Địa phương hóa
Theo ông Trường Bomi, mỗi vùng đất có một bản sắc và những hiện trạng riêng có. Và không ai hiểu địa phương hơn chính những người sinh ra, trưởng thành, ăn thức ăn và thở không khí của địa phương ấy. Grab của Anthony Tan xuất phát không có đội ngũ mác hàng hiệu như tốt nghiệp Harvard hay làm McKinsey như đối thủ, hay lấy nhà quản lý từ quốc gia tư bản phát triển. Song là người Việt nên rất hiểu người Việt, với mỗi giải pháp và cải cách cho sản phẩm, vận hành, và chiến lược giải quyết đúng nỗi đau của đối tác và khách hàng Việt của họ.

Thấu hiểu sản phẩm, đội ngũ và khách hàng

Grab của Anthony khi mới xông đất thị trường Việt Nam đã áp dụng ngay chiến thuật hợp tác với các hãng taxi truyền thống, giải quyết bài toán gia tăng khách hàng, doanh thu cho cả 2 bên nhờ giải pháp gọi xe kiểu mới qua smartphone, để rồi dần dần lớn mạnh trở thành số một trên thị trường khi khách hàng đã thay đổi hẳn thói quen từ vẫy taxi thành mở App gọi xe công nghệ. Họ cũng khôn ngoan khi đưa ra hình thức thanh toán bằng tiền mặt ở một khu vực mà phần đông dân cư không dùng thẻ tín dụng, giải pháp này khiến Uber không kịp trở tay.

Kể cả con bài phủ đồng phục tới hàng trăm ngàn tài xế, khiến màu xanh lá cây bạt ngàn mọi góc phố cũng là ván bài tất tay tạo nên điểm bùng phát cho hãng gọi xe này. Khiến Grab trở thành động từ hằn trong tâm trí khách hàng, thay vì “gọi xe ôm thôi” thì “Grab thôi”.

Bị thôi thúc bởi tác động tích cực cho cộng đồng

Tới cuối 2017, Grab mang lại thu nhập cho hơn 2 triệu tài xế và cán mốc 1 tỷ chuyến xe thành công ở Đông Nam Á, giúp cho hàng chục triệu người có lựa chọn đi lại tiện lợi hơn. Đó chẳng khác nào một công ty NGO khổng lồ.

" />

CEO Ahamove chỉ ra 6 'gia vị' giúp đối thủ Grab mang “kim bài miễn tử” đến ngày nay

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:31:49 64469

TheỉragiavịgiúpđốithủGrabmangkimbàimiễntửđếnngàkqbd 24ho ông Trường Bomi, 4 năm AhaMove ra đời là 4 năm phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt với 2 đối thủ sừng sỏ: Một là thị trường "cổ hủ cứng đầu", hai là gã khổng lồ Grab. Tuy nhiên, đó cũng chính là lực đẩy để Ahamove bứt phá vượt lên các giới hạn và để lại vô vàn những bài học thú vị. Một trong những bài học ấy chính là nhìn cách người dẫn dắt đối thủ của mình đi tới thành công. Ông Trường Bomi gói gọn 6 "gia vị" thành công mà CEO của Grab Anthony Tan đã làm để mang "kim bài miễn tử" cho Grab tới ngày nay.

Địa phương hóa
Theo ông Trường Bomi, mỗi vùng đất có một bản sắc và những hiện trạng riêng có. Và không ai hiểu địa phương hơn chính những người sinh ra, trưởng thành, ăn thức ăn và thở không khí của địa phương ấy. Grab của Anthony Tan xuất phát không có đội ngũ mác hàng hiệu như tốt nghiệp Harvard hay làm McKinsey như đối thủ, hay lấy nhà quản lý từ quốc gia tư bản phát triển. Song là người Việt nên rất hiểu người Việt, với mỗi giải pháp và cải cách cho sản phẩm, vận hành, và chiến lược giải quyết đúng nỗi đau của đối tác và khách hàng Việt của họ.

