Chung kết Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023 vừa diễn ra tại Đà Nẵng. 

Ông Trung Hoàng - đại diện công ty Topstar – đơn vị sở hữu bản quyền Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam cho biết phía công ty đã làm đơn kiến nghị cũng như lên làm việc trực tiếp tại Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM về việc đề nghị xem xét đổi tên cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam do Công ty URA Việt Nam tổ chức.

Thời gian qua, một số cuộc thi hoa hậu liên tục xảy ra tranh chấp bản quyền tên gọi. Các đơn vị tổ chức đưa ra bằng chứng chứng minh quyền sử dụng tên thuộc sở hữu của mình.

Hai đơn vị Minh Khang và Sen Vàng tranh chấp tên gọi 'Hoa hậu Hòa bình'. 

2 cuộc thi Miss Grand Vietnam của công ty Sen Vàng và Miss Peace Vietnam của công ty Minh Khang cũng xảy ra tranh chấp tên gọi "Hoa hậu Hòa bình Việt Nam" gây ồn ào trong thời gian dài. Hai công ty liên tục khẳng định quyền sở hữu tên gọi trên thuộc về mình. 

Sự việc tương tự cũng lặp lại với tên gọi "Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam". Cụ thể, tranh chấp diễn ra giữa các bên là Công ty Unicorp (Việt Nam) và Tập đoàn toàn cầu JKN (Thái Lan). JKN tuyên bố họ là chủ sở hữu hợp pháp các tên gọi Miss Universe Vietnam - Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam. 

Nhưng Unicorp phản bác rằng Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam thuộc về họ, còn việc bảo hộ của tổ chức Miss Universe tại Việt Nam chỉ bao gồm tên thương hiệu và nhãn hiệu tiếng Anh là Miss Universe.

Việc trùng tên khiến các thí sinh và khán giả, truyền thông không phân biệt được đâu là cuộc thi của đơn vị nào tổ chức, việc này ảnh hưởng đến đầu tư, mặt chất lượng và quy mô của cuộc. 

Trước câu hỏi của VietNamNet: Quan điểm của Sở Văn hóa thế nào về các vụ việc này và có phương hướng giải quyết hay chưa?, Đại diện Sở Văn hóa – Thể thao TP.HCM cho biết Sở không có vai trò xử lý mà sẽ hướng dẫn các bên liên quan làm việc với Cục Bản quyền tác giả (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).

“Thanh tra Sở đã giải thích các quy định của pháp luật liên quan nội dung kiến nghị, theo đó công ty thống nhất gửi đơn đến Cục Bản quyền tác giả - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để thẩm định, xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm của Công ty đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả theo quy định”, đại diện Sở nói.

Top 3 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022. 

Bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục Trưởng Cục Bản quyền tác giả, Bộ VHTT&DL cho biết trong Dự thảo nghị định quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan đang trình các cấp có thẩm quyền lên Chính phủ, đã có một điều bổ sung trong quy định về tên gọi của các tác phẩm. 

Đó là quy định đối với việc đặt tên cho tác phẩm, thì không được vi phạm Khoản 2 Điều 7 của Luật Sở hữu trí tuệ và pháp luật khác có liên quan. Đây sẽ là nội dung được bổ sung cho chặt chẽ trong quy định của pháp luật, nhằm hạn chế những tranh chấp không đáng có. 

Tranh chấp tên gọi các cuộc thi sắc đẹp hiện vẫn diễn ra và chưa có dấu hiệu kết thúc. Trong năm 2022, Việt Nam có 30 cuộc thi hoa hậu, dẫn đến tình trạng loạn danh xưng, mâu thuẫn giữa các đơn vị tổ chức và những ồn ào xung quanh. 

Tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hoà bình quốc tế chưa có hồi kếtPhía Công ty Sen Vàng cho rằng, kết luận giám định của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ không khách quan." />

Ồn ào trùng tên, tranh chấp tên gọi các cuộc thi hoa hậu

Giải trí 2025-02-01 23:04:37 5186

Gần đây,Ồnàotrùngtêntranhchấptêngọicáccuộcthihoahậkết quả chelsea cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam vướng ồn ào liên quan đến tên gọi. Cụ thể 2 công ty truyền thông Topstar và URA Việt Nam - đơn vị tổ chức cuộc thi đều lấy trùng tên. 

Chung kết Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023 vừa diễn ra tại Đà Nẵng. 

Ông Trung Hoàng - đại diện công ty Topstar – đơn vị sở hữu bản quyền Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam cho biết phía công ty đã làm đơn kiến nghị cũng như lên làm việc trực tiếp tại Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM về việc đề nghị xem xét đổi tên cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam do Công ty URA Việt Nam tổ chức.

Thời gian qua, một số cuộc thi hoa hậu liên tục xảy ra tranh chấp bản quyền tên gọi. Các đơn vị tổ chức đưa ra bằng chứng chứng minh quyền sử dụng tên thuộc sở hữu của mình.

Hai đơn vị Minh Khang và Sen Vàng tranh chấp tên gọi 'Hoa hậu Hòa bình'. 

2 cuộc thi Miss Grand Vietnam của công ty Sen Vàng và Miss Peace Vietnam của công ty Minh Khang cũng xảy ra tranh chấp tên gọi "Hoa hậu Hòa bình Việt Nam" gây ồn ào trong thời gian dài. Hai công ty liên tục khẳng định quyền sở hữu tên gọi trên thuộc về mình. 

Sự việc tương tự cũng lặp lại với tên gọi "Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam". Cụ thể, tranh chấp diễn ra giữa các bên là Công ty Unicorp (Việt Nam) và Tập đoàn toàn cầu JKN (Thái Lan). JKN tuyên bố họ là chủ sở hữu hợp pháp các tên gọi Miss Universe Vietnam - Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam. 

Nhưng Unicorp phản bác rằng Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam thuộc về họ, còn việc bảo hộ của tổ chức Miss Universe tại Việt Nam chỉ bao gồm tên thương hiệu và nhãn hiệu tiếng Anh là Miss Universe.

Việc trùng tên khiến các thí sinh và khán giả, truyền thông không phân biệt được đâu là cuộc thi của đơn vị nào tổ chức, việc này ảnh hưởng đến đầu tư, mặt chất lượng và quy mô của cuộc. 

Trước câu hỏi của VietNamNet: Quan điểm của Sở Văn hóa thế nào về các vụ việc này và có phương hướng giải quyết hay chưa?, Đại diện Sở Văn hóa – Thể thao TP.HCM cho biết Sở không có vai trò xử lý mà sẽ hướng dẫn các bên liên quan làm việc với Cục Bản quyền tác giả (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).

“Thanh tra Sở đã giải thích các quy định của pháp luật liên quan nội dung kiến nghị, theo đó công ty thống nhất gửi đơn đến Cục Bản quyền tác giả - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để thẩm định, xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm của Công ty đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả theo quy định”, đại diện Sở nói.

Top 3 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022. 

Bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục Trưởng Cục Bản quyền tác giả, Bộ VHTT&DL cho biết trong Dự thảo nghị định quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan đang trình các cấp có thẩm quyền lên Chính phủ, đã có một điều bổ sung trong quy định về tên gọi của các tác phẩm. 

Đó là quy định đối với việc đặt tên cho tác phẩm, thì không được vi phạm Khoản 2 Điều 7 của Luật Sở hữu trí tuệ và pháp luật khác có liên quan. Đây sẽ là nội dung được bổ sung cho chặt chẽ trong quy định của pháp luật, nhằm hạn chế những tranh chấp không đáng có. 

