您现在的位置是:Thế giới >>正文
iPhone mới của Apple sẽ cuộn được
Thế giới456人已围观
简介Một bằng sáng chế gần đây của Apple đá hé lộ phần nào cách công ty này sử dụng màn hình OLED linh ho...
Một bằng sáng chế gần đây của Apple đá hé lộ phần nào cách công ty này sử dụng màn hình OLED linh hoạt trong tương lai. iPhone mới trong tương lai của Táo khuyết rất có thể sẽ cuộn được.
Bằng sáng chế này được đặt tên là “thiết bị điện tử với màn hình thu” và nó miêu tả một thiết bị với màn hình có thể cuộn lại dạng hình trụ.
Trước khi bạn nghĩ đến những công nghệ tương thích với sáng chế này của Apple,ớicủaApplesẽcuộnđượchampion league bạn nên biết rằng chi phí sản xuất màn hình OLED linh hoạt hiện tại khá cao và vẫn còn một số hạn chế. Vì vậy, rất khó để Apple hiện thực hóa ý tưởng này trong một tương lai gần.
Phần mô tả của sáng chế cho thấy 2 thanh cuộn hình trụ dài ở hai bên cạnh màn hình. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy chipset, pin, loa, micro, máy ảnh và bất kỳ linh kiện điện tử nào khác được đóng gói trên thiết bị. Phần lõi của 2 thanh hình trụ rỗng để chứa con lăn và màn hình khi nó được thu lại.
Khi được cuộn lại, một thanh nam châm sẽ giữ cho 2 thanh hình trụ này không tách rời nhau.
Zhen Zhang và Paul S. Drzaic là 2 nhà thiết kế của Apple phát minh ra bằng sáng chế này và đã nộp đơn xin cấp phép vào tháng 8 năm 2015.
Theo Genk/PhoneArena
Báo cáo mới nhất của Nokia vừa công bố cho thấy, các thiết bị IoT chiếm 32,72% số thiết bị bị lây nhiễm phần mềm độc hại trên mạng di động, tăng từ 16,17% trong năm 2019. Như vậy, các thiết bị IoT chiếm vị trí thứ 2 về tỷ lệ lây nhiễm chỉ sau hệ điều hành Windows dành cho PC với 38,92%, điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android chiếm vị trí thứ 3 với 26,64%.
Nhà cung cấp thiết bị viễn thông đến từ Phần Lan cho rằng, sự gia tăng đáng báo động về tình trạng lây nhiễm phần mềm độc hại này một mặt do sự yếu kém trong các hoạt động đảm bảo an ninh mạng, mặt khác là do các cuộc tấn công ngày càng tinh vi hơn.
![]() |
Tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại của các loại thiết bị trong năm 2019 và 2020. (Nguồn: Nokia -10/2020) |
Nokia cho biết: “Tỷ lệ thành công trong việc lây nhiễm vào các thiết bị IoT phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hiển thị của thiết bị với mạng Internet. Trong các mạng, nơi thiết bị thường xuyên được gán địa chỉ IP công khai, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ lây nhiễm cho những thiết bị IoT cao. Đối với các mạng sử dụng kỹ thuật NAT - đây là kỹ thuật cho phép chuyển đổi từ một địa chỉ IP này thành một địa chỉ IP khác thì tỷ lệ lây nhiễm sẽ giảm đáng kể”.
Đối với mạng 5G, Nokia đưa ra cảnh báo rằng, vấn đề trở nên tồi tệ hơn rất nhiều khi mạng 5G dự kiến mở ra kiểu truyền thông máy số lượng lớn (Massive machine-type communications - mMTC), tức là số lượng thiết bị có thể truy cập trực tiếp từ Internet sẽ tăng lên. Hơn nữa, về bản chất, mạng 5G có khả năng dễ bị tấn công hơn.
“Những thay đổi sâu rộng đang diễn ra trong hệ sinh thái 5G sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho tác nhân độc hại. Điều này là do trong thực tế khi dịch vụ dựa trên nền tảng đám mây phát triển, cơ sở hạ tầng mạng của các nhà cung cấp dịch vụ truyền thông (CSP) trở nên dễ tiếp cận hơn với những kẻ tấn công, do đó các CSP trở thành mục tiêu cho tin tặc nhắm vào”, Nokia đưa ra nhận định.
“Sự thành công của mạng 5G không chỉ phụ thuộc vào khả năng đảm bảo mức độ bảo mật và quyền riêng tư cao cho các thuê bao mà còn phải có biện pháp để chống lại những hình thức tấn công khác nhau nhằm đảm bảo tính toàn vẹn và tính khả dụng của dịch vụ mà các mạng này cung cấp”, Nokia cho biết thêm.
Báo cáo của Nokia chỉ ra rằng, tháng 2 và tháng 3/2020 đã chứng kiến tỷ lệ lây nhiễm trên thiết bị di động trung bình hàng tháng tăng 30% do tin tặc lợi dụng cơn khát thông tin của mọi người về sự lây lan của Covid-19.
Phan Văn Hòa (Theo Telecoms)