Thấu hiểu sản phẩm, đội ngũ và khách hàng

Grab của Anthony khi mới xông đất thị trường Việt Nam đã áp dụng ngay chiến thuật hợp tác với các hãng taxi truyền thống, giải quyết bài toán gia tăng khách hàng, doanh thu cho cả 2 bên nhờ giải pháp gọi xe kiểu mới qua smartphone, để rồi dần dần lớn mạnh trở thành số một trên thị trường khi khách hàng đã thay đổi hẳn thói quen từ vẫy taxi thành mở App gọi xe công nghệ. Họ cũng khôn ngoan khi đưa ra hình thức thanh toán bằng tiền mặt ở một khu vực mà phần đông dân cư không dùng thẻ tín dụng, giải pháp này khiến Uber không kịp trở tay.

Kể cả con bài phủ đồng phục tới hàng trăm ngàn tài xế, khiến màu xanh lá cây bạt ngàn mọi góc phố cũng là ván bài tất tay tạo nên điểm bùng phát cho hãng gọi xe này. Khiến Grab trở thành động từ hằn trong tâm trí khách hàng, thay vì “gọi xe ôm thôi” thì “Grab thôi”.

Bị thôi thúc bởi tác động tích cực cho cộng đồng

Tới cuối 2017, Grab mang lại thu nhập cho hơn 2 triệu tài xế và cán mốc 1 tỷ chuyến xe thành công ở Đông Nam Á, giúp cho hàng chục triệu người có lựa chọn đi lại tiện lợi hơn. Đó chẳng khác nào một công ty NGO khổng lồ.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/045e699320.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả Andrew Williams, Wired.

Các thông tin rò rỉ gần đây cho thấy Apple sẽ ra mắt thế hệ iPhone 2019 vào ngày 20/9 sắp tới. Bộ ba sản phẩm này sẽ bao gồm một mẫu máy tiêu chuẩn, một chiếc có màn hình lớn hơn và một thiết bị “giá rẻ”. Tuy nhiên, đó có thực sự là ý tưởng tốt?

Số liệu của IHS Marketchỉ ra rằng Apple đã bán ra 35,3 triệu chiếc iPhone trong 3 tháng của quý II/2019 và nắm giữ 11% thị trường smartphone. Điều này khiến gã khổng lồ xứ Cupertino trượt xuống vị trí thứ 4 trong danh sách những nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới, sau Samsung, Huawei và Oppo.

Theo Business Insider, nguyên nhân chính khiến Apple trượt dốc nằm ở quyết định từ chối sản xuất mẫu iPhone giá rẻ. Điều này dẫn tới một sự thật rằng Apple đã “bỏ qua” khá nhiều khách hàng tiềm năng tại các thị trường mới nổi, đồng thời cũng tạo điều kiện cho những đối thủ trực tiếp bứt phá.

Apple cần thay đổi chiến lược

Bên cạnh phiên bản tiêu chuẩn, Apple luôn phát hành biến thể khác với màn hình lớn để tiếp cận nhiều đối tượng người dùng khác nhau. Chiến lược này đã giúp hãng bán được nhiều sản phẩm hơn trong các năm qua.

Vi sao Apple chi nen ra mot chiec iPhone trong nam 2019? hinh anh 1
Mô hình bộ ba iPhone 2019 mà Apple chuẩn bị ra mắt. Ảnh: Marques Brownlee.

Trong tâm lý học và kinh doanh, tồn tại thuật ngữ "hiệu ứng chim mồi" chỉ ra những sản phẩm được tạo ra chỉ để khách hàng cảm thấy sự chênh lệch, nhằm thúc đẩy nhu cầu mua sản phẩm khác. Ví dụ, gói bắp nhỏ giá 50.000 đồng ở rạp phim đôi khi chỉ được tạo ra nhằm mục đích bán gói bắp lớn gấp đôi giá 80.000 đồng.

Tương tự điều đó, việc phát hành thêm các phiên bản "Pro", "Plus" sẽ tạo cho người dùng xu hướng chọn mua những thiết bị cao cấp hơn. Điều đó giúp các nhà sản xuất kiếm được nhiều lợi nhuận.

