệt nói, vì là bác sĩ, khi dịch bệnh bùng phát, anh không thể ngồi yên ở nhà nên tình nguyện tham gia chống dịch.
Kiệt được giao nhiệm vụ khám sàng lọc, hỗ trợ tiêm vắc xin Covid-19, cấp cứu cho người dân tại Đội cấp cứu dã chiến ở địa phương. Ngày quyết định lên đường tham gia chống dịch, anh chỉ lo lắng chuyện sẽ xa con, sợ bé khóc khi không có ba mẹ ở gần.
Tuấn Kiệt (bên trái) và Ngọc Tầm (bên phải) quyết định gửi con ở nhà để tham gia tuyến đầu chống dịch. Nam bác sĩ chia sẻ: “Lúc tôi bày tỏ ý định tham gia chống dịch, ba mẹ cũng lo lắng, ngăn cản. Tuy nhiên, tôi đã thuyết phục được gia đình. Điều khiến tôi lo lắng hơn cả là nỗi nhớ con. Bởi, cả hai vợ chồng tôi đều tham gia chống dịch mà bé lại còn rất nhỏ”.
“Vợ tôi là điều dưỡng, công tác tại Bệnh viện dã chiến số 6, Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Hưng. Cô ấy phụ trách chăm sóc bệnh nhân F0 nên không thể về nhà. Tôi thì 4-5 ngày mới tranh thủ về thăm con nên đành gửi bé cho ông bà nội chăm sóc”, anh nói thêm.
Đầu tháng 9, Kiệt được điều động đến huyện Đức Hòa hỗ trợ tiêm vắc xin. Đây là lần xa nhà, xa bé lâu nhất từ lúc anh tham gia chống dịch. Biết anh đi lâu ngày, bé gái quyến luyến, khóc "không cho ba đi".
Tuấn Kiệt hỗ trợ khám bệnh, lấy mẫu xét nghiệm. Tuấn Kiệt kể: “Đến giờ xe lăn bánh, bé vẫn níu lấy chân, không cho tôi đi. Thấy vậy, mọi người cho tôi nán lại, chia tay con thêm một chút. Xe lăn bánh, bé vừa khóc vừa chạy theo nói: “Ba ơi, ba đừng đi”".
Những lúc ấy, anh xúc động, thương con lắm nhưng chỉ biết lén gạt nước mắt, buông tay con, lên đường đi chống dịch. Bởi anh biết, dịch bệnh càng nhanh được khống chế, anh càng sớm được về với con, với gia đình.
“Nhớ con thì lặng khóc một mình”
Nằm trong khu cách ly, chị Nguyễn Thị Ngọc Tầm (28 tuổi, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, vợ Tuấn Kiệt) nhớ con quay quắt. Tầm cầm điện thoại, mở ảnh con lên xem cho đỡ nhớ. Đã hơn 1 tháng qua, chị bỏ lại bé gái chưa đầy 4 tuổi ở nhà để tham gia chống dịch tại bệnh viện dã chiến.
Nam bác sĩ tham gia tiêm vắc xin cho người dân. Đây là lần thứ 2 chị vào bệnh viện dã chiến để chăm sóc F0. Trước đó, sau khi hoàn thành một tháng làm việc tại đây, chị được nghỉ 7 ngày để về thăm gia đình. Đó là 7 ngày quý giá, giúp chị bù đắp lại nỗi nhớ con suốt 1 tháng ròng rã đi chống dịch.
“Những ngày đó, tôi chơi đùa với bé rất vui. Một đêm, khi 2 mẹ con đang ngủ, bé quay sang ôm tôi rất chặt. Tôi bất ngờ, hỏi nhỏ: “Sao con ôm mẹ chặt thế” thì được bé gái trả lời là: “Con ôm mẹ để mẹ không đi nữa”. Nhưng cuối cùng tôi vẫn đi”, Ngọc Tầm chia sẻ.