Nokia nhận được hợp đồng xây dựng mạng 4G trên Mặt trăng
Mới đây, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đã trao hợp đồng trị giá 14,1 triệu USD cho nhà cung cấp thiết bị viễn thông Nokia để thiết lập mạng 4G trên Mặt trăng.
" alt="Nokia cảnh báo tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại trên thiết bị IoT tăng gấp đôi so với 2019">Nokia cảnh báo tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại trên thiết bị IoT tăng gấp đôi so với 2019

Bé trai 15 ngày tuổi được gia đình đưa tới thăm khám ở khoa mắt bệnh viện quận Thủ Đức (TP.HCM) trong tình trạng mắt nhiều chất tiết vàng nhầy, loét giác mạc rộng.
Theo người nhà, khi thấy bé chảy ghèn trắng ở mắt, thay vì đưa đi khám, người bà đã dùng chanh nhỏ vào mắt cháu để chữa.
![]() |
Nặn chanh vào mắt chữa trị là sai lầm |
Cách chữa dân gian này dẫn tới giác mạc bé trai bị loét nghiêm trọng như trên.
Bác sĩ Nguyễn Lê Huy Anh cho biết, nhỏ chanh vào mắt là một hành động vô cùng nguy hiểm. Trong chanh chứa acid citric, trong khi giác mạc là một cấu trúc vô cùng nhạy cảm.
Nhỏ chanh vào mắt cũng tương tự như chúng ta nhỏ acid lên da, nhẹ thì kích ứng, nặng thì có thể gây bỏng giác mạc. Chưa kể khi mắt đang bị viêm nhiễm thì nhỏ chanh vào càng làm nặng thêm tình trạng bệnh.
Những mẹo chữa mắt sai lầm thường gặp
- Nhỏ sữa mẹ vào mắt:
Sữa mẹ có rất nhiều kháng thể, là nguồn dinh dưỡng quý giá của trẻ. Tuy nhiên, sữa mẹ chỉ có tác dụng khi được hấp thu qua đường tiêu hóa.
Một số bà mẹ hay dùng sữa mẹ vào một vài mục đích khác, trong đó có chữa bệnh đau mắt cho trẻ. Điều này hoàn toàn sai lầm.
Thực tế khi nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh, và nếu trẻ đang có tình trạng viêm nhiễm ở mắt thì điều này càng làm cho bệnh tiến triển nặng hơn.
![]() |
Nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ sơ sinh có thể khiến trẻ bị mù |
- Đắp thịt nhái vào mắt:
Ở một số vùng quê, đắp nhái lên mắt là một mẹo dân gian thường được người dân chỉ nhau khi đau mắt. Đó cũng là lý do mà đến nay, tình trạng nhiễm kí sinh trùng, mà cụ thể là sán mắt vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi.
Nguyên nhân do nhái là loài có nhiều ấu trùng sán ký sinh. Khi đắp nhái lên mắt hoặc ăn thịt nhái chưa nấu chín có thể bị nhiễm sán. Sán vào cơ thể sẽ chui lên mắt hoặc sống ở màng cơ thể.
Đặc biệt, ấu trùng sán nhái rất thích giác mạc và khi ký sinh sẽ gây ảnh hưởng cho mắt. Còn khi chúng sống ở màng cơ thể, xung quanh sán nhái sẽ tạo thành các tổ chức xơ như u.
- Lăn trứng gà:
Điều này không hẳn là sai hoàn toàn. Khi bạn cảm thấy ngứa mắt, có nhiều nguyên nhân có thể gây ra tình trạng này. Một nguyên nhân phổ biến đó là viêm bờ mi.
Nếu bạn chườm nóng (lăn trứng là một hình thức), điều này sẽ giúp ích cho việc điều trị.
Tuy nhiên, nếu nguyên nhân gây ngứa là viêm kết mạc dị ứng thì càng lăn, mạch máu càng cương tụ, càng nhiều hóa chất gây ngứa được phóng thích ra thì tình trạng của bạn sẽ càng nặng thêm.
Chưa kể mi mắt là vùng da mỏng nhất cơ thể, và việc lăn một quả trứng quá nóng có thể gây bỏng, nhất là đối với trẻ em.
- Dụi mắt:
Dụi mắt là phản ứng thường gặp để cố gắng đẩy dị vật ra. Tuy nhiên, hành động này sẽ gây ra nhiều tổn thương cho mắt.
Nếu dị vật cứng như cát, mảnh sỏi, mảnh thủy tinh, dụi mắt khiến các dị vật này càng chà xát mạnh lên bề mặt, gây xước giác mạc và tạo đường cho vi khuẩn, nấm xâm nhập.
Nếu dị vật là côn trùng, hành động này khiến chúng tăng tiết nhiều độc tố. Dịch tiết của kiến ba khoang có thể làm bỏng giác mạc, mù lòa.

Bé 14 tuổi vào viện tâm thần vì nghiện nặng Facebook
Bị cha mẹ tịch thu điện thoại, cậu bé 14 tuổi bị co giật, ảo giác khi luôn nghe tiếng thúc giục bên tai “mày phải chơi đi”.
" alt="Cháu loét giác mạc khi bà vắt chanh vào mắt chữa ghèn">Cháu loét giác mạc khi bà vắt chanh vào mắt chữa ghèn
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
Kết quả Leicester 3