Các công ty đối thủ cũng đã học hỏi theo Apple. Năm nay, OnePlus và Honor đã giới thiệu thêm phiên bản "Pro" và đẩy giá bán của chúng lên cao hơn. Thậm chí, mới đây, ông lớn Samsung cũng ra mắt hai phiên bản Galaxy Note10. Biến thể "Plus" có màn hình lớn hơn, cấu hình mạnh mẽ hơn và giá bán cao hơn.

Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu Apple làm ngược lại và chỉ ra mắt một mẫu iPhone trong năm 2019. Chiếc điện thoại này sẽ là phiên bản kế nhiệm của mẫu iPhone XR với thông số kỹ thuật tiêu chuẩn, màn hình lớn và mức giá dưới 1.000 USD.

iPhone XR là ví dụ điển hình

“iPhone XR đã đạt được nhiều thành công hơn những gì tôi dự đoán. Điều này có được phần lớn đến từ mức giá của sản phẩm. So với XS và XS Max, XR tỏ ra hấp dẫn hơn hẳn dù trên thực tế giá bán của nó vẫn tương đương với những mẫu máy Android cao cấp khác trên thị trường", Daniel Gleeson, chuyên gia phân tích tại Ovum nhận định.

Vi sao Apple chi nen ra mot chiec iPhone trong nam 2019? hinh anh 2
Mô hình iPhone 11R. Ảnh: CNet.

Theo dữ liệu mới nhất từ tổ chức Đối tác Nghiên cứu tiêu dùng thông minh (CIRP), iPhone XR là chiếc điện thoại bán chạy nhất của Apple tại thị trường Mỹ. Ba mẫu iPhone XR, XS và XS Max chiếm tổng cộng 67% lượng máy bán ra tại quý II/2019. Trong đó, iPhone XR chiếm tỷ trọng lớn nhất với 48% lượng thiết bị được tiêu thụ của Apple.

"iPhone XR đã trở thành thiết bị thống trị thị trường của Apple. 48% là con số cao nhất mà một chiếc máy có thể đạt được kể từ khi bộ đôi iPhone 6 và 6 Plus ra mắt vào năm 2015. Thậm chí, nó cao hơn so với những gì iPhone 8 Plus và iPhone X đạt được cùng kỳ năm 2018", Josh Lowitz, đồng sáng lập CIRP phân tích.

Đối với người dùng cơ bản, không có nhu cầu chạy đua về công nghệ, XR đang là chiếc iPhone đời mới có giá cả phải chăng nhất. Ngay cả với những người yêu thích công nghệ, máy cũng không hề thua kém nhiều so với chiếc XS Max đắt đỏ khi được trang bị cấu hình tương đương.

Dĩ nhiên, máy bị cắt giảm đi nhiều so với các thiết bị cao cấp hơn như màn hình, camera. Tuy nhiên, nếu Apple chỉ ra mắt một chiếc iPhone, người dùng sẽ không có gì để so sánh giữa các thiết bị đời mới. Chiếc iPhone 11R lúc này sẽ trở thành thiết bị đặc biệt nhất từng được Apple giới thiệu và nó có thể sẽ là một phương án tốt để công ty vực dậy.

Thị trường đang ngày càng đông đúc hơn với những chiếc smartphone có giá 1.000 USD như Galaxy Note10+ hay P30 Pro. Việc Apple chỉ phát hành duy nhất một chiếc iPhone có giá dưới 1.000 USD sẽ khiến không ít người dùng Android chuyển hướng chọn mua sản phẩm của hãng.

Apple không còn là hãng di động đi đầu về thiết kế hay tính năng. So với các nhà sản xuất Android, hãng đang tỏ ra yếu thế hơn hẳn khi chưa có sản phẩm được trang bị màn hình cong tràn viền hay màn hình gập. Do đó, giá bán sẽ là yếu tố quyết định để người dùng chọn mua sản phẩm của Apple.

">

Vì sao Apple chỉ nên ra một chiếc iPhone trong năm 2019?

Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới

Vào tháng 5, Giám đốc điều hành mới của Sony, ông Kenichiro Yoshida cho biết việc kinh doanh điện thoại thông minh của họ là không thể thiếu được và mô tả điện thoại “là một mảng rất cần thiết để làm cho thương hiệu phần cứng của chúng tôi bền vững”, kể từ khi thế hệ trẻ không còn xem TV và có xu hướng sử dụng smartphone trước tiên. Điều này không sai, nhưng câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào Sony có thể xoay chuyển tình thế này?

Từ người đi tiên phong

Sony tham gia kinh doanh điện thoại di động vào năm 2001 trong liên doanh với Ericsson. Những ngày đầu tiên mang lại nhiều thành công và Sony đã pha trộn thương hiệu Walkman của mình, tạo ra rất nhiều phát triển mới tích cực cho ngành công nghiệp điện thoại, đặc biệt là với nhiếp ảnh và âm nhạc.

Vào thời kỳ đỉnh cao năm 2007, Sony Ericsson đã chiếm 9% thị phần toàn cầu dựa trên 103,4 triệu điện thoại được bán ra, nhưng mọi thứ sau đó đã tụt dốc khi iPhone và các mẫu điện thoại Android mới bắt đầu thay đổi cuộc chơi hoàn toàn. Quan hệ đối tác với Ericsson trở nên “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” khi Sony đấu tranh để thay đổi từ điện thoại phím bấm thông thường sang điện thoại thông minh và việc mua lại đã được công bố vào năm 2011. Sony chính thức mua lại mảng di động của Ericsson với giá 1,45 tỷ USD.

Sau khi đổi thương hiệu thành Sony Mobile, loạt điện thoại Xperia được ra mắt và Sony dần trở lại đường đua. Hãng đã bán được 34,3 triệu smartphone vào năm 2012 và là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ 4 của năm đó. Trong năm 2014, Sony đạt mức cao 40 triệu smartphone được xuất xưởng, nhưng tất cả đã xuống dốc kể từ đó.

Thành kẻ ngã ngựa

Điều chỉnh mức dự báo ảm đạm, Sony cho biết họ sẽ xuất xưởng 4 triệu điện thoại trong năm nay, có thể bạn sẽ tự hỏi tại sao Sony lại gặp rắc rối. Có hai điều bạn cần phải tính đến: Thứ nhất, chi phí sản xuất những chiếc điện thoại đó là bao nhiêu và thứ hai, làm thế nào để điện thoại của Sony chiếm được thị phần?

Sony đã bán được 6,5 triệu điện thoại trong năm 2018, tiêu tốn 879 triệu USD sản xuất, chiếm khoảng 1% thị phần. Tình hình này dẫn đến một số động thái cắt giảm tại Sony Mobile khi hãng này cố gắng giảm chi phí vận hành và rút lui khỏi một vài thị trường. Những tổn thất cùng với sự trì trệ của thị trường smartphone nói chung có thể buộc Sony phải giơ tay xin hàng.

Theo kết quả điều tra thì một chiếc điện thoại Sony được sử dụng trung bình trong vòng 27 tháng và chỉ có 28% người dùng chia sẻ những trải nghiêm tích cực trên smartphone của mình với bạn bè hay gia đình – con số rất thấp so với 40% của người dùng Huawei.

">

Sony có thể 'hồi sinh' mảng kinh doanh điện thoại thông minh hay không?

Honda bán mẫu xe thực dụng Fit Shuttle

Công cụ tài chính cho mọi người dân Việt Nam

MoMo vừa tròn 12 tuổi, trở thành ví điện tử hàng đầu tại Việt Nam, đưa thanh toán không tiền mặt vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Ông Phạm Thành Đức, CEO MoMo, kể rằng trong suốt hơn một thập kỷ, để có được ngày hôm nay đã phải “đưa công ty đi cấp cứu” mấy lần, “suýt chết” mấy bận.