Dù rất thương con nhưng với trách nhiệm của một nhân viên y tế, chị không thể ở nhà. Thế nên, ngay từ khi dịch bệnh bắt đầu diễn biến phức tạp, Tầm đã sẵn sàng cho ngày sẽ xa con.
“Tôi cố gắng chơi đùa với con thật nhiều rồi dùng điện thoại ghi lại những hình ảnh của con. Mục đích là lúc đi chống dịch, không được về nhà, nhớ con, tôi sẽ lấy hình bé ra xem cho đỡ nhớ”, chị nói.
Dẫu đã “chuẩn bị tâm lý” nhưng khi vào bệnh viện dã chiến, Tầm vẫn nhớ con quay quắt. Những ca trực đêm, Tầm ngồi một mình nhớ khoảnh khắc được ôm bé vào lòng mà ngủ. Buồn, nhớ con, Tầm mở điện thoại xem ảnh chụp con từ lúc bé mới lọt lòng đến khi biết gọi mẹ, đòi ba.
Gia đình nhỏ của vợ chồng bác sĩ Tuấn Kiệt, Ngọc Tầm. Nhiều đêm, nhớ con quá, chị lặng khóc một mình. Rồi những lần hai mẹ con nói chuyện với nhau qua điện thoại, thấy bé cứ đòi mẹ, Tầm không kìm nén được nỗi nhớ, muốn bật khóc thành tiếng. Những lúc như vậy, chị khéo léo hướng máy quay điện thoại đi nơi khác, lau nước mắt rồi mới tiếp tục trò chuyện với con.
Chị tâm sự: “Mỗi lần trò chuyện với bé qua điện thoại, bé đều khóc đòi tôi về nhà. Những lúc như thế, tôi dỗ bé bằng cách “xin” con cho mình đi bắt Covid.
"Tôi nói với bé rằng: “Con ở nhà ngoan để mẹ đi bắt Covid. Mai mốt mẹ về, mẹ đưa con đi Lan Rừng (khu vui chơi thiếu nhi gần nhà chị Tầm). Nghe vậy, bé mới đồng ý", chị kể thêm.
Hiện, Ngọc Tầm đã hoàn tất đợt công tác chống dịch tại bệnh viện dã chiến lần thứ 2 của mình. Chị đang trong thời gian cách ly theo quy định y tế để có thể trở về nhà với con gái.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid-19 của họa sĩ Tây Đô
Đôi tay nữ bác sĩ phồng rộp sau một ngày vất vả hay cảnh một F0 "nhí" trong bộ đồ bảo hộ chuẩn bị rời nhà đi cách ly điều trị đã được họa sĩ Thuận vẽ lại y như thật, tạo cảm xúc mạnh cho người xem.
" alt="Bác sĩ lên đường chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Tây Ban Nha ...[详细] -
6 món nên thử khi đến thành Vinh
Ngoài là địa điểm vui chơi, mua sắm của xứ Nghệ, TP Vinh tập trung nhiều món ăn mang đặc trưng ẩm thực địa phương.Những món dưới đây được Nguyễn Thế Linh - dân bản địa, Nguyễn Trường An - hướng dẫn viên và phóng viên VnExpress gợi ý. Các địa điểm chủ yếu trong thành phố, phù hợp với du khách có lịch trình 2-3 ngày tại đây.
Súp lươn
Súp lươn là đặc sản nổi tiếng của xứ Nghệ từ lâu với hương vị thơm ngon, đậm đà. Lươn nấu súp là lươn đồng nhỏ, thịt dai, chắc. Sau khi được ngâm nước gạo vài tiếng cho sạch ruột, lươn được luộc sơ, gỡ thịt dọc xương sống, ướp gia vị chờ thấm rồi xào cùng hành, nghệ, ớt cho dậy mùi thơm và ra màu vàng ruộm. Phần xương lươn được giã rồi lọc lấy nước nấu súp. Súp lươn ở Vinh không sánh đặc như súp ở miền Nam mà là nước dùng ninh từ xương lươn trong và ngọt.