Tranh chấp tên gọi các cuộc thi sắc đẹp hiện vẫn diễn ra và chưa có dấu hiệu kết thúc. Trong năm 2022, Việt Nam có 30 cuộc thi hoa hậu, dẫn đến tình trạng loạn danh xưng, mâu thuẫn giữa các đơn vị tổ chức và những ồn ào xung quanh. 

Tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hoà bình quốc tế chưa có hồi kếtPhía Công ty Sen Vàng cho rằng, kết luận giám định của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ không khách quan.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/046b699777.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1

 - Tuyển sinh đại học năm 2018 hứa hẹn sẽ là một mùa tuyển sinh sôi động, trong đó có một số cơ sở giáo dục đại học đã đưa ra những phương thức tuyển sinh mới, tiệm cận với cách thức tuyển sinh của các trường đại học trên thế giới. 

{keywords}
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016. Ảnh: Lê Văn

Theo thông tin tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2018 màĐH Quốc gia Hà Nội(ĐHQGHN) vừa công bố, năm nay trường tuyển sinh trên 8.500 chỉ tiêu theo học 104 chương trình đào tạo chuẩn, chất lượng cao, tiên tiến, tài năng bậc đại học.

Ngoài 2 cách thức xét tuyển cũ là dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia và kết quả kỳ thi đánh giá năng lực còn hạn sử dụng do ĐHQGHN tổ chức, thì năm nay, trường còn mở thêm 2 phương thức xét tuyển: sử dụng chứng chỉ quốc tế quốc tế Cambridge International Examinations A-Level và kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ). Đây là năm đầu tiên ĐHQGHN xét tuyển đối tượng sử dụng kết quả SAT và cũng là trường đại học công lập đầu tiên sử dụng cách thức xét tuyển này.

Quyết định mở rộng cách thức xét tuyển, ĐHQGHN kỳ vọng sẽ hướng tới những đối tượng đang theo học các trường phổ thông quốc tế, các chương trình tú tài quốc tế. Dự kiến, trường sẽ xét hồ sơ với những thí sinh đạt mức điểm 65% trở lên so với điểm tối đa - là mức điểm mà hội đồng tuyển sinh cho là khá tốt.

GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐHQGHN – cho biết, những năm gần đây trường có nhiều chương trình đào tạo bằng tiếng Anh theo xu hướng quốc tế hóa. Nên việc lấy kết quả bài thi SAT, hay xét chứng chỉ quốc tế A-level là phù hợp với thông lệ quốc tế. “SAT là bài thi đảm bảo chất lượng về chuyên môn. Nhiều quốc gia tiên tiến khác như Anh, Mỹ, Nhật Bản, Na Uy… cũng lấy điểm SAT là điểm đầu vào. Vì thế, không có lý do gì mà chúng ta không thể áp dụng. Nội dung bài thi môn Toán của SAT cũng rất phù hợp với chương trình đào tạo của Việt Nam. Ngoài ra, SAT còn yêu cầu rộng hơn về tiếng Anh, khả năng đọc hiểu, viết luận…” GS. Đức cho biết, 2018 là năm đầu tiên ĐHQGHN sử dụng điểm SAT để xét tuyển và có xét cùng điểm hồ sơ chung. Nếu có ngành, trường thành viên nào chỉ xét riêng điểm SAT thì có thể sẽ ưu tiên cho các ngành học bằng tiếng Anh, các chương trình tài năng, chất lượng cao, trường quốc tế, dành cho sinh viên nước ngoài. Yếu tố này sẽ được hội đồng tuyển sinh các trường cân nhắc, nhưng chỉ tiêu cho đối tượng xét tuyển này sẽ không nhiều – ông cho biết.

Hiện tại, ĐHQGHN chưa đưa ra những thông tin cụ thể hơn về chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành, của các trường thành viên dành cho đối tượng xét tuyển này. Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển của đối tượng này chắc chắn cũng sẽ có những khác biệt, do thời điểm tổ chức các kỳ thi SAT ở Việt Nam thường được bố trí rải rác trong năm và có tới 6 lần thi trong một năm, không có ràng buộc và giới hạn về độ tuổi.