Ông Phạm Thành Đức, CEO MoMo

Ngay từ đầu, MoMo đã xác định tầm nhìn trở thành một công cụ tài chính cho mọi người dân Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn, thậm chí cả cho những người thu nhập thấp, và những tiểu thương chưa có điều kiện tiếp cận các dịch vụ tài chính. 

Cho đến nay, ông Đức cho biết sứ mệnh đó vẫn đang được thực hiện, và trở thành động lực để công ty fintech này đóng vai trò dẫn dắt cuộc chơi thanh toán di động trong thời gian qua. 

“Chúng tôi cảm thấy tự hào vì truyền cảm hứng cho cả các công ty khởi nghiệp mới lẫn những công ty lớn ở các lĩnh vực khác muốn tham gia vào phát triển nền kinh tế không tiền mặt ở Việt Nam”, CEO MoMo chia sẻ.

“Gần đây có nhiều các đơn vị được đầu tư rất nhiều tiền, có cả doanh nghiệp lớn trong nước tham gia, là tín hiệu đáng mừng. Vì nếu làm một việc mà chỉ có mỗi mình làm thì có khi là đi nhầm hướng, nhưng bây giờ cả làng cùng đi thì con đường chúng tôi đi chắc đúng rồi”, ông Phạm Thành Đức nửa đùa nửa thật.

Sản phẩm trí tuệ Việt, "đo ni đóng giày" cho người Việt

MoMo quyết định tự xây dựng một phần mềm dựa trên trí tuệ Việt, dành cho người Việt.

Khi bắt đầu với MoMo, ông Đức cho biết đã có tham khảo ở nhiều thị trường khác nhau, có lúc định mua một sản phẩm nào đó rồi về phát triển cho Việt Nam. Tuy nhiên cuối cùng MoMo quyết định tự xây dựng một phần mềm dựa trên trí tuệ Việt, dành cho người Việt. 

Người tiêu dùng Việt Nam có đặc thù riêng, do đó cần một sản phẩm được "đo ni đóng giày" cho người Việt. Đó là lý do MoMo đã chiêu dụ nhiều nhân tài Việt Nam về để phát triển một sản phẩm nội địa thuần chất.

“Nếu có một điều gì để MoMo tâm đắc thì đó chính là đã tạo ra một sản phẩm trí tuệ Việt Nam. Chúng tôi thấy rằng cần phải sử dụng những kiến thức của mình, dựa trên nội lực của mình. Đây là thế mạnh và lợi thế của MoMo, và MoMo cam kết sẽ đi trước một bước hoặc vài bước so với đối thủ để sản phẩm đáp ứng nhanh nhất tới cộng đồng”, ông Đức nói.

Trong sự kiện được MoMo tổ chức gặp mặt giới truyền thông, ngoài các gương mặt quen thuộc của MoMo như ông Nguyễn Bá Diệp - Phó Chủ tịch và đồng sáng lập, ông Nguyễn Mạnh Tường - Phó Chủ tịch HĐQT, còn có những gương mặt mới của công ty, như ông Nguyễn Xuân Trường - cựu CEO Ahamove, Giám đốc tài chính người Mỹ gốc Ấn bà Manisha Satish Shah vừa gia nhập MoMo, CTO Thái Trí Hùng, Giám Đốc Phát triển Sản phẩm Vũ Thành Công,… Ngoài ra, còn có ông Đỗ Quang Thuận, cựu Tổng giám đốc một công ty bảo hiểm về làm Phó Tổng Giám đốc.

Với lượng nhân tài hùng hậu mới gia nhập, ông Đức cho biết đã sẵn sàng trở thành một “chiến hạm” để ra khơi. 

“Chúng tôi muốn biến MoMo thành môi trường mở để nhiều nhân tài thấy thú vị và tham gia vào. Startup cần tiền để mở rộng, nhưng điều quan trọng tiếp theo là phải có con người, để tham gia vào các trận chiến mà thắng thua không quan trọng, quan trọng là có thể dẫn nhau đến đích tiếp theo”, ông Đức khẳng định.

">

CEO MoMo: MoMo sẽ là công cụ tài chính cho mọi người Việt, 'đo ni đóng giày' cho người Việt

友情链接