...[详细] -
Kết thúc oan nghiệt sau màn... đổi vợ kỳ dị
Ông Hồ Văn Đông xác nhận câu chuyện với PV. Chuyện thật như đùa
Hai cặp vợ chồng đã li dị rồi mới tái hôn Trao đổi về câu chuyện hy hữu có một không hai này, ông Nguyễn Anh Huân, cán bộ tư pháp - hộ tịch xã Sơn Phú cho biết: "Thực tế về mặt pháp luật, hai cặp vợ chồng đã được tòa án giải quyết ly hôn và sau đó tái hôn nên không có gì sai. Tuy nhiên, trong thời gian trước đó thì đúng là có chuyện "đổi vợ" nên mới nảy sinh mâu thuẫn. Sau khi sự việc đó diễn ra thì hai cặp vợ chồng đó mới chính thức ra tòa ly dị".
Trong một lần về công tác xã Sơn Phú, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tôi tình cờnghe được câu chuyện đầy bi hài này. Khi mới nghe, tôi cứ nghĩ đó chỉ là sảnphẩm thêu dệt của những người dân quê thường "ngôi lê đôi mách". Tuy nhiên, saukhi được sự xác nhận của một cán bộ chính quyền địa phương, tôi đã quyết đi sâutìm hiểu câu chuyện này. Theo một số người dân ở xã Sơn Phú thì sự việc "đổi vợđổi chồng" diễn ra đã khá lâu nhưng một trong số những nhân vật chính hiện vẫnsống tại địa phương. Tuy nhiên, để tường tận và đúng bản chất câu chuyện, nhiềungười chỉ cho tôi đến gặp ông Nguyễn Như Tùng, nguyên xóm trưởng thôn Công Đẳng,xã Sơn Phú - người đã biết rõ nhất vì đã từng phải đứng ra giải quyết tình huốngtrần gian có một này.
"Đó là sự việc khiến tôi phải nhớ mãi trong thời gian làm trưởng xóm ở ngôilàng này. Nó bắt đầu xảy ra từ năm 1995 nhưng giờ đến xã này, hỏi bà Trinh, mộtmình nuôi đàn con ai mà chả biết việc đổi chồng năm xưa của bà", dù tuổi đã khácao nhưng chúng tôi hỏi chuyện ông Tùng rành rọt nói. Nhấp ngụm chè xanh, thứnước uống đặc sản của người xứ Nghệ, đằng hắng mấy cái rồi ông Tùng mới bắt đầukể. Theo đó, ông Nguyễn Đình Tình (SN 1959) và bà Nguyễn Thị Trinh (SN 1966) làvợ chồng cùng trú tại xã Sơn Phú. Đến thời điểm xảy ra sự việc (1995), ông bà đãcó với nhau bốn đứa con, đứa lớn 11 tuổi và đứa nhỏ nhất mới 5 tuổi. Tại ngôilàng nhỏ bé này, vợ chồng ông Tình chơi rất thân với gia đình ông Nguyễn HồngGia (SN 1962) và bà Nguyễn Thị Lắm (SN 1960). Nếu như vợ chồng Tình-Trinh có bốnđứa con ngoan ngoãn, thì vợ chồng Gia-Lắm cũng đã có với nhau hai cô con gái nếtna, xinh đẹp.
Vì là hàng xóm thân tình, “tối lửa tắt đèn” có nhau, nên hai cặp vợ chồng nàynhư người một nhà. Hễ gia đình nào gặp chuyện khó khăn thì gia đình kia khôngngần ngại đến giúp đỡ. Họ thân thiết đến mức từng bát cơm, con cá, bó rau cũngsẻ nửa, san đôi. Không những thế, do cùng hùn hạp vốn làm ăn chung, họ càng trởnên thân thiết hơn. Cứ mỗi dịp đi làm chung về, hai cặp vợ chồng thường tụ tập ởnhà của ai đó để nghỉ ngơi, ăn uống. Gia đình này thậm chí có thể ăn ở cùng giađình kia cả tháng trời mà ai cũng cảm thấy vui vẻ. Nhưng chính trong cái khôngkhí đầm ấm bề ngoài ấy, người ta chẳng thể ngờ "cơn sóng ngầm" đã âm ỉ bộc pháttừ lâu, khi Trinh và Gia đã nảy sinh tình cảm "khác thường" trên quan hệ hàngxóm, bạn bè.