Trường ĐH Ngoại thương– một trong những trường đại học trong nước được đánh giá cao về chất lượng đào tạo – năm nay cũng mở rộng thêm một phương thức xét tuyển mới – xét tuyển kết hợp. Phương thức xét tuyển kết hợp của ĐH Ngoại thương được áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh, bao gồm chương trình tiên tiến chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, chương trình tiên tiến chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế, chương trình kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản, chương trình logistics và quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế, chương trình kế toán - kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA, các chương trình chất lượng cao Kinh tế đối ngoại, Kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Tài chính - ngân hàng.

Cụ thể, trường kết hợp giữa xét tuyển điểm trung bình học tập các năm học phổ thông và điểm thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn (tính đến ngày nộp hồ sơ xét tuyển): IELTS đạt 6,5 trở lên, hoặc TOEFL ITP đạt 550 trở lên, hoặc TOEFL iBT 90 trở lên, hoặc giải ba quốc gia môn Tiếng Anh trở lên và có tổng điểm 2 bài/môn thi THPTQG năm 2018 (không bao gồm điểm ưu tiên xét tuyển) trong tổ hợp môn xét tuyển của trường (trong đó có môn Toán và một môn khác không phải là Ngoại ngữ) đạt từ 16 điểm trở lên.

Như vậy, điểm thi các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế được Trường ĐH Ngoại thương đưa vào là một trong những điều kiện xét tuyển vào trường.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Ảnh: Thanh Hùng

Tương tự, Trường ĐH Kinh tế quốc dâncũng áp dụng điều kiện xét tuyển này trong phương thức xét tuyển kết hợp. Cụ thể, đối tượng được trường xét tuyển riêng gồm các thí sinh có Chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế trong thời hạn (tính đến ngày 22/6/2018) đạt IELTS 6.5 trở lên hoặc TOEFL ITP 575 trở lên hoặc TOEFL iBT 90 trở lên và có tổng điểm 2 bài/môn thi THPT quốc gia năm 2018 trừ bài thi Ngoại ngữ Tiếng Anh, đạt từ 15 điểm trở lên, trong đó có môn thi Toán.

Ngoài ra, theo định hướng từ năm 2021, Trường ĐH Kinh tế quốc dân sẽ tuyển sinh 2 kỳ/ năm: kỳ mùa thu và mùa xuân. Tổ chức kỳ thi tuyển riêng theo dạng bài thi đánh giá năng lực tương tự SAT cũng là một trong những định hướng của trường.

Năm 2018, ĐH Quốc gia TP.HCM cũng sẽ có thêm phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do trường này tổ chức. Với phương thức xét tuyển này, trường dự kiến dành từ 10-15% chỉ tiêu cho mỗi ngành/ nhóm ngành. Còn lại, 70-80% chỉ tiêu mỗi ngành/ nhóm ngành vẫn dành cho phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia.

Tuy nhiên, năm nay, ĐH Quốc gia TP.HCM vẫn chưa xác định kỳ thi đánh giá năng lực do trường tổ chức là điều kiện tiên quyết để xét tuyển vào trường, mà chỉ là thêm một cơ hội lựa chọn cho các thí sinh. Kỳ thi này sẽ chưa được tổ chức trong toàn hệ thống các trường thành viên, mà chỉ ở một vài trường thành viên nhất định.

Cũng tương tự như bài thi đánh giá năng lực của ĐHQGHN, nội dung bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM gồm phần tự luận (thi 30 phút) và 100 câu trắc nghiệm (thi 150 phút).

100 câu trắc nghiệm sẽ gồm 3 phần với 5 nội dung đánh giá khác nhau. Phần 1 gồm 40 câu hỏi đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ, trong đó có 20 câu trắc nghiệm ngôn ngữ tiếng Việt và 20 câu ngôn ngữ tiếng Anh. Mục tiêu phần thi này là đánh giá khả năng dùng từ, đọc hiểu và phân tích bài viết.