Cái tình cảm "khác thường" ấy là khởi nguồn cho một bi kịch. Buổi chiều cuốinăm 1995, sau một ngày làm việc mệt nhọc, bốn người bạn đã làm một bữa tiệc, vừađể nghỉ ngơi, vừa để vun đắp tình cảm của hai gia đình. Khi rượu đã ngà ngà, haigã say rượu bỗng dưng nghĩ ra trò quái đản. Khi Tình đề nghị: "Mi đổi gái (vợ -PV) cho tao, tao sẽ đổi gái cho mi" thì không hiểu sao Gia cũng gật đầu đồng ý.Và điều đáng nói là khi nghe hai ông chồng "đề xuất" ý tưởng điên rồ đó, khônghiểu vì lẽ gì lại được cả hai người đàn bà chấp thuận. Ngay trong đêm đó, haicặp vợ chồng từng là bạn nối khổ của nhau quyết định thực hiện chuyện tráo đổivợ chồng một cách điên rồ. Rồi chẳng hiểu vì uống phải bùa mê thuốc lú hay vì"cái lạ bằng tạ cái quen" mà những ngày sau, cả bốn con người đó vẫn tiếp tụctrò chơi nguy hiểm.
Nhưng được một thời gian, rồi cũng có người tỉnh trí nhận biết mình đang chơitrò chơi nguy hiểm, trái luân thường đạo lý. Đầu tiên, Lắm nhất quyết không chịuăn ở nhà ông bạn của chồng nữa mà đòi về nhà mình. Tiếp theo, Tình cũng tỉnhngộ, sang nhà ông bạn để đòi vợ về. Tuy nhiên, vì đã có tình cảm với nhau từtrước nên Gia và Trinh… không đồng ý và muốn "đổi vợ đổi chồng" luôn. Đòi vợkhông được, Tình nổi cơn tam bành châm lửa đốt nhà của ông bạn "vàng" đã "lừa"mất vợ. Rất may, dân làng phát hiện kịp thời nên ngọn lửa nhanh chóng được dậptắt. Tuy nhiên, "đám cháy" bi kịch từ hành động quái dị của hai cặp vợ chồng nàythì không thể dập được nữa.
Bà Nguyễn Thị Trinh hiện nay. Kết thúc oan nghiệt
Sau hành động ngang nhiên đốt nhà của người khác, Tình bị bắt và bị xử án tùgần một năm. Ngày mãn hạn tù về nhà, Tình đành cắn răng chấp nhận sự thật vợmình đã thuộc về kẻ khác. Còn về phần chị Lắm, khi thấy chồng đưa người phụ nữkhác về nhà ở, phần vì quá đau lòng, phần vì không chịu nổi miệng lưỡi cay độccủa người đời, đã nuốt nước mắt ôm hai con gái vào miền Nam sinh sống. Từ đó,những người dân ở đây cũng không biết ba mẹ con trôi dạt đến phương nào, bây giờra sao. Còn đối với Tình, sau khi ra mãn hạn tù một thời gian, được người quenmai mối đã đã đi bước nữa. Tình và người vợ mới có thêm một cậu con trai hiệnđang học lớp 10. Còn Gia và Trinh sau khi về ở với nhau đã có thêm ba người connữa.
Gần hai mươi năm đã trôi qua, nhưng câu chuyện "tráo đổi vợ chồng" đầy oannghiệt ấy vẫn chưa thể "nguội" trong ký ức những người dân Sơn Phú, vẫn đượcmang ra làm bài học để các cặp vợ chồng khác tự răn mình. Nói vậy, bởi dù cố ýhay vô tình, dù tình cảm của họ là thật đi chăng nữa, thì hành động "đổi chồng,đổi vợ" khiến con trẻ phải gánh kết cục quá oan nghiệt. Ông Nguyễn Như Tùng ngậmngùi kể: "Chỉ thương cho hai cô con gái của Tình và Trinh tên là N và L. Sau khimẹ chúng sang ở với ông hàng xóm, bố thì bị đi tù về tội phá hoại tài sản, haiđứa quá buồn rầu nên rơi vào cuộc sống tiêu cực. Đến trường thì bị bạn bè trêutrọc, về nhà lại bị người ta xét nét, chúng càng tỏ ra bất mãn với cuộc sống.Xấu hổ nên học đến lớp 9, N đã bỏ học, bỏ nhà đi lang thang, sau đó lôi kéo emgái mình cùng đi theo". Sau một thời gian bỏ nhà, sống buông thả ở Sài Gòn, haiem đã bị dính căn bệnh thế kỷ HIV. Năm 2003, dù vào Sài Gòn sau chị gái, nhưng Llại nhiễm bệnh và mất trước chị gái khi đang ở tuổi 17 trăng tròn, phải chônthân nơi đất khách quê người. Không lâu sau khi em gái mất, Ngân cũng trở về quêrồi nhắm mắt xuôi tay trong lặng lẽ vì căn bệnh thế kỷ.
Còn đối với những nhân vật chính trong câu chuyện này cũng có cuộc sống khôngnhư mong đợi. Ông Tình chung sống với người vợ hai được 6 năm thì mất. Ông ra điđể lại vợ con thơ dại và bố mẹ già yếu. Còn bà Trinh, qua hai đời chồng đã sinhđược 7 đứa con (nhưng nuôi 5 đứa) nên cuộc sống không thể khá giả lên được. Cònông Gia, sau khi quyết chí sống với vợ của bạn sau màn "tráo đổi vợ chồng" vôtiền khoáng hậu chỉ được một thời gian cũng không may gặp tai nạn qua đời, đểlại cho bà Trinh 5 đứa con nheo nhóc. Chính vì vậy, những người dân nơi đây chobiết, gia đình của cả hai người phụ nữ này hiện được liệt vào danh sách hộ nghèocủa xã Sơn Phú. "Chúng tôi đều biết và bức xúc câu chuyện năm xưa liên quan đếnbà Trinh. Nhưng giờ chứng kiến cuộc sống mẹ con bà ấy quá khó khăn, nhiều ngườicũng chạnh lòng. Với cương vị là trưởng xóm, tôi cũng chỉ biết động viên, thămhỏi tặng quà mỗi khi có dịp thôi", vị trưởng xóm Hồ Văn Đông chia sẻ.
* Tên nhân vật đã được thay đổi
(Theo Gia đình)" alt="Kết thúc oan nghiệt sau màn... đổi vợ kỳ dị" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Chiểu Sương - 03/02/2025 10:26 Kèo phạt góc ...[详细] -
Những người Việt nhỏ bé tạo nên điều không tưởng
Toàn thế giới cũng như Việt Nam lao đao vì dịch bệnh, trong hoàn cảnh đó, vẫn có “ánh sáng kì diệu” xuất phát từ những người Việt tử tế, tài giỏi, luôn mang trong mình khát vọng cống hiến cho cộng đồng. 10 nhân vật đặc biệt xuất hiện trong "Khát vọng Việt Nam" - chương trình của VTV và VPBank, mang đến những câu chuyện riêng. Dù mỗi người có hành trình riêng nhưng họ đều có chung một khát vọng to lớn: góp sức xây dựng đất nước giàu đẹp.
Chương trình là những dòng chia sẻ của là những nhà khoa học Việt Nam đã ngày đêm nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm Nanocovax - vắc xin “made in Việt Nam”, với mong ước một ngày không xa vắc xin này sẽ được sử dụng rộng rãi, góp phần đưa Việt Nam trở thành đất nước tự chủ trong nguồn cung vắc xin Covid-19.