Phần 2 gồm 20 câu trắc nghiệm liên quan đến suy luận logic và xác định quy luật.

Phần 3 gồm 40 câu hỏi sẽ tập trung đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề. Trong đó, 10 câu trắc nghiệm kỹ năng phân tích số liệu với nội dung gồm: phân tích ý nghĩa, xác định xu hướng, tìm quy luật dựa vào các số liệu cho trước được trình bày dưới dạng bảng số hoặc đồ thị. 30 câu còn lại kiểm tra kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua các vấn đề được trình bày dưới dạng bài viết quanh các chủ đề về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế, kỹ thuật... Thí sinh sẽ sử dụng dữ kiện cung cấp trong bài viết để trả lời các câu hỏi liên quan.

Bài thi này được xây dựng theo hướng tiếp cận các bài thi chuẩn hóa nhằm xét tuyển đầu vào ĐH của Mỹ (SAT-Scholastic Assessment Test) và Anh (TSA-Thingking Skills Assessment).

SAT là bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa được sử dụng rộng rãi cho xét tuyển đại học trong hệ thống giáo dục Mỹ và một số quốc gia khác trên thế giới. Bài thi nhằm mục đích đánh giá sự sẵn sàng về mặt kiến thức của học sinh chuẩn bị vào đại học. SAT được các trường đại học hàng đầu thế giới đánh giá là một tiêu chí quan trọng để xét tuyển học sinh vào trường bên cạnh các yếu tố khác như tính cách, sở thích, mối quan tâm, đam mê, định hướng của học sinh thông qua các hình thức bài luận, phỏng vấn trực tiếp, các hoạt động ngoại khóa… mà học sinh tham gia.

Trước năm 2016, bài thi SAT gồm 3 môn: Toán, Đọc hiểu và Viết. Mỗi môn có tổng điểm tối đa là 800 điểm. Tổng điểm tối đa của bài thi SAT1 là 2.400 điểm.

Sau năm 2016, bài thi SAT được thay đổi, chỉ còn 2 môn: Toán và Đọc – Viết kết hợp. Mỗi môn có điểm tối đa là 800 điểm, và tổng điểm tối đa của 2 môn là 1.600 điểm.

Cách thức chấm điểm và nội dung bài thi giữa SAT cũ và SAT mới có đôi chút khác biệt, tuy nhiên nhiều trường đại học trên thế giới vẫn chấp nhận kết quả của cả hai bài thi này.

Ngoài ra, một số trường đại học trên thế giới (tùy từng trường, từng ngành học), các thí sinh có thể được yêu cầu hoặc tự nguyện thi thêm bài thi SAT2 – là bài thi riêng biệt cho từng môn. Cụ thể, thí sinh có thể chọn thi một số môn sau: Tiếng Anh: Văn học, Lịch sử: Lịch sử Mỹ, Lịch sử thế giới, Toán (Toán 1, Toán 2), Sinh, Hóa, Lý, tiếng Trung, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hebrew (Do Thái) hiện đại, Ý, Latinh, Nhật, Hàn…

Nguyễn Thảo

">

Tuyển sinh 2018: Dùng SAT, IELTS xét tuyển vào đại học Việt Nam

Nhận định, soi kèo Abha vs Al

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 16/1, Quốc hội thảo luận về “dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia” (về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030).

Phát biểu thảo luận tại Quốc hội, đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho biết, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Quốc hội thường xuyên thông qua các nghị quyết về cơ chế đặc thù.

Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu thảo luận. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu thảo luận. (Ảnh: Quochoi.vn)

Các cơ chế đặc thù này thường cho phép các đối tượng thực thi được thực hiện phương thức hành động khác với quy định của pháp luật hiện hành, để bỏ qua một số khâu không cần thiết, bỏ qua một số quy định vướng mắc chưa phù hợp để đẩy nhanh tiến độ công việc. Việc sử dụng cơ chế đặc thù đều mang lại hiệu quả tốt, chưa có cơ chế đặc thù nào mang lại tác động xấu”,đại biểu Cường nhấn mạnh.

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, việc thiết lập các cơ chế đặc thù sẽ giúp khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật, đưa kế hoạch triển khai phù hợp hơn với điều kiện, hoàn cảnh thực tế, qua đó mang lại kết quả tốt.

“Pháp luật có thể phù hợp ở lĩnh vực này, nhưng chưa thực sự phù hợp ở lĩnh vực khác, hoàn cảnh cụ thể khác. Vì vậy, khi luật pháp ban hành hướng đến một nhóm đối tượng cụ thể, có thể dẫn đến việc không phù hợp khi soi chiếu sang vấn đề khác, lĩnh vực khác, hoàn cảnh khác”,đại biểu Cường nêu. 

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng hiện nay, sẽ nảy sinh rất nhiều mối quan hệ mới, vấn đề mới. Chính vì vậy, trong tương lai, sẽ còn nhiều điểm bất cập về pháp luật cần được khắc phục bằng các cơ chế đặc thù.

Đại biểu cho rằng, không nên chờ đợi các địa phương, các ngành, các lĩnh vực thấy vướng mắc rồi đề xuất cơ chế đặc thù, mà cần chủ động đưa ra cơ chế, phương thức để khắc phục, tháo gỡ những vướng mắc trong pháp luật bằng các cơ chế đặc thù.

Trong khi đó, đại biểu Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) đánh giá cao Chính phủ đã đề xuất và chuẩn bị Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và Quốc hội đã hết sức trách nhiệm khi kịp thời đưa nội dung thảo luận và biểu quyết Nghị quyết này tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5. 

Đại biểu Nguyễn Anh Trí. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Nguyễn Anh Trí. (Ảnh: Quochoi.vn)

“Đây là Nghị quyết rất cần thiết để cụ thể hóa nhiệm vụ Quốc hội giao cho Chính phủ tại các Nghị quyết số 100 và Nghị quyết số 108 của Quốc hội khóa XV, trong đó đã đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền của Chính phủ nhằm tháo gỡ nhiều nhất khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia”,đại biểu Trí nhấn mạnh.

Đại biểu Nguyễn Anh Trí cũng nêu rõ, quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thảo Nghị quyết rất nghiêm túc, thận trọng, đúng quy định, bao gồm cả việc xây dựng hồ sơ dự thảo Nghị quyết, lấy ý kiến các địa phương để hoàn thiện hồ sơ, thẩm định hồ sơ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội theo đúng tiến độ. Đồng thời, Chính phủ tiếp tục rà soát, tiếp thu, hoàn thiện theo quy trình rút gọn để hôm nay trình Quốc hội xem xét.

Về cơ chế phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hằng năm, đại biểu Nguyễn Anh Trí nhận thấy quy định như dự thảo Nghị quyết rất thông thoáng về phân bổ vốn. Tuy nhiên, đại biểu này còn băn khoăn về năng lực sử dụng vốn, đặc biệt ở cấp huyện để thực hiện các tiểu dự án của chương trình và cho rằng nếu qua nhiều cấp như vậy có khả năng mất nhiều thời gian.

Đóng góp ý kiến phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hàng năm, đại biểu Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hoá) bày tỏ thống nhất với cơ chế đặc thù thực hiện dự toán chi thường xuyên.

Đại biểu Mai Văn Hải phát biểu. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Mai Văn Hải phát biểu. (Ảnh: Quochoi.vn)

“Trên thực tế, khi Chính phủ giao dự toán chi thường xuyên để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia theo dự án thành phần, lĩnh vực sẽ đảm bảo được việc kiểm soát chi đúng mục đích theo mục tiêu đề ra”,đại biểu Hải nói. 