Hay đội tuyển bóng đá Việt Nam làm nức lòng người hâm mộ khi chính thức bước vào vòng loại thứ 3 của World Cup 2022, tạo nên dấu mốc lịch sử mới cho nền thể thao nước nhà. Họ là những “chiến binh áo đỏ”, những người mang sứ mệnh làm rạng danh cái tên Việt Nam trên sân cỏ thế giới.
"Khát vọng Việt Nam" còn là câu chuyện về: cô gái nhỏ nhắn nhưng đầy mạnh mẽ Bùi Thị Nhật Lệ - nữ trọng tài boxing với khát khao tôn vinh vẻ đẹp thể thao đỉnh cao; hành trình mang âm nhạc phi lợi nhuận đến với cộng đồng và những mảnh đời nghèo khó của ca sĩ Lê Cát Trọng Lý; chặng đường chứng tỏ năng lực bản thân, sự cố gắng không ngừng nghỉ để đem đến cái nhìn khác về rap Việt của Wowy; truyền cảm hứng về nữ quyền và những giá trị nhân văn cuộc sống của Á hậu Thuý Vân…
Trong chương trình, khán giả còn gặp gỡ Daniel Hoài Tiến hay Phạm Ngọc Anh Tùng – những người bền bỉ, nỗ lực đưa nông sản Việt Nam vươn xa, có chỗ đứng trên thị trường quốc tế và tạo ra những điều kiện phát triển tốt cho người nông dân. Họ là những người Việt trẻ với lợi thế về CNTT về khoa học kĩ thuật, đã tạo ra những giá trị bền vững cho cộng đồng.
Lan tỏa sự tử tế, khát vọng Việt Nam thịnh vượng
Dù ở nơi đâu, người Việt cũng có những cách làm đặc biệt để cống hiến cho cộng đồng. Nhiều người sẽ còn nhắc đến hoạt động thiện nguyện ấn tượng của Phạm Quang Linh cùng bạn bè tại vùng đất châu Phi khó khăn; hay hành trình 17 năm gắn bó và bảo vệ động vật hoang dã, truyền đi khát vọng bảo tồn thiên nhiên hoang dã trên khắp thế giới của anh Nguyễn Văn Thái - Giám đốc Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife).
Câu chuyện về những tấm lòng đầy tình yêu thương, luôn chủ động, tích cực vì cộng đồng sẽ còn nối dài mãi trên mảnh đất Việt Nam hay bất kì nơi đâu có người Việt Nam Những con người nhỏ bé trong "Khát vọng Việt Nam" đều mang trong mình khát vọng lớn. Trên tất cả, khán giả sẽ thấy một “ngọn lửa lớn” rực cháy trong mỗi nhân vật, đó là mong ước về một Việt Nam thịnh vượng - động lực để thôi thúc con người sống, nỗ lực, đạt đến thành công và họ đã, đang lan toả “ngọn lửa” ấy tới mọi người.
Đại diện VPBank bày tỏ: “10 con người đáng khâm phục ấy sẽ giúp khán giả nhận ra: Bất kì ai cũng có khát vọng riêng để góp sức mình cho mục tiêu chung của cả cả dân tộc, vì một Việt Nam phát triển và hùng cường. Tất cả có quyền tự hào và đặt niềm tin rằng: cùng với sự nỗ lực cống hiến của từng cá nhân vượt trội trong lĩnh vực mà họ đang theo đuổi, sự thịnh vượng về vật chất, thịnh vượng về tinh thần, thịnh vượng về thể chất và thịnh vượng cho cộng đồng sẽ sớm thành hiện thực trong tương lai không xa.
Đó là thông điệp mà VPBank muốn gửi gắm trong chuỗi phóng sự đặc biệt. Chúng tôi mong chờ, những câu chuyện, nhân vật sẽ truyền cảm hứng sống đẹp, nhân rộng sự tử tế trong cộng đồng, để tất cả cùng hướng đến Việt Nam thịnh vượng”.
Tố Uyên
" alt="‘Khát vọng Việt Nam’" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Con dâu xem bố mẹ chồng như osin trong nhà
- Tôi mệt mỏi vì con dâu xinh xắn mà lười. Đàn bà trong nhà đến lọ muối, nước mắmhay kem đánh răng hết cháu cũng không ngó ngàng đến. Nhà chồng nói nặng lời làcháu lại đùng đùng ôm con bỏ đi.Con dâu tôi quê ở Nam Định ra Hà Nội học đại học. Dù ở quênhưng điều kiện nhà thông gia cũng khá giả, khi con dâu tôi còn là sinh viên đãđược bố mẹ đẻ mua cho một căn nhà 3 tầng ở Mỹ Đình, Hà Nội.
Lúc con trai dẫn cháu về ra mắt mặc dù cháu xinh xắn, xởi lởinhưng thật tình tôi cũng không ưng bụng. Do con trai là con một tôi chỉ muốncháu yêu và cưới một cô gái ở Hà Nội để gia đình thông gia gần nhau có điều kiệnthăm hỏi và mỗi dịp lễ, Tết về quê vợ các cháu cũng không vất vả. Tuy nhiên vì 2đứa có bầu trước nên đám cưới vẫn diễn ra rất vui vẻ.
Ảnh minh họa Về con dâu, công bằng mà nói cháu là phụ nữ độc lập, xinh xắnvà rất khéo ăn nói. Sau khi ra trường nhờ quan hệ của bố mẹ đẻ cháu làm trongmột cơ quan nhà nước, công việc cũng rất nhàn rỗi. Nhưng điều khiến tôi phiềnlòng là con dâu có tính… lười.
Do mang thai trước nên sau khi cưới việc nhà 2 vợ chồng tôiđều cố gắng đỡ đần cháu. Đặc biệt là chồng tôi dù đã ngoài 60 tuổi vẫn hào hứnglàm việc nhà để con dâu có thời gian nghỉ ngơi.
Sáng 7 giờ hơn con dâu mới dậy, sau đó 2 vợ chồng đèo nhau điăn sáng rồi đi làm. Chiều 5 giờ 30, hai vợ chồng mới về. Lúc đó, vợ chồng tôicũng đã lo cơm chiều. Sau khi ăn cơm con dâu nhận trách nhiệm rửa bát rồi lênphòng riêng để nghỉ ngơi.
Ngoài việc rửa bát buổi tối còn mọi việc trong nhà từ đi chợ,nấu cơm, dọn dẹp đều do 2 vợ chồng tôi làm. Thậm chí, đồ con dâu thay ra tôicũng phải đi thu gom cho vào máy giặt.
Nếu hôm nào tôi chưa kịp dọn đồ khô xuống để cất thì cháucũng để mặc đấy. Chỉ đến khi nào hết đồ, con dâu mới lên sân thượng lấy đúngquần áo cháu cần mặc xuống để mặc đi làm, còn đồ đạc cả nhà có phơi mấy ngàycháu cũng không quan tâm.
Từ khi cháu mang bầu sang tháng thứ 7, con trai tôi thương vợrửa bát mệt lại đảm nhận luôn việc rửa bát buổi tối. Nhiều hôm chồng về muộn,bát đũa ăn xong con dâu vẫn cứ để đấy. Sáng mai tôi lại phải lọ mọ dậy rửa.
Sau khi sinh con đến thời gian đi làm con dâu vẫn giữ nếpsống cũ. Đi làm về viện lý do phải chơi với con, con dâu ôm con lên phòng riêng,khi nào bố mẹ chồng gọi xuống ăn cơm mới chịu xuống.
Nhiều lúc bực mình tôi góp ý nhưng con dâu lại phàn nàn trongbữa cơm là “Con quấy khóc đòi mẹ quá nên con không thả cháu nó ra được để làmviệc gì được”.