Đại biểu Hải cũng cho rằng, còn những khó khăn, vướng mắc nảy sinh như trường hợp chi không đúng đối tượng, nội dung chi không còn phù hợp với thực tiễn của địa phương dẫn đến kết quả giải ngân vốn ngân sách thấp, đặc biệt là vốn sự nghiệp của chương trình mục tiêu quốc gia...

Để khắc phục vấn đề trên, đại biểu cho rằng Thủ tướng giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hàng năm theo tổng kinh phí chi thường xuyên cho từng chương trình mục tiêu quốc gia và giao cho Hội đồng nhân dân địa phương phân bổ chi tiết đến từng dự án thành phần là hoàn toàn phù hợp. Việc này giúp các địa phương chủ động hơn và phân bổ sát thực tiễn thực hiện các nội dung của các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đại biểu Mai Văn Hải cũng đề nghị cần phải quy định rõ tiêu chí, nguyên tắc phân bổ để các địa phương thực hiện đảm bảo đúng mục đích, hiệu quả, thực hiện tốt các mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia đề ra, tránh tình trạng phân bổ một cách chủ quan, tập trung vào một số dự án cụ thể.

PHẠM DUY">

Đại biểu Quốc hội: Cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật

{keywords}NSND Hoàng Dũng (1956-2021) 

NSND Hoàng Dũng đã qua đời lúc 14h15 ngày 14/2 sau thời gian ngắn chiến đầu với bạo bệnh. Sự ra đi đột ngột của ông trong lúc vẫn đang sung sức làm phim khiến nhiều khán giả và giới làm nghề đau xót. Lễ tang NSND Hoàng Dũng sẽ được tổ chức vào sáng 20/2 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông Hà Nội. Đây cũng là lần cuối người thân, bạn bè, đồng nghiệp, các học trò cũng như người hâm mộ được gặp ông trùm Phan Quân Người phán xửtrước khi nói lời vĩnh biệt. 

Do NSND Hoàng Dũng có rất nhiều người hâm mộ, tang lễ lại diễn ra trong thời điểm dịch bệnh căng thẳng nên BTC lễ tang đã đưa ra hàng loạt quy định như yêu cầu người viếng mang theo khẩu trang, nước rửa tay và giữ khoảng cách an toàn để đảm bảo vệ sinh dịch tễ. Tối 17/2, BTC tang lễ quyết định đám tang sẽ không có quay phim chụp hình. Thông tin này được hàng loạt diễn viên như Thanh Hương, Hồng Đăng, Trọng Lân... chia sẻ, nhận sự hưởng ứng của nhiều người.

"Với sự yêu mến của đông đảo khán giả cũng như đồng nghiệp và đặc biệt là các cơ quan truyền thông báo chí, đám tang của NSND Hoàng Dũng vào ngày 20/2/2021 tới đây dự kiến sẽ rất đông người đến viếng... Thành phố Hà Nội đã bắt đầu siết chặt hơn các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 để hạn chế tập trung đông người. Cùng với di nguyện của NSND Hoàng Dũng những ngày cuối đời: Đám tang giản dị, kín đáo, không bi lụy. Chính vì vậy, BTC tang lễ quyết định đám tang sẽ không có quay phim chụp hình", trích thông báo. 

NSND Hoàng Dũng với các trích đoạn đắt giá 'Người phán xử', 'Về nhà đi con'

Quỳnh An

NSND Hoàng Dũng qua đời ở tuổi 65

NSND Hoàng Dũng qua đời ở tuổi 65

NSND Hoàng Dũng - Phan Quân của 'Người phán xử' đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 14h15 ngày 14/2/2021 hưởng thọ 65 tuổi.

">

Yêu cầu đặc biệt trong lễ tang NSND Hoàng Dũng

友情链接