Vợ chồng tôi rất mệt mỏi vì sáng sớm đi chợ, dọn dẹp nhà cửa,2 ông bà già cả ngày vật lộn chăm cháu, đến chiều khi các con về lại phải lọ mọnấu cơm, đến tận tối tôi mới được nghỉ tay.
Cũng vì chuyện này gia đình tôi đã xảy ra tranh cãi kịchliệt. Mẹ chồng hơi nặng lời, con dâu đã đùng đùng ôm con bắt taxi bỏ về nhàriêng của cháu (do bố mẹ đẻ mua).
Vì thương vợ, nhớ con con trai tôi suốt mấy tháng phải ăn ở 2nơi. Cứ đi làm về là cháu qua nhà vợ chơi với con, đến khuya lại chạy 12 cây sốđể về nhà chúng tôi ngủ.
Chỉ mấy tháng mà cháu gầy rộc đi, nhìn con tôi xót hết cảruột. Mặc dù vậy, con dâu kiên quyết không đưa cháu về nhà.
Nhiều lúc thương cháu tôi lại mua hộp sữa, đồ chơi…gửi contrai mang sang cho cháu nhưng con dâu cự tuyệt hết. Sau vì thương con nhớ cháuvợ chồng tôi đành phải xuống nước đến đón cả dâu cả cháu về. Đến nước này, nhàthông gia còn đánh tiếng là chúng tôi “khó ăn khó ở” nên cháu nó mới phải bỏ đi.
Từ khi được đón về lại nhà chồng con dâu lại được thể làmmình làm mẩy. Con trai lớn hơn một chút con dâu càng đi làm về muộn hơn. Sau giờlàm cháu còn đi mua sắm, gặp gỡ bạn bè như gái chưa chồng. Việc nhà, con cáicháu hoàn toàn giao cho bố mẹ chồng.
Ngày cuối tuần cháu dậy rất muộn, 2 vợ chồng đèo nhau đi ănsáng sau đó đi chơi. Ngày lễ, Tết cháu đều đưa con về nhà mẹ đẻ mặc cho mẹ chồngmuốn làm gì thì làm.
Hàng tháng cháu đưa cho tôi 5 triệu tiền sinh hoạt phí. Sốtiền này thực sự tôi cũng không quan tâm vì ngoài lương hưu của 2 vợ chồng chúngtôi còn có 2 căn nhà cho thuê. Tuy nhiên, sau khi đưa tiền cho mẹ chồng cháunghĩ “như thế đã là tròn trách nhiệm”.
Đàn bà trong nhà đến lọ muối, nước mắm hay kem đánh răng hếtcháu cũng không ngó ngàng đến. Có hôm thèm ăn trứng rán ngải cứu, con dâu xuốngbếp tự làm, khi thấy hết bột canh cháu bỏ luôn ý định ăn trứng chứ tuyệt nhiênkhông chịu chạy ra hàng tạp hóa để mua.
Tôi thực sự rất mệt mỏi khi nhìn thấy cảnh vợ chồng tôi đãcao tuổi vẫn phải gồng gánh trên mình việc nuôi thêm một gia đình trẻ.
Tôi định bàn với chồng sau khi cháu trai có thể gửi ở nhà trẻthì 2 vợ chồng tôi nhường cho vợ chồng con trai 1 căn nhà để các cháu ở riêng,cuối tuần chúng tôi sang thăm cháu hoặc đón cháu về nhà chơi.
Tuy nhiên, khi ra ngoài ở riêng tôi lại thương con trai vàcháu khi có người vợ, người mẹ như vậy liệu một tuần được mấy hôm được được ănbữa cơm nóng ở nhà?
" alt="Con dâu xem bố mẹ chồng như osin trong nhà" />
Quế Linh(Ghi theo lời kể của một độc giả)
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Chồng ngoại tình với... trai
- Những người mộng mơ 'bằng cấp không quan trọng'
- Chuyện tình người phụ nữ Việt làm xúc động nước Mỹ
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- 5 lưu ý phòng tránh Covid
- Vietcombank đồng hành Vietnam ESG Challenge 2024